Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Gì Khi Bị Ung Thư Tuyến Giáp mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tác giả: DS. Bùi Phạm Ái Châu
Tham vấn y khoa: TS. BS. Nguyễn Thị Quỹ
Chế độ ăn uống đối với bệnh nhân ung thư nói chung và bệnh nhân ung thư tuyến giáp nói riêng rất quan trọng. Việc đảm bảo bữa ăn với các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe sẽ giúp người bệnh phục hồi tốt hơn, hỗ trợ hiệu quả cho quá trình điều trị.
Chế độ ăn uống đối với bệnh nhân ung thư nói chung và bệnh nhân ung thư tuyến giáp nói riêng rất quan trọng. Việc đảm bảo bữa ăn với các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe sẽ giúp người bệnh phục hồi tốt hơn, hỗ trợ hiệu quả cho quá trình điều trị.
Cập nhật: lúc
Rau bina, rau diếp và các loại rau lá xanh khác là nguồn thực phẩm tuyệt vời giàu magiê và khoáng chất, có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, đặc biệt là hoạt động của tuyến giáp.
Các loại hạt
Bệnh nhân ung thư tuyến giáp có thể bổ sung các loại hạt như hạnh nhân, hạt bí, hạt điều vào chế độ dinh dưỡng. Những loại hạt này được chứng minh giàu magiê nên rất tốt cho tuyến giáp. Ngoài ra, chúng còn cung cấp cho cơ thể protein thực vật, kẽm, đồng, vitamin E và B giúp tuyến giáp hoạt động hiệu quả hơn.
Omega 3 giúp tế bào nhạy cảm hơn với hoóc môn tuyến giáp. Người bệnh hãy chủ động bổ sung loại axit béo có lợi này vào chế độ dinh dưỡng từ các loại thực phẩm như cá hồi, cá mòi, đậu nành…
Các loại thịt trắng hữu cơ
Thịt là nguồn cung cấp protein tuyệt vời và nên được bổ sung hàng ngày. Sở dĩ thịt hữu cơ được khuyến khích sử dụng vì trong quá trình chăn nuôi, nhà sản xuất không sử dụng hóa chất hay thuốc nên thịt của động vật rất sạch.
Tuyến giáp của con người cần i-ốt để sản sinh ra các hoóc môn cần thiết. I-ốt có tác dụng cân bằng hoóc môn tuyến giáp và giảm sự hình thành khối u tuyến giáp. Bổ sung I ốt vào chế độ ăn hàng ngày nhưng phải với hàm lượng vừa đủ, tránh ăn quá nhiều, ăn mặn, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Benh.vn (Theo BV Thu cuc)
Người Bị Ung Thư Tuyến Giáp Nên Ăn Gì, Kiêng Ăn Gì?
Chế độ dinh dưỡng bệnh nhân ung thư tuyến giáp
Người mắc ung thư tuyến giáp phải đối mặt với nhiều phương pháp trị liệu khác nhau như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, khiến sức khỏe bị giảm sút. Do vậy, người bệnh cần bổ sung các thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng để có thêm sức khỏe tiếp nhận điều trị, chiến đấu với căn bệnh này.
Đồng thời, các triệu chứng như mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn…là tác dụng phụ do hóa trị và xạ trị gây ra. Vì nó, người bệnh ăn không ngon miệng, ăn được ít hơn. Khi đó cần chọn các món ăn bệnh nhân thích, mềm, lỏng, dễ ăn và dễ tiêu hóa. Bên cạnh đó, chia nhỏ bữa ăn hàng ngày để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết hàng ngày cho người bệnh.
Người bị ung thư tuyến giáp nên ăn gì?
Thực phẩm nhiều I-ốt
I ốt là chất quan trọng tham gia vào quá trình tổng hợp hormon tuyến giáp. Do vậy, cần cung cấp đủ i ốt hàng ngày để tuyến giáp hoạt động hiệu quả hơn, giảm sự hình thành tế bào ung thư. Các món ăn giàu i ốt như rong biển, tảo biển… là thực phẩm chứa nhiều i ốt phù hợp lúc này. Tuy nhiên, cần lưu ý cung cấp lượng vừa đủ (tham khảo ý kiến bác sĩ), việc hấp thụ quá nhiều i-ốt có thể gây ra các vấn đề về tuyến giáp như gây viêm tuyến giáp làm cho các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn.
Hải sản
Để có được một tuyến giáp khỏe mạnh, các loại hải sản như tôm, cá, cua…sẽ là sự lựa chọn đúng đắn cho chế độ dinh dưỡng dành cho bệnh nhân tuyến giáp. Hải sản chứa nhiều vi chất bổ dưỡng như I-ốt, kẽm, vitamin B, omega -3… và đó là những chất giúp tuyến giáp của cơ thể khỏe mạnh hơn.
Các loại rau xanh
Rau xanh là loại thực phẩm tuyệt vời cung cấp magie và các khoáng chất cho cơ thể, các chất này đóng vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi chất của cơ thể và tuyến giáp. Bạn sẽ thường xuyên mệt mỏi và cảm thấy đau cơ, nhịp tim rối loạn khi cơ thể thiếu magie.
Do đó, khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tuyến giáp cần bổ sung các loại rau xanh để tăng hàm lượng magie. Đồng thời, rau xanh có tác dụng điều hòa lượng chất dinh dưỡng và tránh gây táo bón cho bệnh nhân.
Các vitamin
Vitamin A, C và E là các chất chống oxy hóa hiệu quả, giúp loại bỏ những tổn thương tuyến giáp. Thịt lợn, rau lá xanh, thịt gà, trứng, các loại đậu, hải sản có vỏ cứng, mầm lúa mì, hạnh nhân, đậu Hà lan, ngũ cốc nguyên hạt,… rất giàu vitamin B, cần được bổ sung vào chế độ ăn uống để tuyến giáp hoạt động khỏe mạnh.
Nấm lim xanh
Các dược chất trong nấm lim xanh có tác dụng tiêu diệt hoặc ức chế tế bào ung thư, giảm đau, giảm tác dụng phụ do thuốc hóa trị, xạ trị gây ra trong quá trình điều trị bệnh. Đối với ung thư giai đoạn đầu, nấm lim xanh có thể dùng để hỗ trợ, kết hợp với quá trình trị liệu của Tây y để chữa trị bệnh. Còn với ung thư giai đoạn cuối, nấm lim xanh giúp ổn định và nâng cao thể trạng bệnh nhân để kéo dài sự sống.
Hoa quả, trái cây mọng nước
Các loại quả mọng vừa giàu chất oxy hóa hỗ trợ chức năng tuyến giáp và loại bỏ các tác nhân gây hại cho tuyến giáp, vừa có hàm lượng đường không quá cao không ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp.
Kẽm, đồng và sắt
Đây là các chất vi lượng cần thiết giúp chức năng tuyến giáp hoạt động tối ưu. Kẽm giúp tăng mức TSH, đồng cần thiết cho việc sản sinh hormone tuyến giáp, sắt lại hỗ trợ hoạt động tuyến giáp diễn ra hiệu quả. Bổ sung các loại thực phẩm như gan bê, nấm, củ cải và rau mồng tơi vào chế độ ăn uống hàng ngày để đảm bảo các khoáng chất này.
Thực phẩm từ sữa
Các thực phẩm từ sữa như sữa tươi, phô mai, váng sữa,… hoàn toàn không phù hợp với bệnh nhân bị u tuyến giáp vì chúng chứa khá nhiều canxi. Lượng canxi này khi hấp thu vào cơ thể có thể gây ra sự cản trở cho một số loại thuốc điều trị u tuyến giáp ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả điều trị bệnh, khiến tình trạng bệnh của bệnh nhân có thể chậm tiến triển.
Nội tạng động vật
Trong nội tạng động vật có chứa nhiều axit lipoic ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp. Vì vậy đối với người bệnh tuyến giáp nếu dung nạp nội tạng động vật sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của tuyến giáp khiến bệnh trở nên nặng hơn.
Thức ăn chế biến sẵn
Đây là loại thức ăn mà người bệnh về tuyến giáp cần tránh xa. Bởi trong các loại thực phẩm chế biến sẵn thường chứa đậu tương, calo rỗng hay chất phụ gia đều không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt trong thực phẩm chế biến sẵn còn chứa hàm lượng chất béo cao, sẽ làm giảm việc sản xuất thyroxin của tuyến giáp, thậm chí giảm tác dụng của các thuốc điều trị suy giáp.
Caffeine đi vào cơ thể và sẽ dễ gây ra những triệu chứng khó chịu như nôn, cồn cào, sốt ruột, ù tai, chân run,… do chúng có tác động trực tiếp đến hệ tiêu hóa, khiến chúng trở nên yếu hơn và không hấp thu được tối đa tác dụng của thuốc điều trị khi đi vào cơ thể của bệnh nhân.
Một tác dụng không tốt của caffeine nữa đối với cơ thể, nhất là những cơ thể đang dễ rơi vào tình trạng suy nhược như người bị u tuyến giáp đó là chúng kích thích máu lên não gây áp lực cho hệ thần kinh nhiều hơn. Điều này là một trong những nguyên nhân gây mệt mỏi, tăng khả năng cao huyết áp, lo lắng mất ngủ,… rất không tốt cho bệnh nhân.
Không chỉ hỗ trợ tốt trong điều trị ung thư tuyến giáp, nấm lim xanh còn có tác dụng tốt trong điều trị ung thư tụy. Bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài Ung thư ruột có chữa khỏi được không.
Sau Khi Mổ Ung Thư Tuyến Giáp Nên Ăn Gì
Phẫu thuật là phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp được đánh giá cao trong điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu và cả những giai đoạn tiến triển của bệnh. Dù không phải kiêng khem quá nhiều nhưng bệnh nhân sau mổ ung thư tuyến giáp cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng để quá trình hồi phục bệnh nhanh chóng hơn. Vậy cụ thể, sau khi mổ ung thư tuyến giáp nên ăn gì?
Ung thư tuyến giáp bắt đầu khi có sự phát triển và phân chia bất thường của các tế bào tại tuyến giáp, cơ quan vùng cổ có chức năng sản xuất hoóc môn điều hòa nhịp tim, huyết áp và nhiệt độ của cơ thể. So với các bệnh ung thư thường gặp, ung thư tuyến giáp có tiên lượng sống rất tốt, ngay cả ở giai đoạn tiến triển. Trường hợp phẫu thuật thành công ở giai đoạn đầu, cơ hội sống trong 5 năm cho bệnh nhân gần như tuyệt đối.
Bệnh nhân sau khi mổ ung thư tuyến giáp nên ăn gì?
Phẫu thuật tuyến giáp chủ yếu được thực hiện qua một vết rạch nhỏ tại cổ. Sau phẫu thuật, chắc chắn ban đầu bệnh nhân sẽ gặp khó khăn về ăn uống và giao tiếp. Sau khi mổ ung thư tuyến giáp nên ăn gì là tốt nhất?
Các loại cháo, súp
Cháo súp là món ăn dễ tiêu hóa và thường tạo cảm giác ngon miệng nên rất tốt cho bệnh nhân sau điều trị mổ tuyến giáp. Một số loại cháo như cháo bí đỏ, cháo thịt, súp ngô… đều có giá trị dinh dưỡng cao rất tốt cho người bệnh.
Rau xanh, hoa quả tươi
Rau xanh, hoa quả tươi là những loại thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn cho bệnh nhân sau mổ ung thư tuyến giáp. Các vitamin, khoáng chất chứa nhiều ở rau xanh và hoa quả tươi như vitamin A, vitamin C, chất chống oxy hóa, một số loại axit hữu cơ… giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Một số loại rau xanh được khuyên dùng là rau ngót, rau dền, rau muống, cải xanh… Đây đều là những loại rau xanh giàu vitamin, muối khoáng, protein cao gấp 3 – 5 lần các loại rau khác.
Một số loại quả mọng, chín tốt cho sức khỏe là đu đủ, cà chua, bơ…
Ngũ cốc nguyên hạt, chất béo omega 3
Ngũ cốc nguyên hạt như hạt đậu, lúa mì, lúa mạch… giàu chất xơ, protein có khả năng cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.
Omega 3 là loại chất béo cơ thể không tự tổng hợp được mà phải bổ sung qua một số loại thực phẩm như dầu cá. Omega 3 có tác dụng tốt trong giảm đau khớp, tăng tác dụng của một số loại thuốc điều trị.
Ngoài những thực phẩm có lợi trên, bệnh nhân sau mổ ung thư tuyến giáp cần chú ý không ăn mặn, uống các đồ có có chất kích thích, đồ ăn quá cay, chua, các loại thực phẩm dễ gây đầy hơi, khó tiêu…
Lưu ý, những thông tin về sau khi mổ ung thư tuyến giáp nên ăn gì ở trên chỉ mang tính chất tham khảo. Để tìm cho mình chế độ dinh dưỡng phù hợp với thể trạng bệnh, cần hỏi thêm ý kiến trực tiếp của bác sĩ điều trị.
Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline 0904 970 909.
Sau Khi Mổ Ung Thư Tuyến Giáp Bạn Nên Ăn Gì?
16/10/2019 10:37
Năm 2018, theo thống kê của tổ chức Ung thư toàn cầu GLOBOCAN[ [0], Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc ung thư cao, đứng thứ 78/172 quốc gia được khảo sát, với 164.671 ca mắc ung thư mới, 114.871 người tử vong do căn bệnh nguy hiểm này. Tại Việt Nam, trong tất cả các loại ung thư, ung thư tuyến giáp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 1-2%, nhưng chiếm đến 90% ung thư của các tuyến nội tiết. Trong điều trị, phẫu thuật được coi là phương pháp hữu hiệu nhất đối với ung thư tuyến giáp. Vậy đâu sẽ là chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp? Thực phẩm nào cần bổ sung để tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân? Thời gian còn lại cho bệnh nhân là bao nhiêu? Tất cả sẽ được giải đáp ngay dưới bài viết.
Tuyến giáp là gì? Chức năng của tuyến giáp.
Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể, nằm phía trước cổ, có hình dạng tương tự con bướm, phía sau tuyến giáp là khí quản, trước tuyến giáp là lớp cơ và da, bên cạnh đó còn có hệ thống hạch bạch huyết ở cổ. Tuyến giáp rơi vào tầm 10 đến 20 gram, gồm thùy trái và thùy phải nối với nhau bởi eo tuyến giáp.[1]
Ung thư tuyến giáp xảy ra khi nào?
Ung thư tuyến giáp xảy ra khi có sự phát triển bất thường của một hoặc một vài tế bào tuyến giáp. Khi đó có một vài tế bào to lên bất thường, chèn ép các tế bào khác, các tế bào ung thư xuất hiện tạo thành khối u ác tính ở tuyến giáp. [2]
Ung thư tuyến giáp được chia là 4 loại nhỏ: ung thư nang, ung thư nhú, ung thư thể tủy và ung thư không biệt hóa. Ung thư thể nhú có tỷ lệ cao nhất nhưng tiên lượng tôt nhất trong khi ung thư không biệt hóa là loại khó điều trị nhất, triệu chứng không điển hình và tiên lượng thấp nhất.
Hiện tại người ta chưa xác định chính xác được nguyên nhân gây ung thư tuyến giáp, tuy nhiên có một số nghi ngờ được đưa ra:
Rối loạn hệ miễn dịch: Khi hệ miễn dịch trong cơ thể bị rối loạn các phản ứng phòng vệ của cơ thể cũng bị rối loạn, hệ miễn dịch không còn sản sinh đủ các kháng thể cần thiết hoặc các kháng thể không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Từ đó các kháng nguyên lạ như vi khuẩn, virus,… xâm nhập vào cơ thể một cách dễ dàng, trực tiếp gây bệnh cho cơ thể và gián tiếp gây suy giảm hệ miễn dịch, mở đường cho ung thư phát triển.
Nhiễm phóng xạ: Trên thế giới đã ghi nhận rất nhiều trường hợp bệnh nhân nhiễm phóng xạ từ các thảm họa phóng xạ trong lịch sử bị ung thư, trong đó có ung thư tuyến giáp. Bệnh nhân có thể nhiễm phóng xạ qua đường tiêu hóa, hô hấp,…[3]
Yếu tố di truyền: Di truyền là một yếu tố đáng lo ngại. Có nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và cho ra kết quả không mấy khả quan. Có đến gần 70% bệnh nhân ung thư tuyến giáp có gia đình, bố mẹ, anh chị em hoặc người thân mắc bệnh.
Tuổi tác và sự thay đổi hormone: Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh các bệnh lý tuyến giáp cao gấp 2 đến 4 lần so với nam giới đặc biệt nằm trong độ tuổi từ 30 đến 35 mà ung thư tuyến giáp không là ngoại lệ. Yếu tố hormone ở phụ nữ chính là nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch về tỷ lệ này, chúng kích thích quá trình hình thành bướu giáp và hạch tuyến giáp. Bướu giáp có thể lành tính hoặc ác tính nhưng theo thời gian, các bướu này rất dễ phát triển thành ung thư.
Mắc bệnh tuyến giáp: Phải thừa nhận rằng người đã mắc các bệnh lý tuyến giáp như suy giáp, cường giáp, bướu giáp, viêm tuyến giáp, basedow, suy giảm hormone tuyến giáp,… sẽ có chức năng tuyến giáp kém hơn và khả năng hình thành ung thư cao hơn người bình thường.
Tác dụng phụ của một số loại thuốc: Sử dung thuốc bừa bãi không theo chỉ định của bác sĩ là một vấn nạn vẫn tồn tại trong cộng đồng người Việt, các tác dụng khôg mong muốn từ thuocó có thể khôg biểu hiện tức khắc nhưng lâu dần rất dễ gây ung thư. Ngoài ra bệnh nhân được chỉ định uống iod phóng xạ khi điều trị cũng tăng nguy cơ mắc ung thư.
Các yếu tố nguy cơ khác: thiếu iod, hút thuốc lá, sử dung quá nhiều rượu bia và chất kích thích, béo phì,…
Phẫu thuật là phương pháp ưu tiên trong điều trị ung thư tuyến giáp.
Ung thư tuyến giáp được coi là loại ung thư dễ chữa trị thành công nhất, có nhiều phương pháp điều trị khác nhau trong bệnh lý này [4], tuy nhiên phẫu thuậtđược coi là một trong số những lựa chọn tốt nhất cho điều trị.
Phẫu thuật tuyến giáp có thể bao gồm cắt bỏ các nốt sần nghi ngờ là ung thư tuyến giáp, cắt bỏ một phần tuyến giáp hay loại bỏ toàn bộ kèm nạo vét hạch ở cổ nếu nghi ngờ có dấu hiệu di căn.
Phẫu thuật tuyến giáp được coi là khá an toàn và ít biến chứng, nhưng khi cắt bỏ tuyến giáp một phần hay toàn bộ ít nhiều cũng ảnh hưởng đến cơ thể và các quá trình chuyển hóa của cơ thể người bệnh.[5]
Vậy đâu sẽ là chế độ ăn phù hợp cho bênh nhân sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp? Bệnh nhân nên ưu tiên bổ sung các loại thực phẩm nào? Liệu các thực phẩm đó có ảnh hưởng đến các thuốc đang sử dụng trong điều trị hay không?
Các loại hạt: Gần đây các loại hạt được nhận được rất nhiều sự ưu ái từ người tiêu dùng bởi hàng loạt các lợi ích đáng gờm của chúng và điều này không loại trừ với bệnh nhân ung thư tuyến giáp. Hạt điều, hạnh nhân, hạt Macca là những nguồn thực phẩm giàu magie, tốt cho tuyến giáp. Các loại hạt sẽ cung cấp cho cơ thể protein thực vật, kẽm, đồng, vitamin E, và B giúp tuyến giáp hoạt đông nhịp nhàng hơn.
Iod: iod được sử dụng để tổng hợp ra các hormone tuyến giáp, vì thế việc cung cấp đủ iod qua bữa ăn hàng ngày giúp tuyến giáp hoạt động ổn định và giảm sự hình thành u tuyến giáp. Những thực phẩm được khuyến khích là tảo, rong biển,… Tuy nhiên, có một chú ý cho bạn, quá nhiều iod có thể gây viêm tuyến giáp làm cho bệnh càng tồi tệ hơn, hãy cân nhắc và hỏi ý kiến bác sỹ kỹ càng trong vấn đề này.
Rau màu xanh lá: rau vina, rau diếp,… là lựa chọn hàng đầu. Chứ trong mình một lượng Magie lớn và khoáng chất, chúng được cho là đóng góp vai trò không nhỏ giúp tăng cường trao đổi chất ở tuyến giáp.
Các vitamin chống oxy hóa và vitamin B:Với tác dụng loại bỏ tổn thương tuyến giáp các vitamin A,C,E được ưu ái, vitamin B cũng cần bổ sung. Một vài gợi ý được đưa ra: thịt lợn, các loại hạt, hải sản có vỏ,…
Selen: giúp điều hòa và sản sinh hormone tuyến giáp T3, selen có nhiều trong cá ngừ, nấm, tôm,…
Khổ sâm:Khổ sâm cho lá được biết đến là một cây thuocó của Bắc bộ, theo nhiều nghiên cứu, khổ sâm có tác dụng sát khuẩn, thanh nhiệt, tiêu độc, giảm độc tính củ chat độc gây nên tình trạng nhiễm độc giáp.
Bệnh nhân phẫu thuật trong ung thư tuyến giáp sẽ mất đi một phần hormone nên việc sử dung thuốc bổ sung hormone tuyến giáp là suốt đời.
Ngoài ra trên thị trường cũng xuất hiện nhiều các loại thực phẩm chức năng hỗ trợ tuyến giáp với các thành phần công dụng khác nhau.
Công ty Secvopharma với sản phẩm Secvonic, hỗ trợ chức năng tuyến giáp cho bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư tuyến giáp. Sản phẩm kết hợp từ các loạithảo dược tự nhiên, nhập khẩu từ châu Âu, với các thành phần nổi bật: Tyrosine, Selen, Canxi, tảo biển, Magie, sophora flavescens,… tác đông trực tiếp vào các nguyên nhân sâu xa của bệnh, góp phần tích cực đẩy lùi các bệnh lý tuyến giáp, nâng cao sức khỏe bệnh nhân.
Sản phẩm được tin dùng và nhận về rất nhiều phản hồi tích cực từ người tiêu dùng.
Chị Trương Ngọc Oanh, một bênh nhân đã phẫu thuật loại bỏ thùy trái tuyến giáp đã tin tưởng sử dụng sản phẩm và sau lộ trình 6 tháng.Tuyến giáp của chị được cải thiện rất nhiều: Tôi không còn khàn giọng, chỉ số TSH hoàn toàn bình thường, tôi cũng không kiêng khem quá nhiều, mọi thứ đều sử dụng vừa phải. Secvonic đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hồi phục hậu phẫu thuật.
Secvonic- Bệnh lý tuyến giáp không còn là nỗi lo. Mọi chi tiết liên hệ https://secvopharma.com.vn
Chú thích:
[0] https://gco.iarc.fr/databases.php
[1] https://www.webmd.com/women/picture-of-the-thyroid#1
[2] https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/thyroid-cancer/symptoms-causes/syc-20354161
[3] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28225863
[4] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24274180
[5] https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0039610919300295
Bạn đang xem bài viết Ăn Gì Khi Bị Ung Thư Tuyến Giáp trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!