Cập nhật thông tin chi tiết về 09 Cách Chữa Bệnh Trĩ Khi Mới Bị Hiệu Quả Dứt Điểm Mà Không Cần Đi Bác Sĩ mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trĩ là các búi tĩnh mạch xuất hiện nơi hậu môn, có thể dưới hay trên đường lược. Bệnh nhân trĩ trước đây phần lớn là ở độ tuổi trung niên, tuy nhiên hiện nay bắt đầu xuất hiện nhiều ca bị bệnh trĩ vào tuổi trưởng thành, nhất là những đối tượng làm những công việc thường xuyên ngồi nhiều.
Ban đầu, người bệnh xuất hiện các dấu hiệu của bệnh như nổi, sưng tấy hoặc ngứa ngáy vùng hậu môn, đi đại tiện ra máu trong phân nhưng người bệnh thường hay ỷ y, chủ quan. Ban đầu, máu chảy khá kín đáo nên cũng khó để nhận biết, chỉ có thể nhận ra ở giấy vệ sinh hay phân. Khi bị trĩ ngoại, hậu môn ngứa ngáy và bị sưng phù nhẹ, có thể dẫn đến táo bón lâu ngày, khi rặn mạnh gây ra áp lực đến thành tĩnh mạnh của hậu môn làm chúng bị giãn ra đễn đến xuất hiện các búi trĩ.
Mức độ của bệnh trĩVừa: Đi ngoài đau, kèm chảy máu và sa búi trĩ nhưng tự co lên được. – Nhẹ: Đi ngoài đau kèm ra máu, búi trĩ không sa. Nặng: Búi trĩ sa thường xuyên, cần phải dùng tay đẩy vào. Bệnh nhân cảm thấy không thoải mái khi ngồi, thậm chí chảy máu. – –
► Cách chữa bệnh trĩ khi mới bị như thế nào cho hiệu quả nhât?
Khi phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh trĩ chúng ta có thể tự điều trị rất nhiều cách làm ngăn chặn bệnh nặng thêm rất hiệu quả mà không cần phải tới gặp bác sĩ, sau đây là 09 cách khi phát hiện sớm bệnh trĩ mọi người nên áp dụng ngay để ngăn chặn bệnh kịp thời.
Hoa thiên lý từ trước đến nay luôn là lựa chọn của nhiều người khi điều trị trĩ
Nếu nhắc đến các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ thì không nên bỏ qua bài thuốc từ hoa thiên lý. Loại cây này có chứa nhiều ancoloid, vitamin và khoáng chất có tác dụng khá tốt trong việc điều trị các triệu chứng của bệnh trĩ.Dùng bông y tế thấm phần nước thu được rồi thoa lên hậu môn.
Tiến hành việc điều trị theo các bước như sau:– Chuẩn bị khoảng 100g lá thiên lý non và 2 thìa muối ăn – Đem lá thiên lý đã rửa sạch giã thật nhỏ với muối ăn sau đó hòa cùng với 30ml nước sôi vào và hãm trong 10 phút. – Áp dụng trong khoảng 30 phút rồi ngưng mà không cần phải vệ sinh lại. Thực hiện mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 1 tháng sẽ có kết quả tốt.
Không ai còn xa lạ gì với cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá nữa, đây là một loại rau sống được dùng nhiều trong bữa cơm hàng ngày. Ngoài việc lợi cho tiêu hóa thì người ta còn nhận thấy ở rau diếp cá có tính mát, tác dụng khử trùng khá cao. Vì thế nó đã trở thành 1 vị thuốc điều trị bệnh trĩ tại nhà được khá nhiều người sử dụng. Bạn có thể thực hiện trị trĩ từ rau diếp cá theo 2 cách tại nhà như sau:
Nhờ tính mát và khử trùng nên diếp cá được sử dụng để chữa bệnh trĩ
Cách 1: Bạn lấy 200g lá rau diếp cá rồi cho vào một chiếc nồi nhỏ, cho nước ngậm rau đem đun trong 15 phút rồi lấy ra, xông hơi nóng trực tiếp lên vùng hậu môn bị trĩ, xông tới khi nào nước còn ấm thì lấy ra lá đắp vùng hậu môn. Đây là cách cổ truyền từ xa xưa chữa trị cho hiệu quả khá cao. quan trọng là khi áp dụng phương pháp này bạn cần kiên trì thực hiện trong một thời gian dài mới cảm nhận được hiệu quả trị bệnh.
Cách 2: Ngoài ra bạn nên kết hợp thêm việc bổ xung rau diếp cá vào bữa ăn hàng ngày, một ngày bạn có thể ăn 2 bữa. Thêm việc uống 1 ly nước ép từ rau diếp cá sẽ là biện pháp tốt để chữa bệnh trĩ ngay tại nhà.
Không chỉ các thầy thuốc dân gian mà các nhà khoa học cũng đã công nhận mức độ hiệu quả của quả sung trong việc điều trị bệnh trĩ. Trong quả sung có chứa nhiều canxi, potassium, magie, phốt pho cũng rất nhiều chất xơ không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng mà còn rất hiệu quả trong việc điều trị bệnh.
Dân gian vẫn lưu truyền bài thuốc chữa trị bệnh theo các bước như sau:
Dùng để xông rửa hậu môn khi còn nóng. – Lấy khoảng 10 quả sung đem nấu nước trong vài chục phút để các tinh chất tan ra trong nước. – Áp dụng mỗi ngày 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ, thực hiện liên tục trong 10 ngày sẽ thấy có kết quả tốt.
Cây lá bỏng là phương thuốc chữa trĩ hữu hiệu từ tự nhiên mà bạn có thể áp dụng như sau:
– Trị chứng trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá sống đời đắp vào búi trĩ.
– Trị chứng đại tiện ra máu: Lấy 30g lá bỏng, 10g cỏ nhọ nồi, 10g ngải cứu (sao cháy), 10g lá trắc bá (sao cháy) sắc lấy nước uống ngày 1 thang.
Đu đủ xanh giúp chữa bệnh trĩ hiệu quả
Chữa trĩ bằng đu đủ xanh cũng rất đơn giản. Ta chỉ cần cắt một trái đu đủ xanh điều quan trọng là đu đủ phải còn tươi và nhiều nhựa. Sau đó tối đến giờ đi ngủ thỉ bổ đôi quả đu đủ đó ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Cứ để như vậy qua đêm. Mạch máu của búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch trực tiếp. Làm như vậy cho đến khi thấy búi trĩ biến mất thì ngưng.
Ngoài ra còn có thể sử dụng đu đủ làm các món ăn bởi đu đủ có tính hàn, vị ngọt tác dụng thanh nhiệt, bổ tỳ, làm mát gan, nhuận tràng, giải độc, tiêu thũng giúp điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả
6/ Chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa
Chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa cũng giống như những cách chữa bệnh trĩ từ dân gian khác rất đơn giản những mang lại hiệu quả bất ngờ. Cũng chính nhờ vậy mà có nhiều người tin dùng. Khi sử sụng cách chữa này giúp giảm hẳn các triệu chứng đau rát, sưng to búi trĩ, trị chứng táo bón và cải thiện bệnh đáng kể. Người ta thường áp dụng những cách sau:– Cách 1: Sử dụng dầu dừa làm thức ăn – Cách 2: Bôi dầu dừa lên búi trĩ – Cách 3: Làm đạn thuốc trĩ – chữa trĩ nội bằng dầu dừa – Cách 4: Tạo hỗn hợp dầu dừa và nghệ – Cách 5: Làm nước tắm với dầu dừa
Với những bệnh nhân bị trĩ cấp độ nhẹ, không có thời gian áp dụng những biện pháp tự nhiên trên. Thì bệnh nhân có thể được các bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc bôi. Các loại thuốc này có công dụng giảm đau, giảm ngứa, kháng viêm, kháng khuẩn hiệu quả. Đồng thời làm bền thành mạch, cung cấp các dưỡng chất giúp những tổn thương ở búi trĩ nhanh lành hơn.
Thuốc bôi chữa bệnh trĩ nhẹ giúp giảm đau giảm ngứa khác khuẩn trực tiếp
Những loại thuốc bôi trĩ tốt và an toàn hiện nay: – Thuốc bôi trĩ proctolog: Là loại thuốc bôi bên ngoài hậu môn giúp giảm đau rát hậu môn, hỗ trợ tĩnh mạch chống co thắt, bảo vệ mạch máu. – Thuốc bôi trĩ Mastu S: Thuốc được sử dụng trong việc điều trị các chứng bệnh như nứt kẽ hậu môn, điều trị trĩ độ 1, 2. Có tác dụng làm lành hậu môn, ngăn ngừa viêm nhiễm ở vùng hậu môn và trực tràng. – Kem bôi trĩ chữ A của Nhật: Là sản phẩm chữa bệnh trĩ đến từ xứ sở mặt trời mọc, sản phẩm được bào chế từ các thành phần tự nhiên. Có tác dụng giảm tình trạng đau buối, ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn, trực tràng. Điều trị nứt kẽ hậu môn, Phục hôi các cơ mô ở vùng trực tràng..
Sử dụng thuốc đặt điều trị tại chỗ cũng là phương pháp điều trị trĩ hiệu quả, khi đặt trực tiếp thuốc vào bên trong hậu môn thì thuốc sẽ tác động trực tiếp lên thành tĩnh mạch hậu môn và làm cho chúng chắc lại không còn hiện tượng co thắt giúp bệnh nhân giảm cơn đau hiệu quả. Một số thuốc tây điều trị bệnh trĩ: Proctolog, Safinar, Ginkor Fort, Pommade…
Tuy đây là phương pháp được áp dụng nhiều nhưng để điều trị tại nhà thì phương pháp này lại chỉ giảm các triệu chứng tạm thời không thể chữa trị bệnh dứt điểm được. Và dùng lâu dài thường có nhiều tác dụng phụ không tốt có thể xảy ra. Người bệnh cũng cần chú ý cần tuân thủ theo những gì mà bác sĩ đã chỉ định, tránh việc tự ý dùng hoặc thay đổi thành phần của thuốc. Trong quá trình sử dụng nếu có phản ứng bất thường thì nên liên hệ ngay với bác sĩ.
9/ Chữa bệnh trĩ bằng Đông y qua 2 bài thuốc
Chữa bệnh trĩ bằng bài thuốc Đông y
Theo đông y, người bệnh bị trĩ khi khí huyết bị ứ trệ, máu ở vùng hậu môn theo tĩnh mạch về không hết sẽ dồn tích lại dần dần thành mạn tính. Một khi có thể giải quyết được vấn đề này, bệnh trĩ hoàn toàn có thể được chữa khỏi mà không lo nguy cơ bị tái phát. Các vị thuốc đông y chữa bệnh trĩ là thảo dược tự nhiên, không thông qua xử lý hóa chất, chiết tách nên vẫn giữ nguyên được dược tính nguyên bản; vừa có công dụn trị bệnh lại vừa giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể, bồi bổ khí huyết, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Bài thuốc gồm 2 loại thuốc uống và thuốc ngâm –
Thuốc uống: Có thành phần từ đương qui, nghệ, tam thất, thăng ma, sài hồ, địa du … Thuốc có tác dụng nhanh trong việc cầm máu, giảm hiện tượng đau rát, kháng viêm, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, thanh nhiệt, giải độc, không kinh. Thuốc đặc biệt có tác dụng tăng cường độ bền chắc của thành tĩnh mạch, và sức khỏe của hệ tiêu hóa. –Thuốc Ngâm: Gồm hoàng liên, khổ sâm, bồ công anh, hổ trượng, ngư tiên thảo, đào nhân, hoàng đằng, đại hoàng, hòe hoa, sa sàng tử,… Thuốc ngâm giúp cơ thể tăng cường đào thải cặn bã, kháng viêm kháng khuẩn, làm máu lưu thông không bị ứ trệ ở hậu môn. Thuốc sẽ rất tốt cho những bệnh nhân có búi trĩ bị sa ra ngoài lớn hoặc xuất huyết khi đi đại tiện. Dược tính của thuốc cũng giúp cho tĩnh mạch phục hồi được độ đàn hồi, từ đó làm búi trĩ dần teo lại và co lên.
► Những lưu ý trong quá trình điều trị bị trĩ nhẹ tại nhà
Theo các bác sĩ, cho dù áp dụng các biện pháp điều trị nào thì việc thay đổi thói quen sinh hoạt khoa học là điều cần thiết. Nhiều người thường chủ quan cứ nghĩ dùng thuốc là được, chính vì vậy mà hiệu quả điều trị không cao. Bệnh dễ tái phát lại nhiều lần. Một số thói quen các bác sĩ khuyên bệnh nhân cần thay đổi ngay khi bị mắc căn bệnh này.
Chế độ ăn uống quyết định một phần không nhỏ trong quá trình điều trị trĩ nhẹ
Cách Chữa Bệnh Trĩ Nhẹ Dứt Điểm Ngay Khi Mới Bị
Thứ Hai, 23-07-2018
Bệnh trĩ cấp độ mấy được coi là nhẹ?
Bệnh trĩ có 4 cấp độ từ 1-4, theo triệu chứng, mức độ nguy hiểm thì trĩ độ 1-2 được coi là trĩ nhẹ, qua 3-4 là trĩ nặng.
Tuy là một bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người bệnh. Thực ra bệnh trĩ là một vấn đề nhỏ nếu như người bệnh có sự quan tâm và chăm sóc đúng đắn khi bệnh mới khởi phát.
Một vài dấu hiệu mà bạn có thể nhận ra bệnh trĩ sớm nhất để có cách điều trị kịp lúc như:
♦ Thường xuyên bị táo bón, táo bón lâu này chính là nguyên nhân gây ra táo bón. Các chuyên gia hậu môn và trực tràng thuộc bệnh viện Triều An cho biết người bệnh táo bón thường cố gắng rạn mạnh nhằm tống phân ra bên ngoài. Điều đó gây áp lực lên vùng bụng nhất là vùng cuối đường lược. Khi phân đi qua đường lược sẽ làm phình to vung này, gây dãn quá mức, lâu ngày tạo nên búi trĩ gây đau rát, ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh.
♦ Chảy máu khi đi đại tiện, có máu dính trên giấy vệ sinh, hay phân, lúc đầu, khi bệnh còn ở mức độ nhẹ, lượng máu rỉ ra ít, chỉ đủ dính trên giấy vệ sinh hay phân khi đi đại tiện. Tuy nhiên nếu bệnh tiến triển ở mức nặng hơn thì máu có thể bắn ra thành dòng, thành tia, có thể làm người bệnh choáng váng, lâu dần có thể hình thành chứng thiếu máu.
♦ Đau rát hậu môn khi đi vệ sinh, đây là dấu hiệu rất dễ nhận biết ở bệnh trĩ giai đoạn đầu, tuy nhiên tình trạng này có thể đến nhanh và chấm dứt ngay sau đó. Song nếu tình trạng này kéo dài kèm theo một số triệu chứng bệnh lý khác thì đây chính là dấu hiệu tố cáo bệnh trĩ.
♦ Thấy khó chịu và cộm ở hậu môn, ở hậu môn thường không xuất hiện các khối u ác tính, vì vậy đây chính là dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn đầu. Nếu bạn có cảm giác cồm cộm ở hậu môn thì đây đích thị là dấu hiệu của bệnh trĩ đấy.
Ở mức độ bệnh trĩ nhẹ, thường xảy ra ở người có tính chất công việc thường hay phải ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, tài xế, công nhân may thì người bệnh hoàn toàn có thể tự chữa bệnh dứt điểm ngay tại nhà bằng một số phương pháp vô cùng đơn giản.
Còn nếu bạn thờ ơ với các dấu hiệu bệnh, mà để bệnh biến chứng sang các giai đoạn nguy hiểm hơn thì bạn cần phải nhờ cậy đến liệu pháp y tế để điều trị dứt điểm bệnh trĩ.
Cách chữa bệnh trĩ nhẹ đơn giản và hiệu quả
Có rất nhiều phương pháp để chữa bệnh trĩ ở giai đoạn đầu, nhưng không phải ai cũng biết cách thực hiện đúng đắn và có hiệu quả chữa bệnh tốt nhất.
#1. Chữa bệnh trĩ giai đoạn nhẹ bằng thảo dược tự nhiên
Trong dân gian có rất nhiều vị thuốc được áp dụng để điều trị bệnh trĩ cho hiệu quả cao mà nhiều người không thể ngờ tới.
Khi mắc bệnh trĩ ở giai đoạn đầu chúng ta có thể chủ động điều trị bệnh để giảm nhẹ các triệu chứng và có thể chữa trị dứt điểm bệnh bằng một số vị thuốc quen thuộc sau:
Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng râu diếp cá khá quen thuộc và nhiều người thường hay sử dụng. Bạn có thể ăn sống rau diếp cá như một loại rau ăn kèm trong bữa ăn hàng ngày.
Cách ăn rau diếp cá để chữa bệnh trĩ như sau:
Bạn cần 1 nắm khoảng 20 đến 25 lá rau diếp cá, nên chú ý rửa sạch và ngâm nước muối khoảng 5 phút đến 10 phút rồi để ráo nước.
Ăn kèm rau diếp cá với bữa ăn hàng ngày, để có công dụng chữa bệnh tốt nhất.
Rau diếp cá có vị chua, mùi khá tanh nên chúng tôi khuyến cáo bạn nên ăn kèm với món mặn để giảm bớt mùi của nó.
Một cách khác mà bạn có thể dùng rau diếp cá để chữa bệnh trĩ nhẹ là đắp trực tiếp rau diếp cá lên hậu môn, chỗ búi trĩ xuất hiện.
Rửa sạch khoảng 50 gram rau diếp cá với nước muối, để cho thật ráo nước.
Rửa sạch hậu môn, lau qua bằng khăn sạch.
Giã nhuyễn rau diếp cá, rồi đắp vào nơi búi trĩ, mỗi ngày một lần.
Thực hiện đều đặn để có kết quả điều trị bệnh trĩ tốt nhất.
♦ Chữa bệnh trĩ giai đoạn nhẹ bằng đu đủ:
Đu đủ là một cây thân thảo to, cao từ 3 đến 10 mét, lá to hình chân vịt, cuống dài, hoa trắng, quả to tròn hoặc dài, khi chín thì mềm hạt màu nâu.
Trong đu đủ có rất nhiều loại enzyme, ví dụ như enzyme papain rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp tiêu hóa nhanh thức ăn nhất là các loại protein. Đối với bệnh nhân trĩ, thường hay gặp chứng táo bón thì đu đủ có thể giúp làm mềm phân, giảm thiểu sự đau đớn khi đi đại tiện.
Cách dùng đu đủ để chữa bệnh trĩ nhẹ như sau:
Bạn cần chọn một quả đu đủ còn xanh, để quả có nhiều nhựa (mủ).
Cắt đôi quả đu đủ, rồi buộc úp hai nửa quả vào cẳng chân, để yên như vậy qua đêm để nhựa đu đủ thấm sâu vào mạch máu.
Nhựa đu đủ có thể giúp các búi trĩ co lại và biến mất hoàn toàn.
Ngoài ra người bệnh hoàn toàn có thể ăn đu đủ chín mềm như một cách làm dịu hệ tiêu hóa, giúp phân mềm giảm đau khi đi đại tiện.
♦ Chữa bệnh trĩ giai đoạn nhẹ bằng cây lá bỏng:
Cây lá bỏng hay còn gọi lá sống đời có thể dùng để chữa nhiều bệnh, trong đó có bệnh trĩ. Cây lá bỏng là loại cây mọc hoang nhưng được người dân trồng để dùng như một loại thuốc từ nhiều đời nay.
Theo lương y Nguyễn Vệ Bang, cây lá bỏng có vị nhạt, tính mát không độc có thể tiêu viêm, giảm đau, chữa dứt điểm bệnh trĩ nhẹ chỉ sau 2 đến 3 lần thực hiện.
Cách dùng lá bỏng để chữa bệnh trĩ ở giai đoạn đầu hiệu quả nhất:
Khi sử dụng nên chọn hái lá vào lúc mặt trời vừa mọc, khoảng 6 đến 7 giờ sáng là tốt nhất, lúc đó thì lá còn mới, không chát và có dược tính mạnh nhất.
Dùng 10 lá để ăn mỗi ngày, sáng 4 lá, chiều 4 lá và tối 2 lá, nhai kỹ trong miệng, nuốt nước sau đó bỏ phần bã lá vào một miếng vải sạch đắp vào vùng hậu môn, băng lại như phụ nữ khi dùng băng vệ sinh vậy.
Trước khi đắp thuốc thì cần phải vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước muối pha loãng.
Thực hiện đều đặn theo cách trên, tùy theo mức độ bệnh mà khoảng 20 ngày đến 45 ngày là khỏi hẳn.
Thông tin hữu ích: Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả, trĩ nội hay trĩ ngoại đều hết
#2. Mẹo chữa bệnh trĩ nhẹ qua ăn uống, sinh hoạt
Đối với người bệnh trĩ thì chế độ ăn uống và sinh hoạt đóng một vài trò rất quan trọng trong việc điều trị và ngăn ngừa bệnh trĩ quay trở lại.
Bệnh trĩ chủ yếu vẫn là do nóng trong, táo bón mà gây nên. Do đó bên cạnh việc điều trị bệnh thì người bệnh cần chú ý một số vấn đề sau:
♦ Uống nhiều nước:
Đây là điều mà người bệnh trĩ nhẹ cần phải lưu ý trước nhất. Uống đủ 1,5 lít đến 2 lít nước mỗi ngày, có thể thay thế bằng nước trái cây, hoặc uống canh, súp đều được.
Ngoài ra bệnh nhân trĩ còn có thể uống nước lạnh vào buổi sáng để kích thích đi đại tiện và tạo thành thói quen đi đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày.
Bên cạnh đó, bệnh nhân cần phải ăn thức ăn loãng, như canh hay súp hoặc thức ăn mềm để dễ tiêu hóa.
♦ Ăn thức ăn có nhiều chất xơ:
Người bệnh trĩ nhẹ cần bổ sung nhiều chất xơ trong chế độ ăn uống hàng ngày, vì chất xơ có thể trữ nước trong ruột, giúp phân mềm hơn, và dễ dàng di chuyển trong đường tiêu hóa và không gây đau đớn khi đi đại tiện.
Các loại rau quả, ngũ cốc, đậu phụ, cà rốt, chuối, cam quýt,…là ứng cử viên hàng đầu cho thực phẩm nhiều chất xơ, lại dễ ăn và thơm ngon mà bạn có thể lựa chọn để bổ sung hàng ngày.
♦ Kiêng một số loại thức ăn bao gồm gia vị cay, nóng, nhiều dầu mỡ như tiêu, tỏi, hay thức uống gây kích thích ruột như cà phê, rượu bia, và nhất là trà đặc.
Ngoài chế độ ăn uống ra thì người bệnh trĩ giai đoạn nhẹ nên có chế độ sinh hoạt phù hợp để ngăn ngừa bệnh tái phát và có hiệu quả chữa trị tốt nhất.
Nên tạo thói quen đi đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày, không cố gắng rặn khi đi đại tiện.
Không sử dụng điện thoại di động, sách báo khi đi đại tiện vì điều này có thể kéo dài việc đi đại tiện làm giãn nỡ quá mức các cơ co thắt ở hậu môn gây nên bệnh trĩ.
Rửa sạch hậu môn bằng nước ấm mỗi khi đi đại tiện xong, không nên dùng giấy lau thô bạo, vì điều này có thể làm lớp da xung quanh hậu môn bị tổn thương, gây viêm và vỡ búi trĩ.
Thường xuyên vận động, tốt nhất là nên đứng dậy vận động 5 phút sau khi ngồi liên tục trong một giờ đồng hồ, điều này giúp các mạch máu lưu thông dễ dàng, không ứ đọng tại một chỗ.
Tập thể dục nhẹ nhàng, tốt nhất lá đi bộ 30 phút mỗi ngày, không nên tập thể hình hay các môn thể thao nặng như cử tạ để thoát khỏi bệnh trĩ nhanh nhất.
Đi ngủ sớm, không thức khuya, không nên tạo áp lực quá nhiều, giữ cho tâm trạng luôn ổn định, thoái mái, vui vẻ.
#3. Bài tập chữa bệnh trĩ nhẹ
Đối với bệnh trĩ giai đoạn đầu, việc vận động thích hợp mỗi ngày có thể sẽ làm giảm nhanh đau đớn và khó chịu của bệnh.
Đầu tiên, bạn cần thả lỏng cơ thể, để các cơ được nghỉ ngơi hợp lý, sau đó tập trung lực chú ý vào ổ bụng.
Hít một hơi thật sâu, kẹp chặt cả hai bên mông vào đùi và thực hiện co thắt hậu môn như khi bạn cố gắng nhịn đi đại tiện vậy, cùng lúc đó, uốn lưỡi lên hàm trên.
Giữ nguyên trạng thái như vậy, nín thở trong 10 giây, rồi thở ra từ từ, thả lỏng cơ thể và hậu môn về trạng thái bình thường, đồng thời lưỡi cũng hạ xuống vị trị vốn có.
Nghỉ 30 giây rồi tiếp tục thực hiện lại động tác như trên, thực hiện khoảng 25 đến 30 lần liên tục.
Bài tập này có thể giúp tăng cường cơ co thắt ở hậu môn, đối với người bệnh có búi trĩ sa ra bên ngoài thì bài tập này khá phù hợp, bạn có thể tập bài tập này khi bạn nằm nghỉ ở nhà hay ngồi tại văn phòng đều được.
♦ Bài tập thứ hai: Bài tập vùng hậu môn
Bài tập này bạn có thể luyện tập lúc bạn rảnh rỗi, hay lúc nghỉ trưa ngay tại văn phòng.
Bạn cần nắm rõ các bước sau để thực hiện bài tập đúng đắn nhất:
Đầu tiên bạn ngồi vắt chéo một chân lên chân còn lại, hai tay chống eo, từ từ đứng lên và thực hiện nhót hậu môn, tức là kép hai vành của hậu môn lại vào nhau.
Giữ yên trong 5 giây sau đó thì thả lỏng cơ thể lại trạng thái ban đầu, thực hiện tương tự như trên khoảng 7 đến 10 lần.
Bài tập này có thể tạo nên sự phản xạ co thắt của hậu môn khi di chuyển, tránh việc búi trĩ tự sa ra ngoài khi bạn đi, đứng hay di chuyển.
♦ Bài tập thứ ba: Bài tập tăng cường đi bộ
Đây là bài tập cuối cùng mà chúng tôi mang đến cho người bị bệnh trĩ nhẹ hôm nay. Với bài tập này thì hệ tiêu hóa của bạn sẽ nhanh chóng được cải thiện và không gây áp lực mỗi khi bạn đi đại tiện nữa, từ đó khắc phục nhanh bệnh trĩ mới chớm.
Các bước đơn giản như sau:
Đầu tiên bạn cần đứng thẳng người, hai chân dạng rộng bằng vai, hai tay khép vào hai bên đùi, lòng bàn tay nắm hờ.
Từ từ khụy hai gối xuống, song lưng vẫn nên giữ thẳng, hít sâu cộng với việc khép chặt miệng, lưỡi đánh lên hàm trên, đồng thời kết hợp với việc thót hậu môn lại.
Giữ yên tư thế trong khoảng 10 giây, sau đó quay lại thực hiện như bước đầu. Mỗi lần tập nên kéo dài 15 đến 20 lần, mỗi ngày tập khoảng 5 đến 7 lần để có kết quả tốt nhất.
Thông tin hữu ích cho bạn: Kinh nghiệm chữa bệnh trĩ tại nhà không cần dùng thuốc, nhiều người đã thực hiện và thành công
3 Cách Chữa Bệnh Trĩ Ngoại Dứt Điểm Hiệu Quả
Cách chữa bệnh trĩ ngoại
Để chữa trĩ ngoại hiệu quả, cần biết rõ giai đoạn bệnh đang mắc phải. Hiện nay có thể chữa theo phương pháp dùng thuốc, dùng các loại thảo dược hoặc dùng thủ thuật. Với những người mắc trĩ ngoại độ 1, độ 2 ở giai đoạn sớm có thể chữa trị bằng thuốc hay sử dụng các loại thảo dược.
Cách trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc
(Cách chữa bệnh trĩ ngoại bằng thảo dược)
Sử dụng thuốc chữa trĩ ngoại cũng là 1 trong những phương pháp vô cùng hiệu quả khi ở giai đoạn nhẹ. Thuốc có thể sử dụng ở dạng bôi, uống, đặt. Việc sử dụng 1 số loại thuốc có thể chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh phiền toái này bởi trong 1 số loại thuốc có chứa các thành phần giúp chống viêm, giảm đau, trợ mạch, nhuận tràng…
Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều loại thuốc, việc sử dụng loại thuốc nào sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và giai đoạn bệnh. Chính vì vậy, nếu muốn áp dụng cách chữa bệnh trĩ nội khoa, các bạn cần tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Cách trị bệnh ngoại từ thảo dược
Nếu người bệnh mới có biểu hiện sưng tấy, thỉnh thoảng bị đại tiện ra máu thì chỉ cần áp dụng các phương pháp tự nhiên. Hãy tạo cho mình 1 chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học chính là cách chữa trĩ ngoại đơn giản mà hiệu quả ở giai đoạn này.
Đối với chế độ ăn uống: Tăng cường ăn những thực phẩm giàu chất xơ chẳng hạn như rau xanh, trái cây, các loại ngũ cốc nguyên hạt và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cần phải tránh xa các đồ cay nóng, đồ chứa nhiều dầu mỡ, đồ uống có ga…
Chế độ sinh hoạt lành mạnh: Thực tế những nguyên nhân gây bệnh chủ yếu xuất phát từ thói quen sinh hoạt hàng ngày của chúng ta. Vậy nên các bạn cần tăng cường đi lại vận động, không ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện, không nhịn đại tiện, không bê vác đồ nặng…
Để tăng cường hiệu quả của cách điều trị trĩ ngoại này, các bạn có thể dùng thêm rau diếp cá – đây được coi là “thần dược” chữa bệnh trĩ. Để chữa trĩ ngoại bằng dấp cá, các bạn có thể sử dụng loại rau này ở dạng ăn, uống, đắp hoặc xông.
Điều trị trĩ ngoại với Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH
Tại phòng khám đa khoa Thái Hà, các chuyên gia đã áp dụng thành công công nghệ PPH trong việc chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả triệt để. Kỹ thuật PPH là cách điều trị bệnh trĩ được lựa chọn hàng đầu không chỉ riêng phòng khám Thái Hà mà còn là sự lựa chọn của các bệnh viện chuyên khoa trong việc chữa trĩ bệnh trĩ vì thời gian làm tiểu phẫu ngắn, thời gian hồi phục nhanh, không gây đau đớn cho người bệnh, hạn chế tối đa chảy máu, không ảnh hưởng đến chức năng hậu môn và có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng bị trĩ.
(Cách chữa bệnh trĩ ngoại)
Để quá trình thăm khám và điều trị diễn ra hiệu quả, người bệnh cũng cần chú ý đến các vấn đề sau:
Bác sĩ tư vấn
Cách Chữa Bệnh Trĩ Ngoại Dứt Điểm Không Tái Phát!
Bệnh trĩ ngoại là các búi trĩ sẫm màu, xơ cứng, xuất hiện từ các đám rối tĩnh mạch gấp khúc tạo nên. Bệnh trĩ không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng tùy thuộc vào mức độ mà có thể ảnh hưởng ít nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh, đảo lộn sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.
Cách điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất
Có 2 cách chữa bệnh trĩ ngoại thường được áp dụng hiện nay là: dùng thuốc và phẫu thuật. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo, bệnh trĩ ngoại không nên điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, trừ khi bệnh đã bước vào giai đoạn cuối, sưng tấy và viêm loét.
Bác sĩ điều trị bệnh trĩ có thể áp dụng phương pháp điều trị nội khoa ( dùng thuốc ) để chữa bệnh trĩ ngoại, thường là trĩ ngoại giai đoạn đầu, búi trĩ còn nhỏ và ít.
Các loại thuốc được sử dụng thường là: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt trong hậu môn, thuốc mỡ và thuốc đạn….công dụng của mỗi loại thuốc như sau:
Thuốc dạng viên uống có tác dụng tăng độ bền cho các tĩnh mạch, giảm sưng, viêm, hỗ trợ làm co búi trĩ và cầm máu.
Thuốc mỡ và thuốc đặt vào hậu môn có tác dụng tức thời, tại chỗ bị tổn thương do trĩ. Đây là loại thuốc có tác dụng giảm đau, ngứa hậu môn, sát trùng, chống viêm, nhưng chỉ có tác dụng ngắn hạn chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn.
Chữa trĩ ngoại bằng phẫu thuật
Bác sĩ chuyên khoa từ Báo đời sống 24h cho rằng phẫu thuật là phương pháp chỉ nên áp dụng cho trĩ ngoại giai đoạn cuối. Các thủ thuật được áp dụng trong phương pháp này là: chích xơ, thắt búi trĩ bằng cao su, đốt laser, phương pháp PPH, phương pháp Longo….
Do hậu môn là nơi tập trung của rất nhiều dây thần kinh cảm giác nên sau phẫu thuật bệnh nhân cần có thời gian dài nghỉ ngơi, tránh hoạt động nhiều, ăn uống kiêng khem…
Phương pháp phẫu thuật cắt trĩ tuân theo một số nguyên tắc nhất định như cắt bỏ từng búi trĩ cùng với phần da niêm mạc phủ lên trên, bảo tồn lớp cơ thắt trong nằm bên dưới. Sau khi cắt, hai mép vết thương có thể được khâu đóng hay để hở. Khâu đóng theo chiều dọc đối với búi trĩ nhỏ và đối với búi trĩ lớn hay trĩ vòng, khâu đóng theo chiều ngang.
Hiện nay, với các phương pháp điều trị trĩ ngoại bằng phẫu thuật cắt bỏ đều phải tuân theo một quy tắc chung là bảo tồn lớp cơ thắt trong nằm bên dưới, Sau phẫu thuật, búi trĩ nhỏ thường được khâu đóng theo chiều dọc, khâu đóng theo chiều ngang áp dụng với búi trĩ lớn; vết mổ cũng có thể được để hở và vệ sinh hằng ngày.
Theo Tin Báo Mới
Bạn đang xem bài viết 09 Cách Chữa Bệnh Trĩ Khi Mới Bị Hiệu Quả Dứt Điểm Mà Không Cần Đi Bác Sĩ trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!