Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ Sơ Sinh Cha Mẹ Cần Lưu Ý mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiệt miệng là gì?
Nhiệt miệng hay loét áp-tơ, là một vết loét ở vùng miệng hoặc vết rộp nhỏ, có màu trắng, vàng hoặc đỏ bao quanh. Chúng phát triển trên các mô mềm trong miệng hoặc ngay trên nướu. Không giống với herpex ở môi, những vết này không xảy ra trên bề mặt môi và không lây lan.
Các triệu chứng trẻ bị nhiệt miệng
Những vết loét xuất hiện bên trong miệng, bề mặt của lưỡi hoặc trên nướu răng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Khi ăn mặn và cay sẽ gây đau đớn cho vết loét.
Thậm chí một số bé không thể ăn gì cho đến khi tình trạng được cải thiện. Một số dấu hiệu và triệu chứng thường gặp:
– Sốt đột ngột
– Nhăn nhó hoặc uể oải, thiếu năng lượng
– Lở loét hoặc có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi
– Sưng nướu răng, có thể gây chảy máu
– Đau trong miệng
– Trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn
Các phương pháp chữa nhiệt miệng cho trẻ
Sử dụng nước nước muối
Nước muối ấm có khả năng sát khuẩn cao. Mẹ có thể cho một ít muối vào nước ấm để trẻ vệ sinh cho trẻ. Cách này sẽ tăng tính kháng khuẩn, giúp vết loét ở miệng mau lành.
Chữa nhiệt miệng mật ong
Việc sử dụng cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong là phương pháp đơn giản nhất mà các mẹ có thể tự áp dụng. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra, nếu thực hiện việc bôi mật ong vào vết nhiệt miệng trong 8 ngày thì vết loét sẽ khỏi hẳn. Các dưỡng chất trong mật ong có thể giúp trẻ tiêu diệt hoặc ức chế 30% các loại vi khuẩn, nấm. Cách thực hiện lại vô cùng dễ dàng, khi con bị nhiệt miệng, mẹ cho bé ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong (có thể kết hợp với củ nghệ) thoa vào vết loét.
Chữa nhiệt miệng bằng dầu dừa, nước dừa
Dầu dừa, nước dừa hoặc sữa dừa đều là một trong những thực phẩm được sử dụng để điều trị loét miệng. Khi trẻ bị nhiệt miệng, mẹ có thể cho trẻ uống nước dừa hoặc dùng một chút sữa dừa để cho trẻ súc miệng. Với trẻ quá nhỏ, mẹ có thể dùng dầu dừa đắp trực tiếp lên vết loét. Áp dụng đều đặn 2 lần mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả bất ngờ từ nó.
Sữa bơ
Sữa bơ chứa axit lactic, giúp hạn chế sự hoạt động và phát triển của vi khuẩn. Vì vậy, sữa bơ được xem như là một loại “thuốc sát khuẩn” cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị nhiệt miệng. Nếu trẻ còn quá nhỏ để ăn hoặc trẻ không muốn ăn, bố mẹ hãy thoa một lượng vừa đủ vào vết loét để “thuốc sát khuẩn” giúp hạn chế sự phát triển của bệnh, giúp các vết loét nhanh lành lại hơn.
Bột sắn dây
Mẹ có thể pha bột sắn dây với nước đun sôi để nguội, cho thêm một ít đường sau đó cho bé uống. Nếu mẹ lo lắng bé bụng dạ không được tốt, mẹ nên nấu chín bột sắn cho bé dùng. Việc này không chỉ đảm bảo những nốt nhiệt miệng sẽ nhanh lành, mà cơ thể con còn được thanh nhiệt, giải độc và an toàn với cơ thể nhỏ nhắn của trẻ.
Lá rau ngót, lá húng quế
Cách thực hiện phương pháp này đầu tiên bạn phải rửa sạch rau ngót, chỉ lấy lá giã nát, ép lấy nước cốt. Dùng bông thấm hỗn hợp này rồi bôi vào chỗ sưng đau của bé. Một ngày bạn có thể bôi 2 – 3 lần. Theo Đông y, lá của cả hai loại rau này đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, giải độc, làm giảm cảm giác đau đớn và làm dịu các vết loét trong miệng. Ngoài ra, lá húng quế còn có thể giúp điều trị ho, cảm lạnh, sốt… ở trẻ sơ sinh.
Khi có bất kỳ vấn đề gì sức khỏe, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900 8083 để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
Cách Chữa Trị Mụn Nhọt Cho Trẻ Sơ Sinh Và Những Lưu Ý Mẹ Cần Biết
Dấu hiệu và cách chữa mụn nhọt cho trẻ sơ sinh
Khi bé bị mụn nhọt, dấu hiệu đầu tiên mẹ có thể nhận biết đó là vùng da của bé bị sưng với kích cỡ bằng hạt đậu tây nhỏ khiến cho bé bị đau nhức, sau vài ngày mụn nhọt của bé sẽ sưng to hơn và xuất hiện mủ màu vàng trắng, những nốt mụn nhọt có thể xuất hiện ở mặt, cổ, đùi, nách, hông, mông… mụn nhọt sẽ dần tự khỏi nhưng mẹ có thể tăng tốc giảm mụn nhọt cho bé bằng cách đặt khăn ấm sạch lên mụn bé và lặp lại khoảng 3 – 4 lần trong ngày và luôn vệ sinh, giữ cho thân thể bé được sạch sẽ.
Trường hợp bé chỉ có một hoặc hai mụn to mẹ có thể dùng hạt gấc mài trong giấm bôi cho bé khi mụn mới có dấu hiệu sưng tấy đỏ, chưa thành mủ. Mẹ cũng có thể giã lá táo tươi đắp vào nhọt đang sưng, nóng đỏ, chưa thành mủ.
Khi nốt mụn nhọt đã thành mủ thì lúc đó, mẹ có thể chích nặn mủ rồi rửa sạch bằng nước muối nhạt. Sau đó, lấy 50g lá bồ công anh tươi, nhặt bỏ lá già và sâu rồi đem rửa sạch, giã nhuyễn sau đó đắp lên và băng lại. Mỗi ngày thay băng một lần. Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể dùng rau mồng tơi tươi, đem rửa sạch rồi giã nát đắp vào lên nốt mụn nhọt, ngày thay 2 – 3 lần hoặc dùng rau diếp cá giã nát đắp lên nốt nhọt rồi băng lại trước khi ngủ cho đến sáng thì tháo băng.
Những lưu ý cho mẹ trong quá trình điều trị mụn nhọt cho bé
– Giữ gìn vệ sinh thân thể của bé cũng như phòng ngủ, không gian sống của bé ở một cách sạch sẽ để nhanh chóng giảm mụn nhọt cũng như ngăn ngừa lây lan.
– Nên chú trọng chế độ dinh dưỡng của bé, cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé thông qua việc cho bé bú hay cho bé ăn dặm. Bởi việc này sẽ góp phần làm tăng sức đề kháng , đồng thời phòng tránh bệnh tật cho bé.
– Mẹ không nên tự ý nặn mụn nhọt cho bé đặc biệt là mụn nhọt ở vùng mũi, miệng bởi đây là vùng có mạch máu thông với các mạch máu trong sọ não, nếu mẹ nặn mụn cho bé thì không chỉ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập mà còn gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
– Không nên dán các loại cao dán không rõ nguồn gốc cho bé để tránh làm tình trạng thêm nặng, viêm loét rộng ra, thậm chí là gây nhiễm trùng máu cho bé
– Khi chạm vào mụn nhọt, mẹ cần rửa tay thật sạch và cho bé sử dụng khăn riêng để tránh lây lan.
– Sau 1 tuần mà bệnh không thuyên giảm thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để bác sĩ có thể tiêm kháng sinh cho bé khi mụn nhọt sưng to và vùng viêm lan rộng.
Thiên Kim (T/h)
Top 9 Cách Trị Nghẹt Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh Cha Mẹ Cần “Dắt Túi”
Cảnh báo hậu quả khi trẻ bị ngạt mũi lâu ngày, cần chữa trị ngay!
1. Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh
1.1. Vệ sinh mũi sạch sẽ
Bụi bẩn từ môi trường khi hít vào sẽ được hệ thống lông mũi và dịch mũi tự nhiên trong hốc mũi giữ lại, tạo thành gỉ mũi, tập kết ở ngay cửa mũi. Nếu như cha mẹ không vệ sinh mũi cho trẻ hàng ngày, những mảng gỉ mũi này sẽ đầy dần lên, gây cản trở hô hấp ở trẻ, đặc biệt trẻ sơ sinh, vốn có đường thở nhỏ.
Với cấu tạo mũi nhỏ, hẹp và chưa hoàn thiện của trẻ sơ sinh, để vệ sinh mũi, cha mẹ nên dùng tăm bông nhỏ, tẩm ướt nước muối sinh lý để làm mềm, nhẹ nhàng lấy gỉ mũi ra ngoài, làm thông thoáng khoang mũi cho trẻ.
Các bước vệ sinh mũi cho trẻ:
Bước 1: Chuẩn bị nước muối sinh lý, khăn sạch, gạc, tăm bông
Bước 2: Nhỏ nước muối sinh lý vào đầu tăm bông sạch
Bước 3: Đưa đầu tăm bông vào một bên mũi trẻ, nhẹ nhàng lựa đưa gỉ mũi, dịch nhầy ra ngoài
Bước 4: Dùng tăm bông sạch khác và thực hiện tương tự bên mũi còn lại
Bước 5: Cuối cùng, dùng khăn sạch lau ngoài mũi trẻ
Lưu ý: Với niêm mạc mũi trẻ sơ sinh còn non, yếu dễ kích ứng, cha mẹ nên sử dụng nước muối sinh lý dạng đơn liều, đảm bảo độ vô khuẩn, an toàn và không có chất bảo quản để đảm bảo an toàn nhất cho trẻ.
1.2. Chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý
Với trẻ sơ sinh, việc sử dụng nước muối sinh lý dạng đơn liều, đảm bảo độ vô khuẩn để nhỏ mũi, vệ sinh mũi là một phương pháp đơn giản nhưng đem lại hiệu quả rất cao trong quá trình phòng và điều trị các bệnh lý về hô hấp.
Tùy từng tình trạng mà bố mẹ có thể lựa chọn cách chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý chuyên dụng khác nhau.
Trường hợp trẻ nghẹt mũi sinh lý:
Dịch tiết trong quá trình sinh nở còn sót lại có thể gây nên hiện tượng nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, tình trạng này ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ và có thể xử lý dứt điểm bằng nước muối sinh lý vô khuẩn.
Cha mẹ có thể sử dụng Fysoline Hồng, nhỏ mũi để làm loãng làm loãng và dễ dàng loại bỏ dịch tiết, giúp mũi trẻ thông thoáng hơn.
Trường hợp nghẹt mũi bệnh lý:
Khi gặp phải một số tác nhân gây bệnh nào đó, trẻ có thể bị viêm mũi, nghẹt mũi kèm theo ho, chảy nước mũi… Khi này, cha mẹ không chỉ cần loại bỏ chất dịch nhầy ở mũi cho trẻ, mà cần có loại bỏ tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa bệnh chuyển nặng.
Lúc này, nước muối sinh lý kháng viêm Fysoline Vàng với thành phần thiên nhiên (chiết xuất lá Thyme, Đồng) và glycerol, không chứa kháng sinh sẽ giúp mẹ làm giảm và điều trị hiệu quả các dấu hiệu viêm đường hô hấp trên ở con.
Lưu ý: Khi điều trị viêm đường hô hấp trên bằng nước muối sinh lý Fysoline Vàng, chỉ nên dùng từ 5-7 ngày trong một đợt điều trị.
Cha mẹ cần lưu ý áp dụng đúng cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng nước muối sinh lý như sau:
Bước 1: Chuẩn bị khăn sạch, nước muối sinh lý Fysoline Hồng hoặc Vàng.
Bước 2: Đặt trẻ nằm ngửa, một tay giữ đầu nghiêng trẻ nghiêng sang một bên
Bước 3: Mở nắp ống nước muối bằng cách xoay nhẹ đầu ống, đưa gần cửa một bên mũi
Bước 4: Bóp nhẹ nhàng 2-3 giọt vào một bên mũi
Bước 5: Thực hiện tương tự với bên mũi còn lại
Bước 6: Chờ 3-5 giây, sau đó dùng khăn sạch lau nước thừa chảy ra cửa mũi trẻ. Thực hiện thêm một vài lần mỗi bên mũi nếu dịch mũi đặc và nhiều.
1.3. Dùng máy hút mũi
Trẻ sơ sinh chưa thể tự xì mũi. Do đó, cha mẹ nên dùng máy hoặc dụng cụ hút mũi, để hỗ trợ làm sạch mũi cho trẻ dễ dàng và triệt để hơn.
Các bước hút mũi cho trẻ:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ hút mũi, khăn sạch, Fysoline Hồng
Bước 2: Đặt trẻ nằm ngửa, tay giữ đầu trẻ nghiêng sang một bên
Bước 3: Nhỏ 3-5 giọt nước muối sinh lý vào một bên lỗ mũi. Đặt đầu vòi hút mũi vào bên mũi dưới của trẻ và hút để lấy dịch và nước muối ra.
Bước 4: Thực hiện một vài lần nếu dịch mũi đặc, nhiều
Bước 5: Đổi bên mũi kia và thực hiện tương tự các bước trên khi thấy nước hút ra trắng, loãng đảm bảo hết dịch nhầy ở mũi.
Bước 6: Dùng bông khô, sạch lau nước muối còn sót lại ở mũi trẻ và vệ sinh dụng cụ rửa mũi trước khi cất đi.
1.4. Mẹo trị nghẹt mũi bằng tinh dầu
Một số tinh dầu có tính kháng khuẩn giúp thông mũi, giảm mệt mỏi cho người bệnh. Một trong các loại tinh dầu được sử dụng nhiều nhất là: Tinh dầu bạc hà, tinh dầu hành tây…
Chất Menthol có trong tinh dầu bạc hà có tác dụng làm giãn nở các mạch máu trong khoang mũi, không khí đi vào trong dễ hơn, bé dễ thở hơn. Cha mẹ chỉ cần nhỏ một vài giọt tinh dầu bạc hà vào máy khuếch tán tinh dầu, giúp tinh dầu lan ra khắp phòng giúp làm sạch không khí. Hương thơm dịu nhẹ, man mát của bạc hà sẽ giúp bé ngon giấc hơn, dễ chịu hơn.
Với các chất kháng viêm có sẵn trong hành tây, tinh dầu hành tây giảm tình trạng nghẹt mũi, loại bỏ các chất nhầy trong mũi trẻ Mẹ cần cắt 1 củ hành tây, sau đó giã nát để tạo ra nhiều tinh dầu. Cho hành tây đó và 1 cái cốc, đậy lên bằng 1 cái khăn vải sau đó đưa ra mũi trẻ để trẻ ngửi đến khi dễ thở, hết nghẹt mũi.
Lưu ý:
Mùi hành tây rất khó chịu nên không để trẻ ngửi quá lâu, nếu để dây lên mắt trẻ sẽ bị cay mắt.
Cần đảm bảo trẻ không bị dị ứng với tinh dầu
Cần chọn tinh dầu phù hợp cho bé, không tự tiện bôi tinh dầu thô lên da bé.
1.5. Cho trẻ tắm nước ấm
Nước ấm là cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh giúp làm sạch cơ thể, thông thoáng lỗ chân lông, lưu thông khí huyết, giúp làm giảm tình trạng tiết dịch và phù nề trong mũi. Hơi nước bốc lên khi tắm cũng giúp làm ấm mũi, loãng dịch nhầy, giúp dịch nhầy dễ thoát ra ngoài, đường thở thông thoáng và trẻ dễ thở hơn.
1.6. Massage trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh
Massage có tác dụng tăng cường lưu thông máu, làm thông thoáng đường thở, giúp giảm ứ đọng dịch tiết hô hấp, cải thiện tình trạng khó thở, nghẹt mũi.
Cha mẹ có thể tham khảo cách massage trị nghẹt mũi cho trẻ như sau:
Bước 1: Xoa đều tay cho tay ấm lên bằng một ít tinh dầu
Bước 2: Tiến hành xoa bóp vùng ngực cho trẻ
Bước 3: Massage huyệt Nghinh hương ở 2 bên cánh mũi.
Bước 4: Dùng 2 đầu ngón tay vuốt dọc 2 bên sống mũi kéo xuống cánh mũi
Lưu ý: Nên sử dụng 2 ngón tay út khi massage trị nghẹt mũi và thao tác nhẹ nhàng tránh gây tổn thương, gây xước da trẻ.
1.7. Nâng cao đầu trẻ khi ngủ
Cha mẹ nên cho trẻ nằm đầu cao hơn một chút để đường thở của trẻ thẳng, giúp trẻ dễ thở hơn, cải thiện được tình trạng khó thở.
Hoặc cha mẹ cũng có thể nâng nhẹ phần đầu của nệm, giường, cũi lên một chút, không nên nâng quá cao hay đặt gối dưới đầu bé vì tăng nguy cơ đột tử ở trẻ sơ sinh.
Với trẻ sơ sinh, không nên để trẻ gối đầu quá cao. Do đó, cách hay nhất mẹ có thể làm là đặt một cái khăn bên dưới đầu trẻ, hoặc dùng gối chuyên dụng cho trẻ sơ sinh. Vừa giúp trẻ dễ thở và yên giấc, vừa giữ cho cột sống của trẻ được thẳng.
1.8. Sử dụng máy tạo độ ẩm không khí
Không khí khô, lạnh cũng là nguyên nhân dẫn đến khô mũi họng và viêm, nghẹt mũi. Các bé nằm phòng điều hòa thường xuyên mà gian phòng không được cung cấp độ ẩm, thì niêm mạc mũi càng dễ bị khô, dễ bị các tác nhân gây bệnh xâm nhập.
Việc sử dụng máy làm ẩm không khí, có thể thêm một vài giọt tinh dầu để giúp không khí trong phòng sạch hơn và luôn duy trì độ ẩm thích hợp hỗ trợ tốt trong phòng và điều trị nghẹt mũi ở trẻ.
1.9. Xông hơi
Xông hơi giúp hơi nước khuếch tán, đi tới được vào từng ngóc ngách của khoang mũi và đường thở. Nhờ đó, có thể làm dịch nhầy loãng ra và dễ dàng chảy ra ngoài, giảm tình trạng nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh.
Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng xông hơi là cha mẹ có thể đưa trẻ vào trong nhà tắm, đóng cửa và xả nước nóng ra để bé hít hơi ấm của nước trong vài phút…
Hay mẹ cũng có thể thêm vài giọt tinh dầu vào chậu nước nóng, bế bé ngồi gần vào và cho bé xông hơi tầm 10-15 phút cũng giúp giảm nghẹt mũi, hỗ trợ diệt vi khuẩn và làm sạch, làm ẩm, làm ấm đường thở của trẻ.
2. Chú ý
Nếu trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, bố mẹ tuyệt đối nên tránh những điều sau:
Không dùng miệng để hút mũi cho trẻ, vì như vậy sẽ tăng nguy cơ truyền vi khuẩn, virus vào cho trẻ, dễ xuất hiện nhiều bệnh lý khác.
Vì trẻ sơ sinh cơ thể còn non yếu, các loại thuốc tây, kháng sinh rất dễ gây kích ứng tới trẻ nên tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc co mạch, kháng sinh nếu không có chỉ định của bác sĩ
Một số mẹo dân gian chưa được khoa học kiểm chứng không nên dùng để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Không quấn nhiều tã, quần áo vì dễ khiến trẻ bị nóng quá, khó thở
Không nên kiêng tắm vì sẽ dễ giữ ổ vi khuẩn trong người, khiến bệnh càng trầm trọng. Có thể tắm nước ấm, tắm nhanh và trong phòng kín.
3. Khi nào bạn cần đưa trẻ sơ sinh đi khám?
Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và khi mắc bệnh có thể diễn biến rất nhanh, vì thế cha mẹ rất cần quan sát trẻ để kịp thời xử trí. Nếu đã dùng các biện pháp trên, mà tình trạng trẻ không thuyên giảm, nghẹt mũi kéo dài 4-5 ngày, hoặc trẻ có gặp thêm một số triệu chứng sau, cha mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay:
Trẻ sốt cao. Đây là dấu hiệu nguy hiểm, cần cho con đi khám sớm nhất có thể.
Chất nhầy trong mũi có màu xanh hoặc vàng
Trẻ khó thở nhiều hơn, thở nhanh hơn hay co kéo cơ hô hấp sâu hơn
Trẻ bỏ bú, lười ăn
Trẻ khó chịu quấy khóc
Mẹ Bầu Bị Nhiệt Miệng Cần Lưu Ý Như Thế Nào?
Sự thay đổi nội tiết tố chính là nguyên nhân khiến các mẹ bầu bị nhiệt miệng. Dù không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng tình trạng này lại khiến mẹ gặp bất tiện khi ăn uống, ảnh hưởng đến dinh dưỡng nạp vào cơ thể. Vậy có cách nào để mẹ xử lý được nhanh chứng nhiệt miệng.
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu sẽ có nhiều sự thay đổi trên cơ thể để thích nghi với thai nhi đang lớn dần trong bụng. Trong thời gian này, các mẹ bầu thường ăn nhiều các chất béo và chất đạm khiến hệ tiêu hoa chịu nhiều tác động, niêm mạc miệng dễ bị nung đốt, gây nên những vết loét và nứt nẻ. Ngoài ra, mẹ bầu còn bị nhiệt miệng do những nguyên nhân: – Thay đổi nội tiết tố – Hệ miễn dịch làm việc kém hiệu quả – Thiếu nhiều dưỡng chất quan trọng như vitamin B12, axit folic và kẽm. – Stress khi mang thai. – Ăn nhiều đồ uống nóng, có tính nhiệt – Ăn quá nhiều đồ cay nóng. – Vừa trải qua điều trị nha khoa – Sử dụng các loại thuốc giảm đau
2. Các dạng của nhiệt miệng:
Có 3 dạng loét miệng khác nhau, đó là: – Loét miệng nhẹ: Đây là loại viêm miệng phổ biến nhất khi mang thai. Chúng sẽ có đường kính nhỏ, khoảng 2 – 9mm, xuất hiện ở niêm mạc miệng, nướu và lưỡi. Loét miệng hoặc loét nướu thường kéo dài từ 2 – 5 ngày ở những người không mang thai và có thể mất tới 10 ngày đối với phụ nữ mang thai. – Loét miệng nghiêm trọng: Tình trạng này ít phổ biến hơn so với các vết loét miệng nhỏ ở mẹ bầu. Loét miệng nghiêm trọng thường có đường kính khoảng 10 mm và đôi khi mất từ vài tuần đến một tháng để chữa lành. Chúng rất dễ nhìn thấy trên bề mặt lưỡi, nướu, niêm mạc miệng và thậm chí bên trong cổ họng. Những vết loét này có thể để lại sẹo và gây đau. – Loét Herpetiform: Loại loét miệng này do virus gây ra, có đường kính rất nhỏ, tầm khoảng 1mm. Chúng thường xuất hiện ở nhiều nơi với số lượng hàng chục vết loét. Phải mất 2 đến 3 tuần để chữa lành và đôi khi còn để lại sẹo.
3. Biểu hiện khi bà bầu bị nhiệt miệng?
Triệu chứng phổ biến nhất của bị loét là vết thương xuất hiện bên trong miệng. Ngoài ra,có một số biểu hiện để nhận diện chính xác tình trạng bao gồm:
Bà bầu bị nhiệt miệng không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Tuy nhiên, nó sẽ khiến sinh hoạt ăn uống của mẹ bị bất tiện và hạn chế nguồn dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi. Trong tam cá nguyệt thứ 3, bị nhiệt miệng mẹ bầu cũng có thể cảm thấy mệt mỏi hoặc thậm chí trải qua hiện tượng chảy máu chân răng nếu tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.
4. Cách phòng tránh tình trạng bà bầu bị nhiệt miệng:
– Súc miệng bằng nước muối
Nước muối là chất khử trùng tự nhiên cũng như là phương thuốc tự nhiên trị nhiệt miệng khá tuyệt vời. Nếu cảm thấy nốt nhiệt miệng bắt đầu xuất hiện, mẹ bầu hãy thường xuyên súc miệng bằng nước muối. Điều này sẽ giúp giảm đau và tăng tốc quá trình chữa lành.
– Uống trà hoa cúc
Trà hoa cúc mang đến tác dụng khá tốt trong việc hỗ trợ vết loét miệng mau lành cũng như rút ngắn thời bị nhiệt miệng. Bạn có thể uống 1 tách trà ấm trước khi đi ngủ hoặc đặt túi lọc trà lên trên vết loét nhằm giúp giảm đau.
– Súc miệng bằng baking soda
Baking soda mang tính kiềm và có khả năng trung hòa các axit trong miệng cũng như tiêu diệt vi khuẩn trong miệng. Điều này sẽ giúp vết lở nhanh lành hơn. Mẹ bầu chỉ cần trộn 1 muỗng cà phê baking soda cùng nửa cốc nước ấm và súc miệng. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy thực hiện 2 lần/ngày.
– Dùng giấm táo
Giấm táo rất giàu axit axetic. Loại axit này có thể giúp kiềm chế vi khuẩn xấu và duy trì hệ vi sinh vật trong miệng khỏe mạnh, từ đó hỗ trợ vết lở miệng mau lành. Cách sử dụng giấm táo cũng khá đơn giản.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng húng quế có đặc tính chống vi khuẩn. Nó cũng ngăn ngừa nhiễm trùng và giúp làm dịu vết loét. Do đó, bạn hãy nhai vài lá húng quế tươi vào mỗi bữa ăn. Mẹ bầu cũng có thể ngâm lá trong nước nóng và sử dụng như nước súc miệng.
5. Bà bầu bị nhiệt miệng thì nên ăn gì?
Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ Sơ Sinh Cha Mẹ Cần Lưu Ý trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!