Xem Nhiều 5/2023 #️ Bật Mí 11 Cách Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Tại Nhà Hiệu Quả 2022 # Top 7 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 5/2023 # Bật Mí 11 Cách Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Tại Nhà Hiệu Quả 2022 # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí 11 Cách Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Tại Nhà Hiệu Quả 2022 mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà vừa đơn giản, không tốn nhiều chi phí, giúp loại bỏ các triệu chứng nhanh chóng. Đây là phương pháp được khuyên dùng cho người mới bị viêm nhiễm nhẹ. Cùng theo dõi top 11 bài thuốc dân gian chữa viêm tiết niệu an toàn, hiệu quả.

Top 11 cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

Mẹo chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng tỏi

Tỏi là một vị thuốc được sử dụng nhiều trong các mẹo chữa viêm nhiễm trong đó có viêm đường tiết niệu. Trong tỏi có chứa một lượng lớn các chất kháng sinh như allicin, glycogen, fitonxit giúp tiêu viêm, sát trùng, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Chị em có thể áp dụng cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng tỏi như sau:

Chuẩn bị: 3 – 4 tép tỏi sống, nên dùng tỏi ta, tép nhỏ có chứa nhiều dưỡng chất hơn.

Thực hiện: Cho trực tiếp tỏi vào miệng, nhai và nuốt cả bã. Nhiều tài liệu ghi chép lại, nên thái tỏi thành lát mỏng, để ngoài không khí 15 phút sẽ có tác dụng tốt hơn.

Trị viêm tiết niệu tại nhà bằng hạt dành dành

Hạt dành dành là một vị thuốc nam quen thuộc có tác dụng chữa tiểu ra máu, viêm tiết niệu, viêm bể thận. Ngoài ra, dược liệu này còn giúp cơ thể thanh nhiệt, lợi tiểu và thải độc hiệu quả. Để điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp này, người bệnh thực hiện theo cách như sau:

Chuẩn bị: Hạt dành dành, các loại đậu (đậu đen, đậu xanh), đường phèn.

Thực hiện: Cho các loại hạt rửa sạch, cho vào ninh thành cháo đến khi gần được bỏ thêm đường phèn, bắc xuống ăn khi còn nóng. Nên nấu cháo dành dành ăn liên tục trong vòng 3 ngày sẽ thấy những chuyển biến tích cực.

Trị viêm đường tiết niệu tại nhà bằng giấm táo

Một trong những mẹo chữa viêm đường tiết niệu tại nhà hiệu quả là sử dụng giấm táo. Trong giấm táo có chứa enzyme, Kali và một số khoáng chất có tác dụng ức chế hoạt động của vi khuẩn gây viêm nhiễm tiết niệu. Giấm táo được xem như một vị thuốc kháng sinh tự nhiên, được sử dụng trong nhiều mẹo chữa bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra.

Chuẩn bị: Giấm táo, mật ong (chọn loại mật ong tự nhiên).

Thực hiện: Pha 2 muỗng mật ong với một muỗng giấm táo, có thể uống trực tiếp hoặc pha với nước ấm, mỗi ngày uống một lần. Bên cạnh đó, người bệnh có thể kết hợp dùng giấm táo pha ấm rửa vùng kín hàng ngày.

Sử dụng lá trầu không chữa viêm tiết niệu

Trầu không là khắc tinh của nhiều bệnh lý phụ khoa trong đó có viêm đường tiết niệu. Trong trầu không có chứa nhiều chất kháng khuẩn, kháng viêm và khử mùi hôi cho vùng kín. Sử dụng trầu không thường xuyên giúp loại bỏ vi khuẩn, sát khuẩn vị trí bị viêm trong đường tiết niệu, giúp niêm mạc nhanh chóng phục hồi.

Chuẩn bị: Trầu không tươi khoảng 10 – 15 lá.

Thực hiện: Rửa sạch trầu không sau đó vò nát, cho vào nồi đun với một bát nước lớn. Chắt lấy nước xông vùng kín cho đến khi nước nguội bớt rồi rửa niệu đạo.

Lưu ý, khi rửa cần nhẹ nhàng, không cọ xát khiến vùng kín bị tổn thương nặng hơn. Có thể cho thêm vài hạt muối trắng để tăng hiệu quả sát khuẩn.

Cách chữa viêm tiết niệu tại nhà bằng nha đam

Chuẩn bị: Lá nha đam, nên chọn loại lớn, thịt dày.

Thực hiện: Lọc lấy phần thịt nha đam, bỏ đi phần vỏ cứng bên ngoài, rửa sạch nhựa, ngâm nước muối loãng. Cho phần thịt nha đam đã chuẩn bị vào máy xay lấy nước cốt. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 cốc là tốt nhất.

Lưu ý: Người bị nhuận tràng không nên sử dụng nha đam để tránh gây tổn thương cho gan.

Cải thiện viêm đường tiết niệu bằng rau mùi tây

Rau mùi tây hay còn được gọi là ngò gai, một gia vị quen thuộc trong cuộc sống thường ngày. Mùi tây có chứa nhiều tinh dầu thơm có tác dụng khử mùi hiệu quả. Bên cạnh đó các dưỡng chất như Apiozit, acid béo Omega-3 và Omega-6 giúp bảo vệ cơ thể kháng viêm, ức chế hoạt động của vi khuẩn. Nhiều nghiên cứu y học còn chỉ ra rau mùi tây có chứa một số chất giúp cơ thể đào thải độc tố hiệu quả.

Chuẩn bị: Một nắm lá mùi tây tươi, nước lọc.

Thực hiện: Rửa sạch rau mùi, cho vào nồi đun sôi với nửa lít nước. Tắt bếp, lọc bỏ bã lấy nước uống trong ngày. Nên uống liên tục trong 3 – 5 ngày để có hiệu quả.

Lưu ý, không nên áp dụng cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng rau mùi tây cho người bị viêm loét dạ dày.

Sử dụng rau mã đề chữa bệnh tiết niệu

Mã đề vừa là một loại rau, vừa là cây thuốc nam có đặc tính lợi tiểu, tiêu viêm. Cây mã đề có vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, làm mát máu, thông tắc tuyến mồ hôi. Đông y sử dụng mã đề hỗ trợ điều trị chứng tắc tiểu và một số bệnh phụ khoa trong đó có viêm đường tiết niệu. Ngoài ra loại cây này còn được xem là một trong các bài thuốc chữa sỏi thận tại nhà được rất nhiều người tin tưởng sử dụng.

Chuẩn bị: Mã đề, rễ có tranh, kim tiền thảo.

Thực hiện: Rửa sạch các nguyên liệu cho vào ấm hãm với nước sôi uống hàng ngày, uống liên tục ít nhất 1 tuần.

Chữa viêm nhiễm tiết niệu bằng râu ngô

Trong top các bài thuốc dân gian chữa viêm đường tiết niệu tại nhà thì sử dụng râu ngô là cách đơn giản mà có hiệu quả cao. Râu ngô có vị ngọt, tính bình, lành tính, có thể dùng được cho cả trẻ nhỏ. Uống nước râu ngô hàng ngày giúp thanh nhiệt, thải độc cơ thể. Râu ngô cũng là một vị thuốc có tác dụng hỗ trợ làm tan sỏi thận, loại bỏ triệu chứng viêm đường tiết niệu ở nữ giới.

Chuẩn bị: Râu ngô tươi là tốt nhất, trường hợp không có thay bằng râu ngô phơi khô.

Thực hiện: Rửa sạch râu ngô, cho vào ấm đun cùng với 100ml nước trong 15 phút. Tắt bếp, chắt lấy nước uống trước khi ăn 3 – 4 giờ, mỗi ngày uống 2 lần.

Ngoài ra, có thể kết hợp râu ngô cùng với bông mã đề để có hiệu quả cao hơn.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng cây diếp cá

Nhiều người sợ rau diếp cá vì chúng có mùi tanh đặc trưng. Thế nhưng loại rau này rất tốt cho sức khỏe, giúp cơ thể thanh nhiệt, thải độc. Trong Đông y, rau diếp cá là vị thuốc có vị hơi tanh, tính lạnh, quy kinh phế. Thành phần của rau diếp cá có chứa chất kháng viêm, có thể sử dụng để chữa bệnh viêm đường tiết niệu, đối với người đang điều trị tại nhà viêm tuyến tiền liệt cũng có thể áp dụng được bài thuốc này.

Chuẩn bị: Một nắm rau diếp cá.

Thực hiện: Có nhiều cách sử dụng rau diếp cá mang lại hiệu quả như nhau. Mọi người có thể dùng rau ăn sống trong các bữa ăn hoặc xay lấy nước uống, mỗi ngày 1 cốc, cho thêm 1 thìa đường để dễ uống hơn.

Sử dụng lá trà xanh chữa viêm tiết niệu

Trà xanh vừa là một loại thức uống giải nhiệt, vừa có tác dụng làm đẹp, chống oxy hóa cho cơ thể, ngăn ngừa lão hóa da. Không những thế trong trà xanh còn chứa một lượng lớn tanin, flavonoid, vitamin A, B2, C… có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Vì vậy, người bị viêm đường tiết niệu có thể sử dụng lá trà xanh hàng ngày để cải thiện tình trạng.

Chuẩn bị: 1 nắm lá trà tươi.

Thực hiện: Cho lá trà xanh vào nước sôi, hãm 5 phút là có thể uống được. Kết hợp uống 1 cốc nước trà xanh mỗi ngày và dùng nước trà xanh để rửa vùng kín. Lấy thêm 1 nắm trà xanh, đun với 500ml nước lọc, lấy nước thu được xông vùng kín đến khi nguội bớt rồi rửa.

Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng rau ngải

Người bị viêm tiết niệu có thể dùng ngải cứu để loại bỏ triệu chứng đau rát và vi khuẩn gây bệnh. Ngải cứu là một vị thuốc trong Đông y, tính ôn, vị đắng có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt được sử dụng trong bài thuốc chữa bệnh bàng quang, tiết niệu. Đối với trường hợp viêm đường tiết niệu, cần kết hợp với một số vị thuốc khác như sau:

Chuẩn bị: Ngải cứu, có seo gà, rễ cỏ tranh, mật ong nguyên chất.

Thực hiện: Cho các dược liệu vào nồi đun sôi với 500ml nước trong khoảng 20 phút. Chắt lấy nước để nguội bớt sau đó pha thêm 1 thìa mật ong, chia làm 2 lần uống trong ngày.

Một số lưu ý quan trọng khi chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

Các mẹo chữa dân gian chỉ áp dụng cho những trường hợp bị viêm nhiễm nhẹ, chưa xuất hiện các triệu chứng đau buốt liên tục, đi tiểu ra máu… Ngoài ra, khi áp dụng các mẹo điều trị tại nhà người bệnh cần lưu ý:

Chọn mua các nguyên liệu sạch và sơ chế đúng cách để loại bỏ hết chất bẩn.

Không tự ý kết hợp các cây thuốc với nhau để uống hoặc vệ sinh vùng kín.

Cần áp dụng các bài thuốc này liên tục trong 5 – 7 ngày mới phát huy tác dụng. Vì vậy, người bệnh cần kiên trì, không nên thay đổi liên tục các cách điều trị trong thời gian ngắn.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày, nên mặc đồ cotton mềm, rộng, thoải mái.

Không nên lạm dụng dung dịch vệ sinh, hóa chất có thể khiến vùng kín bị tổn thương. Có thể sử dụng nước muối pha loãng hàng ngày để sát khuẩn vùng kín.

Trong thời gian điều trị viêm đường tiết niệu cần kiêng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ kích ứng viêm nhiễm.

Tích cực luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Thuốc dân gian tuy an toàn nhưng có dược tính chưa đủ mạnh, với trường hợp bệnh nặng bạn cần sử dụng thêm một số phương pháp điều trị các.

Khi sử dụng các bài thuốc dân gian nếu không thấy chuyển biến tích cực hoặc có phản ứng bất thường, mọi người nên dừng lại và đến các cơ sở y tế thăm khám, tránh để đường tiết niệu bị nhiễm trùng nguy hiểm.

Cách Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Tại Nhà

Mục Lục

  Viêm đường tiết niệu là nỗi ám ảnh của nhiều nam giới. Việc tìm kiếm phương pháp điều trị hiệu quả là điều cần thiết. Ngoài phương pháp y học, nhiều nam giới chọn cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà.

  

  [Giới thiệu] cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

  Bác sĩ chuyên khoa cho biết, viêm đường tiết niệu là hiện tượng viêm nhiễm khuẩn, virus hay nấm xâm nhập vào đường tiết niệu và gây viêm. Đối với những trường hợp mắc bệnh, viêm đường tiết niệu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng đời sống tình dục khi xuất hiện các triệu chứng rối loạn chức năng bài tiết, đau khi tiểu, khi quan hệ tình dục và trong nước tiểu, tinh dịch có lẫn máu.

  Để khắc phục những tổn thương do bệnh gây ra, hiện có rất nhiều phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả và nhanh chóng. Tuy nhiên, nhiều nam giới cho rằng những phương pháp này có thể tồn tại tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.

  Thay vào đó họ lựa chọn những cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng những dược liệu thiên nhiên lành tính, vừa đơn giản, vừa ít tốn kém lại không ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe.

  Nằm trong danh sách đầu tiên của phương pháp chữa bệnh tại nhà, tỏi được nhiều người áp dụng. Theo kết quả nghiên cứu, tỏi có chứa nhiều tinh dầu và các hoạt chất như Allicin, Fitonxit, Glycogen,… có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm và sát trùng hiệu quả.

  Ngoài ra, tỏi còn cung cấp hàm lượng vitamin có lợi như A, B, C,…, hydrocarbon, inulin. khoáng chất, cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Bởi vậy, tỏi là cái tên được nhắc đến để làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu gây ra.

  Râu ngô có chứa nhiều vitamin như A, B1, B2, K có tác dụng tăng cường sức đề kháng, lợi tiểu, làm tan sỏi thận và hỗ trợ chữa viêm nhiễm đường tiết niệu hiệu quả. Do vậy, nếu nam giới uống nước râu ngô vào buổi sáng sẽ giúp thanh lọc thận, ngăn ngừa sự lắng cặn và hỗ trợ đào thải độc tố ra ngoài cơ thể nhanh chóng.

  Nhắc đến cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà không thể bỏ qua rau diếp cá. Loại rau này có vị hơi tanh, tính lạnh, đi vào kinh phế, được sử dụng để cải thiện tình trạng bí tiểu. Đặc biệt, rau diếp cá có tính kháng khuẩn, chống viêm nhiễm tốt nên được sử dụng nhiều ở các đối tượng viêm đường tiết niệu.

  Thành phần Enzym, kali và các khoáng chất có trong giấm táo giúp ngăn ngừa các vi khuẩn gây bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả. Do vậy, người ta biết đến giấm táo như một loại kháng sinh tự nhiên an toàn, là thảo dược tự nhiên lành tính chữa viêm đường tiết niệu không để lại biến chứng nguy hiểm.

  Nam giới có thể sử dụng nước lá nha đam để uống 2 lần/ ngày để giúp cải thiện tình trạng viêm đường tiết niệu, cải thiện hiệu quả chức năng bài tiết. Sở dĩ, nha đam được liệt kê vào một trong những cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà vì chúng có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhờ hoạt chất axit salixylic, bradykinin, C-glucosyl,…

  Đây là một trong những loại thảo dược quý trong Đông y. Ngải cứu có vị hơi đắng, tính ôn, mùi thơm nồng ấm mang công dụng thanh nhiệt, mát gan, lợi tiểu, giải độc tố hiệu quả. Vì vậy, với những ai mắc bệnh viêm đường tiết niệu có thể sử dụng ngải cứu hàng ngày để làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra.

  Từ lâu, lá trà xanh được xem là thảo dược thiên nhiên lành tính giúp điều trị viêm nhiễm và phòng chống ung thư rất hiệu quả. Trong lá chè có chứa nhiều tinh dầu và hoạt chất như tanin, vitamin A, C, B,.. flavonoid,… Các chất này có tính kháng khuẩn, tiêu viêm, lợi tiểu và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

  Vậy nên, với người bị viêm đường tiết niệu muốn cải thiện tình trạng bệnh có thể sử dụng dược phẩm này. Tuy nhiên, trường hợp nam giới bị thiếu máu, đau dạ dày, huyết áp, loãng xương, thiếu hụt caxi,… không nên sử dụng nhiều.

  Mã đề cũng được xem là một trong cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà hiệu quả được nhiều người áp dụng. Mã đề có tính hàn, vị hơi ngọt, có tính lợi tiểu cao, giảm viêm và đẩy lùi viêm nhiễm hiệu quả. Đồng thời, việc sử dụng cây mã đề còn giúp thông mồ hôi, tiêu diệt vi khuẩn trong máu, thanh nhiệt cơ thể.

  Đối với những trường hợp mắc bệnh viêm đường tiết có thể sử dụng lá trầu không để cải thiện tình trạng bệnh. Trong lá trầu không có chứa hàm lượng kháng sinh tự nhiên rất cao, giúp kháng khuẩn, kháng viêm cực tốt nên rất thích hợp cho những ai mắc bệnh.

  

  Một số vấn đề cần lưu ý khi chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

  Trong quá trình sử dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà, nam giới cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

  Tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng cách điều trị bệnh tại nhà

   ➱ Thảo dược tự nhiên chỉ có thể giúp nam giới cải thiện và làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Không có tác dụng điều trị hiệu quả các tác nhân do bệnh gây ra, đặc biệt là những trường hợp viêm đường niệu đạo ở mức độ nặng.

   ➱ Thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt, ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ viêm đường tiết tiệt. Và chỉ nên áp dụng các giải pháp chữa viêm đường tiết niệu tại nhà khi có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

   ➱ Căn bằng chế độ dinh dưỡng, ăn uống một cách khoa học, bổ sung nhiều vitamin, protein,… có lợi cho sức khỏe. Tăng cường ăn rau xanh, chất đạm, hoa quả để bổ sung dưỡng chất.

   ➱ Kiêng thực phẩm cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức uống gas hay các chất kích thích có hại cho sức khỏe. Bởi chúng sẽ làm gia tăng tình trạng viêm nhiễm và làm chậm quá trình điều trị bệnh. Chưa kể, dễ gây tác dụng phụ khi dùng chung với các loại thảo dược tự nhiên.

  Như chúng tôi đã nói, việc tự ý sử dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà có thể tiềm ẩn những biến chứng nguy hiểm. Để biết bản thân phù hợp với phương pháp nào cần tiến hành thăm khám để có sự tư vấn cụ thể từ bác sĩ chuyên khoa.

  Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho các quý ông mắc bệnh viêm đường tiết niệu, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi đã ra đời và trở thành địa chỉ điều trị viêm đường tiết niệu an toàn, hiệu quả. Phòng khám không ngừng nâng cấp chất lượng dịch vụ để mang đến những tiện ích vượt trội cho người thụ hưởng.

   Phòng khám công khai, minh bạch trong quá trình thu phí khám chữa bệnh. Các khoản thu luôn có hóa đơn rõ ràng và được thông báo cụ thể, chi tiết đến người điều trị để họ có thể chuẩn bị tốt về mặc tài chính.

   Phòng khám nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng việc ứng dụng hệ thống máy móc chuyên khoa hiện đại. Xây dựng đầy đủ các phòng chức năng tiện ích, đảm bảo trong điều kiện vô trùng, vô khuẩn.

   Phòng khám được đánh giá là nơi điều trị uy tín nhờ những con người có tài có đức. Đội ngũ bác sĩ được đào tạo chuyên sâu, am hiểu rộng về lĩnh vực đang hoạt động để cho ra những phác đồ điều trị bệnh hiệu quả.

   Phòng khám là địa chỉ chữa viêm đường tiết niệu ngoài giờ chất lượng tại TP Vinh Nghệ An. Phòng khám làm việc từ 7h30 – 19h30 tất cả các ngày trong tuần, kể cả những ngày lễ tết trong năm.

5 Cách Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Tại Nhà

Cách chữa viêm đường tiết niệu, cách điều trị viêm đường tiết niệu, hay phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu là những từ khóa được tìm kiếm rất nhiều trân các mạng xã hội. Đây cũng là câu hỏi mà chị Hồng, Bắc Ninh gửi đến cho chúng tôi với nội dung:

“Chào bác sĩ, tôi năm nay 32 tuổi, tôi vừa sinh em bé thứ 3 được 4 tháng. Gần đây, tôi đi tiểu liên tục và khi tiểu thấy buốt. Liệu có phải tôi vị viêm đường tiết niệu không ạ? Nếu bị thì bác sĩ có thể chia sẻ cho tôi cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà không ạ? cảm ơn bác sĩ!”

Viêm đường tiết niệu là bệnh gì?

Viêm đường tiết niệu là căn bệnh viêm nhiễm xảy ra ở đường tiết niệu, chủ yếu do vi khuẩn chúng tôi gây lên. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn. Ở nữ giới tỉ lệ mắc viêm đường tiết niệu nhiều hơn so với nam giới.

Do nhiễm khuẩn E.Coil

Quan hệ tình dục với đối tượng bị mắc các bệnh viêm nhiễm nam khoa, phụ khoa.

Có thói quen nhịn tiểu, không đi tiểu lúc có cảm giác buồn tiểu.

Uống ít nước khiến vi khuẩn không được đào thải.

Vệ sinh cá nhân không sạch sẽ, không đúng cách.

Viêm đường tiết niệu ở phụ nữ mãn kinh.

Chăm sóc phụ khoa trong thời kỳ kinh nguyệt không đảm bảo.

Khi nào cần chữa viêm đường tiết niệu?

Đối với người lớn

Tiểu rắt: Người bệnh thường xuyên có cảm giác buồn đi vệ sinh, nhưng lại không tiểu được nhiều. Biểu hiện này xuất hiện trong một vài ngày và thường xuyên bị tái phát.

Tiểu buốt: Đây là triệu chứng điển hình của bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu. Người bệnh có cảm giác sót, đau buốt mỗi khi đi tiểu. Độ buốt tăng dần khi người bệnh càng cố dặn tiểu.

Nước tiểu có màu bất thường: Khi nước tiểu của bạn bỗng nhiên chuyển màu bất thường như màu vàng đục, hơi sạm nâu, tiểu ra máu thì bạn nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám.

Đau bụng dưới: Bụng dưới bị đau âm ỉ và nóng rát chính là triệu chứng mà chị em khi bị viêm đường tiết niệu gặp phải.

Ngoài ra người bệnh còn có những triệu chứng như mệt mỏi, đau lưng, buồn nôn, sốt rét….

Dấu hiệu ban đầu la sốt nhẹ, sốt kéo dài không ngớt. Một số trường hợp có thể sốt trên 39 độ.

Trẻ quấy khóc khi đi tiểu, biếng ăn, nôn hoặc bị đi ngoài không rõ nguyên nhân.

Thường xuyên tiểu thành nhiều lẫn, lượng nước tiểu ít.

Màu nước tiểu đục.

Tại sao phải chữa bệnh viêm đường tiết niệu?

Theo các chuyên gia, nhiễm trùng đường tiểu thường lành tính. Không gây nguy hiểm nếu được phát hiện và có cách chữa viêm đường tiết niệu phù hợp. Nếu để bệnh chuyển sang giai đoạn nặng có thể gây nhiều nguy hiểm:

Đối với nam giới: Nếu không có phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu thích hợp. Có thể dẫ đến áp xe tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, viêm mào tinh, viêm tinh hoàn,… Làm ống dẫn tinh bị tắc và có thể dẫn đến vô sinh.

Đối với phụ nữ có thai: Chữa viêm đường tiết niệu ở phụ nữ có thai là vô cùng cần thiết. Vì bệnh này có thể dẫn đến nhiễm trùng ối, bào thai bị nhiễm trùng. Nguy cơ gây sinh non ối bị vỡ sớm.

Một số bệnh nhân có sức khỏe yếu và mắc một số bệnh về thận. Nếu không được điều trị viêm đường tiết niệu kịp thời sẽ gây lên những biến chứng nặng như: vi khuẩn phá hủy mô thận, hoại tử nhú thận, làm tắc nghẽn và suy giảm chức năng thận,… Một số trường hợp ảnh hưởng đến tính mạng.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng tỏi hiệu quả

Theo nghiên cứu, trong tỏi có chứa allicin là một loại kháng sinh mạnh có thể tiêu diệt được vi khuẩn chúng tôi – vi khuẩn gây lên bệnh viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, tỏi có tính sát khuẩn cao, có khả năng chống viêm nhiễm hiệu quả.

Lưu ý: Tỏi có tác dụng rất tốt cho sức khỏe nhưng không nên lạm dụng quá nhiều vì tỏi có tính nóng. Ăn nhiều sẽ bị lên mụn, phát ban.

Cách chữa viêm đường tiết niệu bằng giấm táo

Trong giấm táo có chữa các enzym, amino axit và các khoáng chất. Có tác dụng tiêu diệt ức chế các vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu. Ngoài ra giấm táo còn có tác dụng chữa đầy hơi, tiêu chảy, tốt cho hệ tiêu hóa và giảm cân hiệu quả.

Dùng giấm táo chữa viêm đường tiết niệu bằng cách: Pha giấm táo cùng với mật ong và uống vào trước mỗi bữa ăn hàng ngày. Thực hiện đều đặn hàng ngày, hiệu quả thu được sẽ làm bạn bất ngờ.

Ngoài ra bạn có thể dùng giấm táo để vệ sinh bộ phận sinh dục và lỗ tiểu bằng cách: pha một thìa nhỏ giấm táo cùng với nước ấm đã đun sôi. Lưu ý không nên thụt rửa dung dịch này vào bên trong để tránh nhiễm trùng.

Điều trị viêm đường tiết niệu râu ngô tại nhà

Râu ngô hay râu bắp được coi là thảo dược “vàng” có tác dụng chữa viêm đường tiết niệu. Râu ngô có vị ngọt thanh, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, tán sỏi. Chữa các bệnh viêm túi mật, viêm niệu quản, viêm bàng quang và tiểu đường.

Ngoài ra, trong dâu ngô còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như: vitamin A, vitamin B1, B2, k và một số loại khoáng chất có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất.

Dùng dâu ngô để chữa viêm đường tiết niệu bằng cách đun nước sôi. Sau đó cho dâu ngô vào đun sôi cùng 2 phút rồi tắt bếp. Để nguội và thưởng thức vào mỗi buổi sáng sẽ giúp thanh lọc thận và bài tiết nước tiểu tốt hơn.

Chữa viêm đường tiết niệu đơn giản bằng rau diếp cá

Trong rau diếp cá hay rau giấp có hợp chất kháng viêm, lợi tiểu, có vị chua, tanh tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu giảm phù và giải độc. Đây được coi là thảo dược giúp cải thiện được tình trạng khó tiểu, tiểu són hoặc tiểu ít,…do viêm đường tiết niệu gây lên.

Ngoài ra, trong rau diếp cá còn chứa chất kháng sinh tự nhiên Decanoyl – Acetaldehyd. Có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn chúng tôi – tác nhân chính gây lên viêm đường tiết niệu. Không những vậy, dùng rau diếp cá thường xuyên còn có tác dụng lọc máu, giải độc và tăng đường miễn dịch cho hệ bài tiết. Giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập tấn công.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng rau diếp cá bằng cách ăn sống rau diếp cá, luộc rau diếp cá hoặc có thể làm sinh tố diếp cá cũng rất hiệu quả. Với một số người khó ăn rau diếp cá vì có mùi tanh, thì có thể sấy khô, sao vàng lên hoặc đun lọc lấy nước uống cho thêm 1 chút đường.

Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà bằng lá trà xanh

Lá chè xanh được trồng phổ biến ở nước ta, xong lại có rất nhiều công dụng chữa bệnh, trong đó có bệnh viêm đường tiết niệu. Trong lá chè xanh có chứa nhiều tinh dầu và các vitamin có lợi như: A,B2,B3,B5,C, flavonoid,…Ngoài ra trong lá chè xanh còn có tính kháng khuẩn cao, tiêu diệt vi khuẩn. Tăng khả năng miễn dịch của cơ thể cũng như đường tiết niệu.

Ngoài tác dụng chữa viêm đường tiết niệu, lá chè xanh còn có công dụng làm đẹp, điều trị các bệnh viêm xương khớp, tiêu chảy lâu ngày, ăn không tiêu,…Có thể điều trị viêm đường tiết niệu bằng lá chè xanh bằng cách: hãm với nước sôi rồi uống hoặc dùng nước lá chè xanh có thêm chút muối để vệ sinh vùng kín và lỗ tiểu.

Lưu ý: Chỉ nên vệ sinh vùng kín 3 lần/tuần để đạt được hiệu quả tốt nhất. Người bị bệnh thiếu máu, thiếu canxi, hay bị chứng mất ngủ, bệnh gan, bệnh dạ dày và trẻ em dưới 3 tuổi không nên sử dụng trà xanh để điều trị viêm đường tiết niệu.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng cây mã đề

Trong đông y, cây mã đề có tính hàn, vị ngọt, được chứng minh là có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp thông mồ hôi hiệu quả. Được các lương y sử dụng để trị tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu,…

Chính vì những công dụng đó mà cây mã đề đã được các lương y sử dụng trong việc điều trị viêm đường tiết niệu hiểu quả. Bệnh nhân có thể sử dụng mã đề cùng với kim tiền, cỏ tranh để pha nước uống hàng ngày. Tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt và nhiễm trùng tiết niệu sẽ dần được cải thiện.

Điều trị viêm đường tiết niệu bằng lá ngải cứu

Trong đông y, ngải cứu có tính ôn, mùi thơm nồng và vị hơi đắng. Được dùng để giải độc, thanh nhiệt, điều hòa tiểu tiện. Ngải cứu được trồng rất phổ biến, rất dễ tìm. Vì vậy rất tốt trong việc hỗ trợ chữa viêm đường tiết niệu tại nhà.

Người bệnh có thể nấu chung ngải cứu với trứng, kho thịt, kho cá, luộc. Ngoài ra, có thể lấy ngải cứu nấu chung với cỏ seo gà và cỏ tranh sau đó pha cùng mật ong để uống. Thực hiện trong vòng vài tuần để được hiệu quả tốt nhất

Chữa viêm đường tiết niệu ở đâu tốt nhất?

Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết khám chữa viêm đường tiết niệu ở đâu uy tín. Thì phòng khám đa khoa Thành Đô chính là lựa chọn số 1 cho bạn.

Bước 2: Làm các xét nghiệm

Sau khi thăm khám lâm sàng, tùy vào tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân làm các xét nghiệm cần thiết như:

Xét nghiệm nước tiểu

Xét nghiệm cấy nước tiểu

Chẩn đoán bằng hình ảnh bằng cách siêu âm ổ bụng, chụp x-quang

Nội soi bàng quang

Bước 3: Đọc kết quả xét nghiệm và kết luận tình trạng bệnh

Căn cứ vào kết quả khám lâm sàng và kết quả siêu âm, xét nghiệm. Bác sĩ sẽ kết luận về tình trạng bệnh của bệnh nhân. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu thích hợp và công bố chi phí điều trị. Bệnh nhân có thể về nhà suy nghĩ hoặc đồng ý điều trị luôn tại phòng khám.

Bước 4: Điều trị viêm đường tiết niệu

Nếu bệnh nhân đồng ý điều trị, tùy thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân. Mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị bệnh phù hợp:

Điều trị viêm đường tiết niệu bằng phương pháp nội khoa

Bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu ở mức độ nhẹ có thể điều trị bằng thuốc. Thuốc được sử dụng là kháng sinh chống lại vi khuẩn gây bệnh. Lưu ý việc sử dụng thuốc phải theo đúng liều lượng của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh nhân không được tự ý mua thuốc ngoài về sử dụng để tránh làm bệnh nặng hơn.

Điều trị viêm đường tiết niệu bằng hệ thống CRS

Hiện nay, phòng khám đa khoa Thành Đô đã áp dụng thành công hệ thống CRS để điều trị viêm đường tiết niệu . Bằng hệ thống siêu dẫn, bác sĩ có thể phát hiện chính xác toàn bộ các loại vi khuẩn và virus gây bệnh. Từ đó có thể chẩn đoán rõ ràng tình trạng bệnh.

Hệ thống CRS xâm nhập vào tận sâu các mô bên trong. Để phát hiện và tiêu diệt bệnh mà không làm ảnh hưởng đến cơ quan khác. Liệu pháp này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch tiêu hóa, ngăn chặn bệnh tái phát.

Thời gian điều trị viêm đường tiết niệu nhanh chóng. Chi phí hợp lý cũng là ưu điểm mà hệ thống CRS mang lại.

Bật Mí Cách Chữa Bệnh Viêm Nha Chu Tại Nhà Hiệu Quả

Bạn thường nghe nói bệnh viêm nha chu nguy hiểm lắm, nó có thể làm mất răng. Không những vậy còn gây chảy mủ và hôi miệng cực kì. Vậy thật tế căn bệnh này như thế nào và có thể chữa bệnh viêm nha chu tại nhà được hay không?

Nha khoa Khánh Phúc sẽ bật mí cho bạn một số cách chữa bệnh viêm nha chu tại nhà đơn giản nhưng hiệu quả.

Đầu tiên bạn cần biết nha chu là gì. Đây chính là tổ chức bao quanh răng; Chúng có vai trò neo giữ răng trong xương hàm. Khi vùng nha chu khỏe mạnh bạn sẽ có những chiếc răng vững chắc.

Nướu bao bọc che chắn bên trên giúp ngăn cản vi khuẩn hay vật thể lạ xâm nhập vào vùng nha chu gây viêm.

Viêm nha chu thật chất gây hậu quả khá nghiêm trọng. Nhưng nếu được khám sớm và điều trị ngay thì có thể giảm bớt nguy cơ mất răng.

@Chữa bệnh viêm nha chu tại nhà thật đơn giản dễ làm chính là dùng củ gừng tươi.

Củ Gừng vừa là gia vị trong các bữa ăn vừa là phương thuốc dân gian thần kì giúp chữa rất nhiều bệnh.

Gừng tươi rất dễ kiếm và rẻ.

@Chữa bệnh viêm nha chu tại nhà với muối và chanh rất dễ thực hiện, và cũng rất hiệu quả

Cả chanh và muối đều là gia vị dễ kếm và cũng có tác dụng diệt khuẩn rất tốt.

Trong quả chanh tươi có chứa hàm lượng vitamin C cao. Đây là thành phần có thể giúp chống viêm hiệu quả.

Với muối, bạn thường nghe khuyến cáo nên súc miệng với nước muối pha loãng để giúp chống viêm nướu, chống sâu răng hay hôi miệng.

Như vậy khi kết hợp cả 2 nguyên liệu này với nhau; Bạn sẽ có hỗn hợp kháng viêm giúp chữa bệnh viêm nha chu tại nhà thật đơn giản và hiệu quả.

Thực hiện: Trôn nước cốt chanh tươi với muối thành hỗn hợp sền sệt. Thoa hỗn hợp này vào vùng chân răng đang có dấu hiệu viêm nha chu. Bạn sẽ thấy cơn đau răng được thuyên giảm ngay lập tức.

Lưu ý: chỉ nên thực hiện 2-3 lần/ tuần, và được sử dụng đến khi vùng sưng viêm không còn sưng viêm nữa.

@Giải pháp tốt nhất là điều trị viêm nha chu triệt để tại các trung tâm nha khoa

Bước 1:  Bác sĩ nha khoa sẽ khám thực tế tình trạng răng của bạn. Thông qua phim chụp X-quang, bác sĩ  sẽ tư vấn chi tiết phương án điều trị phù hợp nhất.

Bước 2: Tùy vào từng mức độ nghiêm độ của bệnh lý viêm nha chu, Bác sĩ sẽ tiến hành cách điều trị phù hợp nhất.

Điều trị khẩn cấp, điều trị không phẫu thuật, điều trị có phẫu thuật như tái tạo cấu trúc mô bị hư hại, ghép nướu, hay phẫu thuật cắt bỏ phần mô mềm hư hỏng.

Bước 3: đánh giá điều trị và hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc, vệ sinh răng miệng sau khi chữa trị.

Lưu ý quan trọng: sau khi được chữa trị tại phòng khám, bạn nên tuân thủ chế độ vệ sinh răng miệng. Cần chải răng đúng cách tránh làm tụt nướu. Không hút thuốc lá, và tái khám định kỳ 3-6 tháng/lần để kiểm soát kết quả điều trị.

Nếu bạn cần hỗ trợ thêm thông tin, vui lòng liên hệ

NHA KHOA KHÁNH PHÚC QUẬN 7

Số 1, Đường số 2, P. Phú Mỹ, Quận 7, Tp. HCM (Từ 246 Phạm Hữu Lầu ,Q7 quẹo phải vô đường số 2 khoảng 10m). ☎️ Hotline: 0938 67 43 79

Trang thông tin online: https://www.facebook.com/nhakhoakhanhphuc/

Bạn đang xem bài viết Bật Mí 11 Cách Chữa Viêm Đường Tiết Niệu Tại Nhà Hiệu Quả 2022 trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!