Xem Nhiều 3/2023 #️ 17 Cách Chữa Táo Bón Cho Con Hiệu Quả # Top 8 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # 17 Cách Chữa Táo Bón Cho Con Hiệu Quả # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 17 Cách Chữa Táo Bón Cho Con Hiệu Quả mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Quả bơ giúp đẩy lui táo bón cho trẻ  

Bơ là loại quả đứng đầu về hàm lượng chất xơ, rất tốt cho trẻ bị táo bón. Không chỉ tốt mà bơ cũng là một loại quả dễ chế biến. Mẹ chỉ cần dùng thìa dầm nhuyễn phần thịt bơ. Tiếp đến, cho vào bơ nhuyễn một vài hạt muối, trộn đều lên cho muối tan ra rồi cho bé thưởng thức. 

 

2. Quả mơ chữa táo bón nhanh chóng cho bé Tuy có vị hơi chua nhưng mơ lại rất giàu chất xơ, các loại vitamin như A, C, Kali và nhiều chất dinh dưỡng khác. Chính hoạt tính axit trong mơ giúp bé tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ngoài mơ thì mận, lê, đào hay táo cũng rất hữu ích cho bé bị táo bón. Tất cả những gì mẹ cần làm là ép lấy nước mơ rồi pha loãng cho bé uống mà không cần cho thêm chút đường nào. 3. Dưa hấu hạn chế nguy cơ táo bón Dưa hấu được biết đến như một loại quả an toàn cho bé bị táo bón. Vì hàm lượng chất xơ, vitamin C và đặc biệt là thành phần nước cao giúp bổ sung lượng nước bị mất và giúp hệ tiêu hóa của bé làm việc tốt hơn.

 

3. Dưa hấu hạn chế nguy cơ táo bón  

Dưa hấu được biết đến như một loại quả an toàn cho bé bị táo bón. Vì hàm lượng chất xơ, vitamin C và đặc biệt là thành phần nước cao giúp bổ sung lượng nước bị mất và giúp hệ tiêu hóa của bé làm việc tốt hơn.

 

4. Mật ong bôi hậu môn giúp trẻ nhanh hết táo bón

 

Mẹ có thể lấy một ít mật ong rừng, bôi vào đầu que bông mềm hoặc cọng hành nhỏ rửa sạch hay cọng rau mồng tơi rồi ngoáy hậu môn bé sâu khoảng 1cm và cả phía bên ngoài. Chỉ sau 5-10 phút, trẻ sẽ đi tiêu dễ dàng. 

 

5. Rau mồng tơi ngoáy hậu môn giúp trẻ nhanh thoát khỏi táo bón Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng Một trong những mẹo dân gian trị táo bón cho trẻ rất lành, lại hiệu quả, đó chính là lấy cọng rau mồng tơi ngoáy hậu môn cho bé. Mẹ có thể ra chợ, chọn mua những cọng rau mồng tơi tươi, xanh và có cuống cứng. Độ to cọng mồng tơi phù hợp với tháng tuổi của bé. 

 

Lấy một cọng mồng tơi rửa sạch, tước vỏ ngoài của cuống rồi lấy cuống đó ngoáy hậu môn trẻ 3-4 cái. Chỉ sau 5-10 phút, trẻ sẽ đi tiêu dễ dàng. 

 

6. Nước bồ kết Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng

 

Nếu nhà có bồ kết, mẹ có thể thử áp dụng cách sau: lấy 3 quả bồ kết (loại chị em thường gội đầu) nướng lên rồi cho khoảng 500ml nước vào đun sôi, để nguội, sau đó, lấy 1 cái xilanh để bơm vào hậu môn của bé. Nước bồ kết cũng rất hiệu quả trong việc giúp trẻ đi tiêu 

 

7. Ngâm nước ấm   

 

Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng Nước ấm cũng có tác dụng kích thích cơ vòng hậu môn của trẻ. Với trẻ mới có dấu hiệu táo bón, mẹ có thể chuẩn bị một chậu nước ấm, cho bé ngâm mông từ 5-10 phút mỗi lần, ngày 2-3 lần.

 

Một mẹo khác cũng rất hiệu quả, mẹ có thể dùng khăn ướt hoặc khăn xô, nhúng qua nước nóng, vắt rồi để nguội đến nhiệt độ hợp lý (không nguội quá sẽ mất tác dụng) rồi dí trực tiếp vào hậu môn trẻ, giữ và day khoảng 30 giây đến 1 phút. Trẻ sẽ đi tiêu ngay sau đó.

 

 8. Xoa bụng  

 

 

Sau đó, xoa từ phần bụng trên bên phải sang phần bụng trên bên trái, rồi xuống đến bụng dưới bên phải, cứ xoa xoay day đẩy như vậy. Động tác xoa không nên làm nặng tay quá, mỗi lần xoa trong 10 phút, mỗi ngày xoa 2-3 lần, cho đến khi nào trẻ thông đại tiện được, cũng nên tiếp tục xoa như thế trong vòng 1 đến 2 tuần nữa để củng cố hiệu quả chữa trị. Nếu trời lạnh, mẹ nên rửa tay bằng nước ấm để làm ấm tay trước khi xoa bụng bé, tránh khiến con giật mình vì lạnh.

 

  9. Bột baking soda

 

 Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng Mẹ chuẩn bị một chậu nước tắm ấm cho trẻ như bình thường (không dùng nước nguội, cũng không dùng nước quá nóng). Thêm vào chậu nước một vài muỗng cà phê bột baking soda và hòa tan hoàn toàn trước khi đưa em bé trong bồn tắm. Hãy để bé tắm và hấp thụ nước khoảng 10 phút trước khi nhấc con ra khỏi chậu.

 

Baking soda và nước ấm sẽ giúp trẻ thư giãn và làm dịu cơ vòng hậu môn (van cơ làm nhiệm vụ giữ phân trong trực tràng) và do đó giúp trẻ đi tiêu dễ dàng hơn. Mẹ có thể tắm cho con như vậy 1-2 lần/tuần nếu cần thiết. 10. Kem Vaseline Độ tuổi áp dụng: Trẻ sơ sinh từ 1 tháng Kem Vaseline lành tính, thích hợp cho ngay cả những bé sơ sinh có làn da nhạy cảm nhất. Bôi một lớp Vaseline và xoa nhẹ ở hậu môn của bé. Vaseline không chỉ có tác dụng làm mềm mà còn kích thích phân thoát ra ngoài.

 

 11. Vừng đen 

 

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 6 tháng

 

Vừng đen có tác dụng rất tốt trong việc kích thích tiêu hóa. Mẹ có thể lấy vừng đen rang thơm, xay nhuyễn rồi trộn vào bột/cháo cho bé ăn dặm. Chỉ sau một lần ăn, con sẽ đi tiêu ngay lập tức.  

12. Bột sắn Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 6 tháng Bột sắn có tính mát, sẽ giúp bé thanh nhiệt, hết nóng trong và đi tiêu dễ dàng. Với trẻ đã ăn dặm, mẹ có thể quấy ít bột sắn vào cùng cháo của bé hoặc trộn quấy bột sắn, vừng đen cho trẻ ăn vài thìa sẽ có hiệu quả không ngờ.  

 

13. Nho khô Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 8 tháng 

 

Bỏ 4 đến 5 quả nho khô vào một cốc nước lọc và để qua đêm. Sáng hôm sau, khi nho đã nở ra, mẹ lấy nho, ép lấy nước cốt. Bốn, năm quả nho khô thường sẽ ép được 2 – 3 muỗng cà phê nước cốt. Cho trẻ uống tốt nhất vào buổi sáng. Đây là biện pháp khắc phục hiệu quả nhất cho bé táo bón. 

 

14. Khoai lang chấm mật mía Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 12 tháng Khoai lang nhiều chất xơ, có tác dụng kích thích nhu động ruôt, từ lâu vốn đã nỗi tiếng là mẹo hay trị táo bón hiệu quả. Với trẻ trên 12 tháng đã ăn được mật ong, mật mía, mẹ có thể áo dụng mẹo trên. Mẹ ra chợ chọn mua một củ khoai lang tươi, vỏ không bị sần, không có lỗ thâm, mọc mầm, về rửa sạch rồi luộc cho bé ăn nóng chấm mật mía. Với trẻ chưa biết nhai, mẹ có thể giúp con nghiền nhuyễn rồi trộn mật cho con. 

 

15. Nước cam sữa chua 

 

Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 8 tháng

Axit khi vào ruột rất tốt cho hệ tiêu hóa và tác dụng rất nhanh. Khi trẻ uống cốc nước cam, chanh xong thì rất muốn đi vệ sinh, có thể hơi đau bụng nên càng muốn đi thật nhanh. Mẹ có thể vắt cho bé uống khoảng 60ml nước cam, sau đó hai tiếng cho con ăn thêm một nửa hộp sữa chua, bé sẽ đi tiêu cực dễ dàng. 

 

16. Nước mận Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 8 tháng Nước mận đã được khoa học chứng minh là rất hữu ích trong việc bôi trơn để phân của trẻ dễ dàng thoát ra khi đang táo bón. Để thực hiện phương pháp này, mẹ cần đổ nước đun sôi để nguội vào ¾ bình sữa của con. Thêm ¼  nước ép mận và lắc đều rồi đưa trẻ uống. Mẹ lưu ý nước ép mận không được dùng để thay thế sữa mẹ hay sữa công thức. Do đó, chỉ cho bé uống thêm nước. 

 

17. Nước mía, mật ong Độ tuổi áp dụng: Trẻ ăn dặm từ 12 tháng Mẹ dùng 40 ml nước mía, 5ml mật ong, trộn chung, khuấy đều rồi cho bé uống lúc bụng đói. Ngày cho trẻ dùng hai lần sáng và chiều, cũng có tác dụng chữa táo bón.

 

Cùng với khẩu phần ăn đa dạng, Tokkao Gold bổ sung các dưỡng chất như: Whey protein, Canxi nano hydroxylapatite, Colostrum, vitamin và khoáng chất:

– Giúp hỗ trợ phát triển chiều cao – Giúp hỗ trợ tăng trưởng cân nặng – Giúp phòng ngừa còi xương, suy dinh dưỡng – Giúp bồi bổ cơ thể

Hotline: 04.666 242 69

Website: Tokkao.vn

Đối tượng sử dụng: – Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển, trẻ thấp còi, trẻ hấp thu kém và biếng ăn – Trẻ còi xương và suy dinh dưỡng Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh! Thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI IAP

SỐ XNCB: 16033/2015/ATTP-XNCB SỐ XNQC: 00294/2016/XNQC-ATTP

Phân phối và tiếp thị: CÔNG TY CP KINH DOANH DƯỢC PHẨM CHÂU ÂU Địa chỉ: Số 16 Lô A1, KĐT Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

5 Cách Chữa Táo Bón Cho Mẹ Đang Cho Con Bú Hiệu Quả

Cách chữa táo bón cho mẹ đang cho con bú như thế nào là nỗi băn khoăn, lo lắng của nhiều mẹ bỉm sữa. Hiện tượng táo bón khá phổ biến với mẹ đang mang thai và sau khi sinh.

Bị táo bón là bị gì?

Táo bón là tình trạng đại tiện khó và khoảng cách giữa các lần đại tiện kéo dài hơn bình thường. Thường sẽ ít hơn 3 lần một tuần. Đồng thời kèm theo có khó khăn khi đi ngoài do phân cứng, thường gây đau và khó chịu cho người bệnh.

Bình thường táo bón đã gây một sự ức chế ở người bình thường. Các bà mẹ vừa sinh con xong thì còn khó chịu hơn gấp nhiều lần.

Chế độ dinh dưỡng của bà bầu hoặc mẹ mới sinh con không đủ chất dinh dưỡng. Thiếu các chất xơ dẫn đến chức năng tiêu hóa bị giảm đi, dạ dày co bóp yếu, thức ăn bị đọng lại. Thế là trong thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng táo bón xuất hiện.

Khi vượt cạn không chỉ tử cung bị kéo căng ra mà các bộ phận khác trong đó có trực tràng cũng bị ảnh hưởng. Khả năng co thắt của thần kinh ở vùng hậu môn kém hẳn đi.

Thói quen đi vệ sinh bằng bô chuyên dụng ngay trên giường cũng gây nên hiện tượng táo bón.

Sau sinh nhiểu mẹ không chịu vận động nằm lỳ một chỗ trên giường. Điều này khiến quá trình trao đổi chất chậm lại, càng dễ gây nguy cơ táo bón. Đồng thời khiến nhu động ruột yếu đi, phân lưu lại ở ruột lâu gây tái hấp thụ nước, phân khô cứng lại gây táo bón.

Tâm lý hạn chế uống nước để sữa đỡ bị loãng cũng là một nguy cơ gây tăng táo bón.

Sử dụng thuốc như thuốc giảm đau (khi chuyển dạ, như pethidine hoặc diamorphine), hoặc viên sắt, các loại thuốc này có thể làm bạn táo bón.

Nguồn sữa mẹ có bị ảnh hưởng khi mẹ bầu bị táo bón khi đang cho con bú?

Tuy táo bón không trực tiếp làm giảm chất lượng nguồn sữa mẹ nhưng có thể khiến bạn mệt mỏi. Tâm lý mệt mỏi có thể khiến mẹ biếng ăn. Cộng hưởng với tâm trạng không vui, gián tiếp ảnh hưởng đến sữa mẹ.

Cách chữa táo bón cho mẹ đang cho con bú

1. Chế độ ăn uống hợp lý

Không thể phủ nhận tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng trong mọi vấn đề của sức khoẻ, và táo bón cũng không ngoại lệ.

Sau sinh, mẹ khá mệt mỏi và chưa có thời gian tự cân chỉnh trong thức ăn hàng ngày. Đã vậy, người lớn thì cứ liên tục “tẩm bổ” mà quên mất sự cân bằng. Thành ra, mẹ sẽ thiếu chất, đặc biệt là chất xơ. Do đó, mẹ cần bổ sung đầy đủ các loại rau, hoa quả tươi vào thực đơn hàng ngày. Có thể bỏ nhỏ người thân thêm vào mỗi bữa ăn.

Ăn đúng giờ, chia nhiều bữa và uống đầy đủ nước từ 2 lít đến 3 lít mỗi ngày.

Dù biết sau sinh mẹ còn đau rất nhiều, nhưng vận động là một cách chữa táo bón sau sinh hiệu quả. Mẹ chỉ cần chịu khó đi bộ mỗi ngày một chút là ổn. Khi vận động đều đặn, máu sẽ tăng cường lưu thông, các cơn co thắt của thành ruột cũng tăng lên giúp cho việc di chuyển của các chất trong ruột cũng được dễ dàng hơn.

3. Xoa bụng

Với các mẹ sinh thường, có thể tranh thủ xoa bụng dọc theo khung đại tràng giúp kích thích nhu động ruột. Đây cũng là một cách hay trị táo bón.

4. Thói quen vệ sinh

Không được nhịn khi mắc đại tiện. Nếu làm vậy, bạn sẽ làm tăng áp lực lên đại tràng, lâu dần sẽ làm mất cảm giác mót rặn. Đồng thời, không nên ngồi lâu trong nhà vệ sinh vì sẽ gây áp lực lớn lên các tĩnh mạch gây trĩ và táo bón.

Táo bón ít nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Táo bón sau sinh không chỉ gây đầy bụng, trướng hơi, ăn uống khó tiêu, mệt mỏi mà còn dễ bị trĩ nếu không được điều trị dứt điểm.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Cách Chữa Táo Bón Hiệu Quả Nhất Cho Bé

Khuyến khích con thay đổi chế độ ăn uống đơn giản, chẳng hạn như ăn nhiều trái cây và rau quả giàu chất xơ và uống nhiều nước trong một thời gian dài để làm giảm táo bón. Nếu bác sĩ chấp thuận, đôi khi táo bón ở trẻ em cũng có thể được điều trị bằng thuốc nhuận tràng.

Các triệu chứng của táo bón

Các dấu hiệu và triệu chứng của táo bón ở trẻ em bao gồm:

– Đi tiêu không tới 3 lần/tuần

– Phân cứng, khô và rất khó khăn khi thải ra ngoài

– Đau bụng trong khi đi tiêu

– Đau bụng – Buồn nôn

– Dấu vết của phân lỏng giống như đất sét dính trong đồ lót của trẻ

– một dấu hiệu cho thấy phân được giữ lại trong trực tràng.

– Máu trên bề mặt của phân cứng Nếu con bạn sợ rằng khi đi vệ sinh sẽ bị đau, bé có thể cố gắng để tránh điều đó. Cha mẹ có thể nhận thấy con của mình bắt chéo chân, siết chặt mông, xoắn cơ thể trong suốt quá trình đi toilet.

Khi nào nên đưa con đi gặp bác sĩ

Táo bón ở trẻ em thường không nghiêm trọng. Tuy nhiên, táo bón mãn tính có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng. Đưa con bạn đến gặp bác sĩ nếu táo bón kéo dài hơn hai tuần hoặc được kèm theo các triệu chứng sau:

– Xuất hiện các cơn sốt

– Buồn nôn, ói mửa

– Máu trong phân

– Trướng bụng

– Sụt cân

– Xuất hiện các vết nứt da gây đau đớn xung quanh hậu môn (vết nứt hậu môn)

– Lòi trĩ ra khỏi hậu môn (sa trực tràng)

Táo bón có khả năng xuất hiện cao ở những trẻ:

– Ít vận động

– Không ăn đủ chất sơ

– Không uống đủ nước

– Dùng những loại thuốc nhất định, bao gồm một số thuốc chống trầm cảm.

– Điều kiện y tế ảnh hưởng đến hậu môn hoặc trực tràng.

– Gia đình có tiền sử táo bón

Các biến chứng của táo bón

Các triệu chứng của táo bón luôn gây ra những khó chịu nhất định nhưng nó không quan trọng. Nếu trở thành táo bón mãn tính, các biến chứng có thể bao gồm:

– Xuất hiện các vết nứt da xung quanh hậu môn gây đau đớn

– Không dám đi tiêu vì đau đớn, kết quả là phân tích tụ nhiều trong ruột kết và trực tràng và rò rỉ ra ngoài.

– Thu thập thông tin lịch sử y tế một cách đầy đủ. Bác sĩ sẽ hỏi bố mẹ về quá khứ bệnh tật của bé, chế độ ăn uống và hoạt động thể chất.

– Tiến hành kiểm tra lâm sàng. Bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quát bao gồm cả việc đặt một ngón tay có đeo găng vào hậu môn của bé để kiểm tra sự bất thường hay sự tồn đọng của phân.

– Chụp X-Quang bụng. Kiểm tra này cho phép bác sĩ thấy được những tắc nghẽn trong ruột của bé.

– Thụt Bari chụp X-Quang. Trong xét nghiệm ngày, niêm mạc dạ dày được phủ một lớp chất phản quang (barium) để kiểm tra sự bất thường trong đại tràng và một phần ruột non của bé.

– Sinh thiết trực tràng. Trong xét nghiệm này, một mẫu nhỏ mô được lấy từ lớp niêm mạc trực tràng để kiểm tra mức độ bình thường của các tế bào thần kinh.

– Xét nghiệm máu. Thỉnh thoảng, các xét nghiệm máu sẽ được tiến hành, có thể là kiểm tra tuyến giáp.

Phương pháp điều trị và thuốc chữa bệnh táo bón

Tùy theo tình hình và mức độ bệnh của bé mà bác sĩ có thể đề nghị:

– Bổ sung nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn của bé để làm mềm phân. Nếu bé không nạp được nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn thì bố mẹ có thể bổ sung các loại thuốc như Metamucil hoặc Citrucel. Bố mẹ phải cho bé uống ít mất 1 lít nước mỗi ngày. Hãy tham vấn ý kiến của bác sĩ để tìm ra liều lượng hợp lý phù hợp với độ tuổi và cân nặng của em bé.

– Thuốc nhuận tràng hoặc thuốc xổ.Nếu phân cứng làm tắc nghẽn quá trình thải ra ngoài, bác sĩ có thể khuyến nghị thuốc nhuận tràng hoặc thuốc xổ để cải thiện tình hình trên. Những loại thuốc có thể được sử dụng: polyethylene glycol (Glycolax, MiraLax) và dầu khoáng. Không bao giờ sử dụng thuốc nhuận tràng hay thuốc xổ mà không có sự đồng ý của bác sĩ.

– Hospital enema. Đôi khi một đứa trẻ bị táo bón nặng phải nhập viện để điều trị với một loại thuốc xổ mạnh để thoát tất cả chất thải ra khỏi ruột. Điều trị này gọi là tháo nghẹt (disimpaction).

Tạo thói quen để phòng ngừa và chữa trị táo bón tại nhà

Cha mẹ không biết rằng những thay đổi đơn giản trong chế độ và thói quen ăn uống sẽ làm giảm chứng táo bón ở trẻ em:

– Ăn nhiều chất xơ để làm mềm phân. Cho bé ăn nhiều loại thức ăn giàu chất xơ như đậu, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả.

– Uống nước đầy đủ. Uống nước nhiều sẽ giúp làm mềm phân. Chú ý không nên cho bé uống nhiều sữa. Sữa có thể góp phần vào việc xuất hiện chứng táo bón.

– Khuyên bé ngồi đủ lâu trong nhà vệ sinh khi đi tiêu. Khuyến khích bé ngồi 5-10 phút trong nhà vệ sinh để chắc chắn rằng phân thoát hết ra ngoài.

– Ngoài những thay đổi trong thói quen và chế độ ăn uống và dinh dưỡng của bé, có những cách khác giúp đẩy lùi táo bón:

– Chiến lược thư giãn: Giúp bé, hít thở chậm, sâu để thư giãn cơ bắp và khung xương chậu.

– Những hình ảnh tốt cho tinh thần. Suy nghĩ về một nơi yêu thích có thể giúp bé đi cầu thoải mái và làm giảm sự lo lắng về chứng táo bón.

– Mát-xa. Nhẹ nhàng xoa bóp vùng bụng dưới giúp thư giãn các cơ bắp hỗ trợ bàng quang và ruột giúp thúc đẩy hoạt động của ruột.

Cách Chữa Táo Bón Cho Người Già Cực Hiệu Quả

Cách chữa táo bón cho người già bằng thuốc tây không thể đem lại hiệu quả tốt bằng cách thay đổi thực đơn ăn uống sẽ giúp cải thiện táo bón cho người già.

Chữa táo bón cho người già có gì đặc biệt?

Người già bị táo bón thường là do chế độ ăn uống nghèo chất xơ và mắc phải nhiều bệnh lý mãn tính khác như tiểu đường, trầm cảm, viêm dạ dày, tá tràng, cao huyết áp…

Việc sử dụng các thuốc điều trị các bệnh lý mãn tính nói trên trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân gây ra chứng táo bón ở người già. Vì thế để chữa dứt điểm táo bón ở người già không thể đơn giản như ở người trẻ tuổi.

Chẳng hạn như sử dụng thuốc nhuận tràng để chữa táo bón ở người trẻ tuổi có thể mang lại hiệu quả tức thì nhưng đối với người già thì lại hoàn toàn khác. Bởi vì sử dụng thuốc trị táo bón ở người già lại phải cần cân nhắc bên cạnh điều trị các bệnh lý mãn tính khác. Nếu vẫn tiếp tục sử dụng thuốc chữa bệnh lý mãn tính trong thời gian dài thì chứng táo bón sẽ không thể nào dứt điểm được.

Vì thế để điều trị dứt điểm được táo bón ở người già thì phải căn cứ vào nguyên nhân gây ra bệnh. Điều trị phối hợp nhiều phương pháp, chú ý cải thiện tận gốc chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt, nâng cao ý thức phòng ngừa bệnh thì mới có thể đẩy lùi táo bón ở người già.

Các cách chữa táo bón ở người già

Bổ sung đầy đủ chất xơ cho cơ thể

Chất xơ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Không những chất xơ tạo ra chất bã mà còn kết dính những chất độc hại ra khỏi cơ thể theo phân. Không những thế chất xơ còn có vai trò tăng kích thước và khối lượng của phân, kích thích hoạt động của chất nhầy ở nhu động ruột và tăng cường hoạt động cho các cơ quan này.

Người già thường rất lười nạp chất xơ vào trong cơ thể. Thậm chí có nhiều người còn không bao giờ ăn rau xanh, hoa quả tươi. Chính vì thiếu chất xơ nên người cao tuổi là đối tượng rất dễ bị táo bón tấn công.

Để khắc phục chứng táo bón cho người cao tuổi thì nên tăng cường ăn thêm nhiều thực phẩm có chứa chất xơ như ăn rau xanh, hoa quả tươi. Đồng thời cần chú trọng uống đủ nước. Bổ sung đầy đủ chất xơ vào trong khẩu phần ăn uống hàng ngày là cách chữa và phòng táo bón đơn giản, hiệu quả nhất mà người cao tuổi nên áp dụng.

Massage bụng thường xuyên

Đối với người già cách chữa táo bón bằng massage bụng cho hiệu quả rất tốt và có nhiều lợi ích khác cho sức khỏe.

Chúng ta đều biết một trong những nguyên nhân gây táo bón ở người già là do sự lão hóa của các cơ quan tiêu hóa. Nếu thường xuyên massage bụng sẽ kích thích được nhu động ruột hoạt động được hiệu quả hơn, giúp đẩy phân ra bên ngoài đường ruột nhanh chóng hơn.

Sau khi ăn khoảng 1 tiếng đồng hồ bệnh nhân lớn tuổi nên thực hiện các động tác massage bụng sẽ thấy những cải thiện rõ rệt ở cơ quan tiêu hóa như: đại tiện dễ dàng hơn, phân mịn hơn khi đại tiện, nhanh chóng có nhu cầu đại tiện.

Luyện tập thể dục thể thao điều độ

Những bài tập thể dục thể thao đòi hỏi nhiều thể lực phù hợp với những người trẻ tuổi nhưng lại không phù hợp đối với những người cao tuổi. Tuy nhiên có rất nhiều bài tập thể dục phù hợp mà người già có thể luyện tập hàng ngày như đi bộ, thể dục dưỡng sinh, bơi lội, khiêu vũ…

Tập thể dục thể thao thường xuyên chẳng những giúp các cơ quan tiêu hóa của người cao tuổi hoạt động được hiệu quả tích cực hơn mà còn giảm béo phì, các bệnh lý huyết áp, tim mạch. Đây cũng là cách chữa táo bón cho người già đơn giản, hiệu quả mà bệnh nhân cần áp dụng thường xuyên.

Sử dụng những thực phẩm nhuận tràng có nguồn gốc tự nhiên

Một số những thực phẩm nhuận tràng có nguồn gốc tự nhiên như rau lang, rau đay, sữa chua, quả sung, mồng tơi chẳng những cung cấp nhiều vitamin tốt cho sức khỏe mà còn giúp điều trị táo bón ở người già hiệu quả.

Trong khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày bệnh nhân lớn tuổi nên chú ý ăn thêm nhiều thực phẩm nhuận tràng kể trên để làm mềm phân, kích thích nhu cầu đại tiện. Kiên trì sử dụng những thực phẩm nhuận tràng tự nhiên kể trên, sử dụng trong thời gian dài sẽ thấy chứng táo bón được cải thiện đáng kể.

Sử dụng một số thực phẩm chức năng

Sử dụng một số thực phẩm chức năng để trị táo bón ở người già là một phương pháp được nhiều người sử dụng. Bệnh nhân lớn tuổi bị táo bón nên ưu tiên sử dụng những thực phẩm chức năng có nguồn gốc tự nhiên để trị bệnh được an toàn và giảm thiểu được những tác dụng phụ không mong muốn.

Tuy nhiên khi sử dụng thực phẩm chức năng để trị táo bón trong thời gian dài bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa. Cung cấp cho bác sĩ những loại thuốc mà mình đang sử dụng để điều chỉnh cho phù hợp.

Bài thuốc dân gian chữa táo bón hiệu quả cho người già

Bài thuốc từ mật ong và vừng đen: mật ong 25ml, vừng đen 20g. Vừng đen giã dập, sau đó trộn với mật ong, thêm nước vào khuấy đều rồi đun nhỏ lửa. Khi chín thì chia làm hai lần, ăn trong ngày. Dùng liên tục trong vòng 7 ngày.

Bài thuốc từ hà thủ ô và táo tàu: hà thủ ô 150g, táo tàu 13 quả. Hà thủ ô đem sấy khô, tán bột. Táo tàu lấy cùi, bỏ hạt và giã nhỏ. Trộn hỗn hợp đều sau đó vo thành từng viên nhỏ bằng hạt đậu xanh rồi đem phơi khô. Ngày uống khoảng 30 viên, chia làm hai lần.

Bài thuốc từ hoa kim ngân và mật ong: hoa kim ngân 30g, mật ong 20ml. Hoa kim ngân cho vào nồi, thêm 250ml nước rồi đun sôi còn khoảng 150ml thì tắt bếp. Sau đó cho mật ong vào quấy đều chia làm ba lần, uống trong ngày.

Nếu thực hiện những cách chữa táo bón cho người già nói trên không hiệu quả, bệnh nhân nên đến những cơ sở y tế uy tín, thăm khám chuyên khoa để tìm rõ nguyên nhân gây bệnh và có hướng xử lý kịp thời.

Nguồn: Phòng khám bệnh trĩ Thành Đô

Bạn đang xem bài viết 17 Cách Chữa Táo Bón Cho Con Hiệu Quả trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!