Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Đúng Và Kịp Thời mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng với khoảng 10 triệu bệnh nhân lao mới và gần 1,5 triệu người tử vong do lao trên toàn cầu.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính trong năm 2018, nước ta có 174.000 người mắc lao mới, số người chết do lao khoảng 11.000 người và có thêm 2.000 người chết vì lao/HIV. Dù đã chích vắc-xin phòng ngừa ngay từ khi mới ra đời nhưng một số người vẫn có thể bị mắc bệnh.Lao phổi hoàn toàn có thể chữa khỏi nhưng tâm lý chủ quan và việc điều trị không đúng sẽ khiến bệnh trở nặng, khó điều trị hơn gây hậu quả nặng nề lên hai lá phổi. Về mặt xã hội, chẩn đoán và chữa trị bệnh lao sớm sẽ giảm bớt được sự lây lan bệnh trong cộng đồng.
Theo bác sĩ Đỗ Thị Tường Oanh – Khoa Nội Phổi bệnh viện FV đồng thời là Ủy viên Ban chấp hành Hội Hô hấp chúng tôi và Việt Nam cho biết, người mắc bệnh lao thường có các triệu chứng như:
- Ho kéo dài, thường chỉ ho khúc khắc dai dẳng chứ hiếm khi ho dữ dội.
- Khạc đờm đục, có khi trong đờm có lẫn ít máu.
- Ho ra máu: ho khạc toàn máu đỏ tươi, số lượng có thể ít khoảng chừng một vài muỗng hoặc nhiều (ước lượng cỡ chén hoặc tô…)
- Cảm giác khó thở, tức ngực, nặng ngực.
Đôi khi triệu chứng của bệnh lao rất mơ hồ, khó nhận biết như:
- Cảm giác mỏi mệt toàn thân kéo dài.
- Ăn không ngon miệng.
- Sụt cân không có nguyên do.
- Sốt nhẹ dai dẳng, thường về buổi chiều hoặc không sốt mà chỉ có cảm giác gây gấy ớn lạnh.
Một số người bị bệnh lao mà không có triệu chứng gì cả. Họ thường được phát hiện bệnh một cách tình cờ khi chụp X-quang phổi qua khám sức khỏe tổng quát định kỳ.
TS, BS. Đỗ Thị Tường Oanh đang khám và chẩn đoán cho bệnh nhân để đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả tại bệnh viện FV
Chẩn đoán đúng – Điều trị sớm – Tránh biến chứng nguy hiểm
Nếu không được điều trị kịp thời người bệnh lao phổi có thể gặp một số biến chứng sau: tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, ho ra máu. Sau khi chữa khỏi lao phổi vẫn có thể để lại một số di chứng như: suy hô hấp mãn, giãn phế quản, u nấm phổi, tràn khí màng phổi…
Để chẩn đoán bệnh lao, ngoài các triệu chứng nêu trên thì người bệnh cần làm một số xét nghiệm sau để có kết luận chính xác:
- Chụp X-quang phổi.
- Tìm vi khuẩn lao trong đàm (đờm) bằng phương pháp nhuộm soi đàm trực tiếp hoặc kỹ thuật sinh học phân tử.
Điều trị Lao phổi theo hướng cá thể hóa giúp nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân
Phương pháp điều trị bệnh lao phổi phổ biến hiện nay là dùng thuốc. Hầu hết các trường hợp lao phổi đều có thể chữa khỏi được khi tiến hành đúng phương pháp và đúng thuốc. Các phác đồ điều trị lao được phân ra tùy theo từng trường hợp cụ thể.
Tại Bệnh viện FV, bệnh nhân điều trị lao phổi sẽ được lập kế hoạch điều trị riêng biệt. Nghĩa là bác sĩ sẽ ra phác đồ linh động tùy vào từng bệnh trạng và điều kiện sức khỏe của bệnh nhân để đưa ra phương án phù hợp và hiệu quả nhất. Bệnh nhân được theo dõi sát và điều chỉnh hoặc đổi thuốc lao kịp thời để hạn chế tác dụng phụ. Đặc biệt, thuốc điều trị lao sử dụng tại Bệnh viện FV là thuốc ngoại nhập thế hệ tiên tiến đang được các bác sĩ chuyên khoa Lao Phổi trên thế giới tin dùng.
Bên cạnh đó, FV với hệ thống trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại giúp bệnh nhân tầm soát và phát hiện chính xác giai đoạn bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả. Đồng thời, FV sở hữu đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn cao trong điều trị các bệnh lý về hô hấp nói chung và lao phổi nói riêng sẽ cung cấp cho bệnh nhân những giải pháp hiệu quả để kiểm soát và điều trị bệnh. Ngoài ra, bệnh nhân lao phổi tin tưởng và lựa chọn vì được thăm khám và điều trị ở một bệnh viện đạt chuẩn quốc tế như FV với môi trường sạch sẽ, không gian chờ thông thoáng và dịch vụ tiện nghi sẽ giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái và an toàn hơn khi đến thăm khám và phòng tránh được vấn đề lây nhiễm chéo.
Những Triệu Chứng Của Ung Thư Não Cần Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Kịp Thời
Mắt bạn bắt đầu nhìn không rõ hình ảnh, nói cách khác là nhìn mờ. Nếu triệu chứng này gia tăng theo thời gian, không thể khắc phục khi đeo kính thì đó là lúc bạn phải đi khám sức khoẻ não
Các tế bào ung thư dưới dạng khối u được hình thành trong mô não là nguyên nhân gây ra ung thư não, gây cản trở hoạt động của não. Chúng có thể hình thành trực tiếp trên mô não hoặc lan ra từ các bộ phận khác của cơ thể tới não.
Biết các triệu chứng của ung thư não giúp phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.
Buồn nôn và nôn
Khó chịu dạ dày và buồn nôn không rõ nguyên nhân, có thể do khối u não ác tính. Nôn mửa do áp lực gia tăng trong não. Nếu nôn và buồn nôn đi kèm với hoa mắt, chóng mặt, thì đây có thể là dấu hiệu của khối u. Khi những cử động đột ngột, như trở mình đột ngột trên giường gây nôn mửa thì tốt hơn là nên kiểm tra khối u ung thư.
Các vấn đề về trí nhớ
Triệu chứng sớm của ung thư não có thể bao gồm ảnh hưởng của bệnh tới khả năng nhận thức như mất trí nhớ, khó tập trung. Khó khăn trong tư duy và xử lý thông tin cũng có thể là những cảnh báo sớm khối u ác tính trong não.
Nhức đầu
Những cơn nhức đầu là bệnh rất phổ biến và bạn không cần phải lo lắng quá nhiều nếu cơn đau nhức nhanh chóng biến mất. Tuy nhiên, bạn cần phải chú ý khi tần số và cường độ các cơn nhức đầu tăng, nghĩa là nếu bạn thức dậy vào mỗi buổi sáng với một cơn đau đầu khủng khiếp, bạn nên gặp bác sĩ.
Yếu cơ
U ác tính có thể gây suy yếu cơ bắp ở một phần cơ thể, gây tê. Các cơ mặt sẽ yếu đi nếu khối u hình thành trong dây thần kinh sọ.
Khó đi bộ
Các triệu chứng của ung thư có thể thay đổi tùy thuộc vào vị trí khối u. Khối u của các tế bào ung thư hình thành trong phần não điều khiển các kỹ năng vận động sẽ ảnh hưởng rất lớn tới khả năng phối hợp, vận động và giữ thăng bằng cơ thể, do đó gây khó khăn khi đi bộ.
Mệt mỏi
Ung thư não cũng dẫn đến mệt mỏi. Nếu bạn gặp phải tình trạng mệt mỏi quá mức thì tốt hơn là nên hỏi ý kiến bác sĩ. Chống mệt mỏi cũng là điều cần thiết để có lối sống lành mạnh.
Động kinh
Động kinh có thể là dấu hiệu của sự xuất hiện khối u não. Điều trị với hiệu quả tức thời giúp xác định nguyên nhân gốc rễ do ung thư não.
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Triệu Chứng Ung Thư Phế Quản Và Cách Điều Trị Kịp Thời
Triệu chứng ung thư phế quản ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối khác nhau. Vậy cách nhận biết triệu chứng ung thư phế quản và điều trị như thế nào?
Những triệu chứng ung thư phế quản
Triệu chứng ung thư phế quản thường không được phát hiện ngay từ giai đoạn đầu. Ung thư phế quản hay còn gọi là ung thư phổi là sự tăng sinh ác tính của những tế bào biểu mô phế quản. Căn bệnh này thường gặp ở nam giới, những người có thói quen sử dụng rượu, bia, thuốc lá.
Những dấu hiệu thể hiện bệnh ở giai đoạn đầu không rõ ràng. Người bệnh chỉ phát hiện khi tình cờ khám sức khỏe bằng cách chụp X quang phổi.
Dấu hiệu ung thư phế quản giai đoạn đầu
Dấu hiệu của bệnh ung thư phế quản sẽ thể hiện ngay trên phim chụp X quang như:
Khối mờ, nốt mờ trong nhu mô phổi.
Trung thất nở rộng.
Xuất hiện hình bóng mờ ở rốn phổi.
Dấu hiệu tràn dịch màng phổi.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là dấu hiệu ban đầu, người bệnh vẫn phải thăm khám để có kết quả và hướng điều trị thích hợp.
Triệu chứng ung thư phế quản giai đoạn tiến triển
Một số triệu chứng của bệnh ung thư phổi như: ho ra máu, khó thở, đau tức ngực…
Triệu chứng ho khi bị ung thư phổi
Biểu hiện của bệnh ung thư phổi ban đầu thường là ho. Các bệnh nhân đa số bỏ qua dấu hiệu này bởi nghĩ đây chỉ là bệnh lý bình thường.
Đặc điểm của những cơn ho khi bị ung thư phổi:
Thời gian ho một cơn kéo dài.
Ho kèm theo đờm, mủ.
Cơn ho khiến người bệnh tái lại, khó thở.
Nguy hiểm hơn cả là ho ra máu.
Biểu hiện khó thở của người ung thư phổi
Khó thở là triệu chứng của ung thư phế quản nhưng thường xuất hiện muộn. Thường thì khi người bệnh cảm thấy khó thở cũng là lúc khối u phát triển lớn.
Khối u gây tắc nghẽn phế quản và làm xẹp một vùng phổi gây khó thở. Tuy nhiên triệu chứng này không thể hiện ngay mà kéo dài từ từ khiến nhiều người, đặc biệt là người cao tuổi bỏ qua. Họ cho rằng khó thở có thể do tuổi già.
Đau ngực có phải triệu chứng ung thư phế quản?
Đặc điểm của cơn đau ngực khi bị ung thư phế quản thường là:
Đau ngực dai dẳng.
Vị trí đau khó xác định, mơ hồ.
Các cơn đau phát liên tục khiến người bệnh khó chịu.
Đau ngực do ung thư phế quản dễ bị chẩn đoán nhầm là đau dây thần kinh liên sườn hoặc đau cơ.
Biểu hiện ung thư phế quản giai đoạn cuối
Giai đoạn cuối hay còn gọi là giai đoạn di căn, các tế bào ung thư đã phát triển mạnh mà người bệnh khó có thể kiểm soát được. Tế bào ung thư xâm lấn vào màng phổi, xa hơn là não, gan…
Theo chúng tôi Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K, có tới hơn 80% bệnh nhân ung thư phế quản phát hiện ra bệnh khi đã bước vào giai đoạn muộn.
Ung thư phổi di căn trung thất
Trung thất là khu vực nằm giữa lồng ngực, bị giới hạn bởi những túi màng phổi xung quanh. Ung thư phổi di căn trung thất là khi tế bào ung thư ở phổi đã phát triển và xâm lấn vào cơ quan tại trung thất.
Khi đó, tĩnh mạch chủ trên bị chèn ép khiến máu không thể lưu thông về tim. Điều này gây ra các triệu chứng:
Chóng mặt, nhức đầu.
Ù tai.
Mặt và ngực trở nên tím tái.
Khi động mạch chủ bị xâm lấn nghiêm trọng sẽ có nguy cơ vỡ gây tràn máu màng phổi và dẫn đến đột tử.
Một số biểu hiện khác khi di căn ung thư tới trung thất:
Khi thanh quản trái bị di căn ung thư, bệnh nhân có biểu liệt liệt dây thanh âm (khàn tiếng, nói giọng đôi).
Khi dây thần kinh hoành bị xâm chiếm bởi tế bào ung thư, bệnh nhân sẽ có dấu hiệu nấc cụt, khó thở.
Khi thực quản tổn thương, người bệnh sẽ khó khăn trong việc ăn uống như khó nuốt, nuốt nghẹn hoặc sặc.
Ung thư phế quản di căn màng phổi
Khi tế bào ung thư di căn màng phổi, dịch màng phổi sẽ tràn nhiều. Sau khi chọc dò, lượng dịch lại tái lập nhanh chóng. Đây là triệu chứng thường gặp của ung thư phế quản.
Ung thư phế quản di căn thành ngực, hạch
Khi di căn đến ngực tạo thành những khối u to khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, nhức nhối và khó chịu. Ngoài ra, nếu ung thư phổi di căn hạch, sẽ xuất hiện những hạch ở nách, trên đòn có kích thước lớn. Sờ vào hạch thấy cứng nhưng không có cảm giác đau.
Bên cạnh đó, nếu bệnh không được điều trị kịp thời, tế bào ung thư phát triển và lan rộng tới các cơ quan khác trong cơ thể như não, gan, thận…
Cách điều trị ung thư phế quản kịp thời
Khi thấy những triệu chứng ung thư phế quản kể trên, người bệnh không nên chủ quan. Hãy tới các cơ sở y tế, bệnh viện gần nhất để thăm khám và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.
Điều trị triệu chứng ung thư phế quản càng sớm càng giúp người bệnh tránh được sự di căn của các tế bào ung thư tới những cơ quan khác trong cơ thể.
Phẫu thuật kết hợp xạ trị, hóa chất chữa ung thư phổi
Phẫu thuật bỏ khối u ung thư phổi
Phẫu thuật là phương pháp truyền thống và phổ biến giúp điều trị ung thư phế quản khi ở giai đoạn sớm. Tế bào ung thư lúc này chưa phát triển và di căn. Phương pháp này áp dụng cho khoảng 20% bệnh nhân ung thư phổi.
Khối u sẽ được phẫu thuật cắt bỏ giúp cải thiện thể trạng và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Còn khi khối u đã lớn, bệnh nhân sẽ phải cắt bỏ một bên phổi. Tuy nhiên để được phẫu thuật, bệnh nhân phải đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe.
Nếu không thể phẫu thuật, các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phương pháp điều trị khác.
Khoảng 35% bệnh nhân ung thư phổi được điều trị bằng phương pháp này. Đây là những trường hợp không thể áp dụng phương pháp phẫu thuật.
Ngoài ra, xạ trị có thể thực hiện sau khi bệnh nhân đã phẫu thuật nhằm phá hủy tế bào ung thư và kìm hãm phát triển khối u.
Chữa ung thư phổi bằng hóa trị
Hóa trị được thực hiện khi bệnh nhân đã ở giai đoạn muộn của bệnh ung thư phế quản. Ngoài ra những bệnh nhân không phẫu thuật, tia xạ cũng áp dụng phương pháp này.
Nhược điểm của hóa trị là người bệnh không kéo dài được thời gian sống và phải chịu những tác dụng phụ nặng nề. Ví dụ như:
Thể trạng: Mệt mỏi, yếu ớt, phải phụ thuộc vào sự chăm sóc của người khác.
Tinh thần: Mất niềm tin, trở nên buông xuôi, không muốn chiến đấu với bệnh tật, không phối hợp điều trị.
Tìm hiểu thêm thông tin: http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/tu-van-suc-khoe/ung-thu-phoi-benh-ly-ac-tinh-tien-luong-de-dat-300515.html
Nấm lim xanh điều trị triệu chứng ung thư phế quản
Bên cạnh phương pháp phẫu thuật, xạ trị, hóa trị… người bệnh có thể kết hợp với sử dụng nấm lim xanh để đạt kết quả điều trị tốt nhất.
Công dụng nấm lim xanh chữa ung thư phổi
Trong thành phần nấm lim xanh có chứa nhiều dược chất tốt cho việc điều trị bệnh ung thư như:
Beta và hetero-beta-glucans: Ngăn ngừa tế bào ung thư, tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Adenosine: Giúp giảm đau do tế bào ung thư gây nên.
Ling Zhi-8 protein: Có khả năng ngăn tác dụng phụ của thuốc, đề phòng sự kháng thuốc của cơ thể.
Ngoài ra, vitamin và khoáng chất trong nấm lim xanh giúp tăng cường sức khỏe người bệnh. Uống nấm lim xanh cũng là một phương pháp đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể do điều trị bằng hóa xạ trị gây ra.
Cách chữa ung thư phổi bằng nấm lim xanh
Người bệnh nên sử dụng nấm lim xanh loại đã qua chế biến để việc điều trị đạt kết quả như mong muốn. Phương pháp trị ung thư phế quản bằng nấm lim xanh đơn giản như sau:
Dùng 30g nấm lim xanh đã qua chế biến sắc với 2 lít nước. Khi thấy nước sắc còn xấp xỉ 1,5 lít là được.
Uống nước sắc nấm lim xanh ngày 5 lần (thay cho uống nước lọc).
Không sử dụng nước sắc nấm lim xanh đã để quá 24 giờ. Khi đó, người bệnh nên sắc đợt nước mới.
Khi mới bắt đầu sử dụng, có thể dùng 5g – 10g nấm lim xanh rồi từ từ tăng dần lên. Điều này giúp cơ thể thích ứng dần dần.
Biểu Hiện Của Bệnh Ung Thư Nhau Thai Cần Lưu Ý Để Điều Trị Kịp Thời
Vợ chồng chị Mai Thị Linh, 29 tuổi (Hà Nội) đã kết hôn được 8 tháng nhưng vẫn chưa có em bé mặc dù không kế hoạch. Một năm sau, chị thấy buồn nôn kèm cảm giác thèm ăn đồ chua nên nghĩ rằng mình đã có bầu. Sang tháng thứ 3 của “thai kỳ”, bỗng dưng chị Linh đau bụng, chảy máu âm đạo bất thường, chân phù nề sớm, bụng to nhanh và lớn hơn nhiều so với tuổi thai. Tại Bệnh viện Phụ sản trung ương (Hà Nội) bác sĩ kết luận không thấy tim thai mà chỉ là lốm đốm như chùm nho, nghi chửa trứng.
Sau đó, vì nghi ngờ mắc phải căn bênh ung thư nên chị Linh đã được giới thiệu sang điều trị chuyên khoa. Kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện K Trung ương (Hà Nội) cho hay chị bị ung thư nhau thai đã có di căn. chúng tôi Nguyễn Nghiêm Luật, Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Medlatec, cho hay trường hợp như chị Linh không phải là hiếm gặp. Ung thư nhau thai còn gọi là ung thư nguyên bào nuôi (Choriocarcinoma) xuất hiện khá nhiều ở Việt Nam và các quốc gia châu Á với khoảng 30/1.000 ca sinh và 2,6/1.000 ca có thai. Ung thư nhau có nguồn gốc do những tế bào nuôi, là thành phần của các tế bào có trách nhiệm hình thành nên các tổ chức có nhiệm vụ nuôi dưỡng bào thai như bánh nhau, cuống rốn…bị đột biến gen. Bệnh thường gặp ở những sản phụ sau nạo hút thai chửa trứng. Do vậy, những sản phụ sau chửa trứng cần theo cần phải được theo dõi liên tục, 2 tuần 1 lần trong 3 tháng đầu, 4 tuần 1 lần trong 6 tháng kế tiếp và 8 tuần 1 lần trong 8 tháng tiếp theo. Những dấu hiệu điển hình của ung thư nhau thai là chảy máu âm đạo bất thường, nghén nặng, chân phù nề sớm, bụng to nhanh và lớn hơn nhiều so với tuổi thai.
Theo chúng tôi Nguyễn Nghiêm Luật, những bệnh nhân có nghi ngờ bị ung thư nhau thai cần phỉ thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng để hỗ trợ thêm cho việc chẩn đoán như sự tăng cao bất thường của nồng độ Beta HCG trong máu và trong nước tiểu. Siêu âm bụng sẽ giúp xác nhận tình trạng không có thai trong tử cung và cho phép các bác sĩ tiến hành nạo lòng tử cung để sinh thiết. Ngoài ra, qua siêu âm, các bác sĩ có thể phát hiện các di căn ở gan. Bệnh nhân cần chụp X-quang phổi để phát hiện các di căn phổi nếu có.
Trước khi có kế hoạch muốn sinh con, phụ nữ nên đi khám sức khỏe tổng quát để ngăn ngừa nguy cơ ung thư nhau thai cũng như những tai biến sản khoa, chích ngừa cúm, Rubella (nếu chưa có kháng thể IgG). Ngay khi biết có thai, phụ nữ nên đi khám để xác định tình trạng của em bé, có kế hoạch theo dõi, thăm khám tốt, nhằm tránh phát hiện muộn những trường hợp thai bất thường như nằm ngoài tử cung, dị tật. Sau khi sinh nếu có những dấu hiệu bất thường như ra huyết kéo dài, người mẹ cần phải được kiểm tra để tránh phát hiện bệnh muộn.
Với trình độ khoa học ngày càng tiến bộ cùng với chuyên môn cao của các bác sĩ, việc điều trị ung thư nhau thai hiện nay có rất nhiều biện pháp. Người bệnh có thể được phẫu thuật nhằm loại bỏ tận gốc ổ ung thư, lấy các nhân di căn, có thể cắt tử cung hoàn toàn và hai buồng trứng tùy từng trường hợp cụ thể. Ngoài ra, các bác sĩ có thể sử dụng biện pháp điều trị hóa chất, tia xạ trị. Những người vẫn có nguyện vọng sinh con sau khi phẫu thuật ung thư nhau thai cần chú ý, chỉ nên mang bầu sau một năm kể từ ngày chữa bệnh. Quá trình mang thai cần phải theo dõi chặt chẽ để kịp thời điều trị các biến chứng ác tính sau đó.
Mong rằng bài viết trên đã mang lại cho bạn đọc đặc biệt là chị em phụ nữ ít nhiều kiến thức để trang bị cho mình những phương pháp nhận biết biểu hiện của bênh ung thư nhau thai để kịp thời phát hiện và điều trị sớm căn bệnh này.
Bài thuốc hữu ích:
Bác sĩ Nguyễn Hà Giang
Bạn đang xem bài viết Cần Đúng Và Kịp Thời trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!