Xem Nhiều 3/2023 #️ Chẩn Đoán Bạch Cầu Cấp (Ung Thư Máu) # Top 12 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chẩn Đoán Bạch Cầu Cấp (Ung Thư Máu) # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chẩn Đoán Bạch Cầu Cấp (Ung Thư Máu) mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ung thư là bệnh đang có xu hướng phát triển ở nhiều quốc gia, trong đó bệnh bạch cầu cấp hay còn gọi là bệnh ung thư máu khá phổ biến. Bạch cầu cấp gây nên do nhiều nguyên nhân khác nhau và việc phòng bệnh đang còn gặp nhiều khó khăn.

Bệnh ung thư máu hay bệnh bạch cầu cấp là bệnh lý do các tế bào máu bị ung thư hóa trong quá trình tạo ra tế bào, những tế bào ung thư này nhân lên rất nhanh và nếu không được điều trị sẽ ứ đọng trong tủy xương và cản trở quá trình tạo ra các tế bào máu bình thường tiếp theo

Bệnh ung thư máu không phải là một bệnh lý đơn lẻ mà bao gồm nhiều loại bệnh trong đó có 2 loại chính:

Bạch cầu cấp dòng tủy (AML): do các tế bào dòng tủy bị ung thư hóa như bạch cầu hạt, hồng cầu, tiểu cầu mà không phải lympho

Bạch cầu cấp dòng lympho (ALL): do tế bào lympho bị tổn thương ung thư.

Bạch cầu cấp trẻ em thường gặp ở dòng này hơn là dòng tủy.

2.1. Dựa vào triệu chứng lâm sàng

Trong bệnh bạch cầu cấp, nhiều triệu chứng xuất hiện không những do sản xuất không đủ các loại tế bào máu bình thường trong tủy, mà còn do các tế bào ung thư lan tràn khắp cơ thể. Triệu chứng do giảm các tế bào máu bình thường:

2.1.1. Dễ bị nhiễm khuẩn

Sốt là triệu chứng thường gặp. Đây là triệu chứng kết hợp với hiện tượng giảm số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi.

Có thể nhiễm trùng tại một cơ quan nào đó: Hô hấp, tiết niệu ngoài da…Đôi khi không phát hiện được ổ nhiễm trùng nào

Nhiễm trùng đáp ứng kém với kháng sinh

Chức năng của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài ví dụ tác nhân vi khuẩn, vì vậy lượng bạch cầu bị giảm sút dẫn đến không đủ khả năng chống đỡ, hậu quả là bệnh nhân ung thư máu dễ bị nhiễm khuẩn.

2.1.2. Triệu chứng thiếu máu

Tính chất thiếu máu không hồi phục với các đặc điểm

Thiếu máu nhanh chóng và nặng dần

Thiếu máu không tương xứng với mức độ xuất huyết

Bệnh nhân kém thích nghi với tình trạng thiếu máu do tính chất cấp tính của bệnh

Đáp ứng kém với truyền máu

Tính chất lâm sàng của thiếu máu: Hoa mắt chóng mặt, hồi hộp tim nhanh, có cơn ngất hoặc thoáng ngất. Da xanh niêm mạc nhợt

2.1.3. Nguy cơ chảy máu

Xuất huyết tự nhiên với đặc điểm của xuất huyết giảm tiểu cầu

Xuất huyết dưới da: hay gặp nhất, đa hình thái, đa lứa tuổi.

Xuất huyết niêm mạc: chảy máu chân răng, chảy máu cam, nữ có thể xuất huyết từ niêm mạc tử cung: rong kinh, rong huyết.

Xuất huyết tạng: Có thể xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết đường tiết niệu, xuất huyết cơ tim, màng tim, xuất huyết não, màng não. Nếu có nguy cơ tử vong rất cao, tiên lượng nặng

2.1.4. Hội chứng thâm nhiễm

Gan, lách thường to mức độ ít, trung bình(3 – 4 cm dưới bờ sườn) Có trường hợp to hơn nhưng ít gặp

Hạch to nhiều vị trí: cổ, nách bẹn..

Đau xương: do thâm nhiễm vào màng xương

Phì đại lợi

U hạt dưới da

Phì đại cơ quan nội tạng và các cơ quan khác do xâm lấn tế bào ung thư vào các cơ quan như gan, lách, hạch. Trong một số trường hợp những tế bào này có thể xâm lấn hệ thần kinh trung ương có thể biểu hiện kích thích màng não gây nên triệu chứng đau đầu, nôn.

2.1.5. Hội chứng loét và hoại tử miệng, họng

Đáp ứng kém với kháng sinh

2.1.6. Thể không điển hình

Thiếu các triệu chứng hoặc các triệu chứng không rõ ràng dễ bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm, hoặc có các triệu chứng hiếm gặp do thâm nhiễm của tế bào ác tính gây liệt 1/2 người, viêm khớp, to mào tinh hoàn, u xương, u dưới da…

2.2 Dựa vào kết quả cận lâm sàng

Trong bệnh ung thư máu, các tế bào bất thường có thể quan sát được. Số lượng bạch cầu có thể tăng hoặc giảm, giảm số lượng tiểu cầu. Trong một số trường hợp, có thể quan sát được tế bào ung thư ở máu ngoại vi.

Xét nghiệm tủy- chọc hút tủy xương

Chọc hút tủy xương là việc lấy một số lượng nhỏ mô tủy dưới dạng dịch lỏng để xác định sự có mặt của các tế bào ung thư, là yếu tố quyết định để chẩn đoán bạch cầu cấp.

Phân tích huyết thanh và nước tiểu- xét nghiệm hóa sinh

Xét nghiệm này sẽ phân tích các thành phần máu và nước tiểu. Nồng độ acid uric trong huyết tương và trong nước tiểu, nồng độ LDH sẽ tăng trong bệnh ung thư máu.

Quan sát hình thái tế bào- quy trình nhuộm đặc biệt

Chuẩn bị tiêu bản máu để quan sát hình thái các tế bào máu.

Dung dịch Giemsa thường được dùng để nhuộm tiêu bản.

Nhuộm đặc biệt như Peroxydase, Esterase không đặc hiệu, và PAS thường được sử dụng để xếp thể bệnh bạch cầu cấp.

Xét nghiệm phân loại tế bào- kháng nguyên bề mặt tế bào

Các kháng nguyên trên bề mặt màng tế bào thể hiện đặc trưng cho từng dòng tế bào.

Xét nghiệm tìm bất thường gen- tìm bất thường nhiễm sắc thể

Các bất thường gen và nhiễm sắc thể có thể được tìm thấy ở những tế bào bạch cầu ác tính.

Bạch cầu cấp không thể chữa khỏi, tuy nhiên nhờ sự tiến bộ của các phương pháp điều trị thì kết quả điều trị đã được cải thiện đáng kể.

Trong thời gian qua, các nhà khoa học đã có những cố gắng rất lớn trong việc điều trị bệnh ung thư máu nên cuộc sống của người bệnh được kéo dài thêm rõ rệt. Có nhiều loại phác đồ điều trị khác nhau nhưng cơ chế, nguyên lý và cách sử dụng thuốc gần như nhau.

Bệnh bạch cầu cấp có tế bào ác tính khá cao, sau điều trị nếu số lượng tế bào ác tính giảm trên 99% có thể xem là thời kỳ lui bệnh hoàn toàn, không còn triệu chứng lâm sàng, máu và tủy xương trở lại bình thường hoặc gần như bình thường; nếu chỉ còn lại một tế bào ung thư thì sau 40 lần phân bào sẽ sinh ra khá nhiều tế bào con, vì vậy phải kéo dài thời gian điều trị sau khi đã đẩy lui bệnh hoàn toàn.

XEM THÊM:

Chẩn Đoán Bạch Cầu Cấp Ung Thư Máu

Căn bệnh bạch cầu cấp hay còn gọi là ung thư máu – Một trong những căn bệnh ung thư cực kỳ phổ biến và gây ra các hệ lụy nghiêm trọng nếu bệnh nhân không sớm điều trị đúng phương pháp. Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh ung thư máu có thể thực hiện sớm bằng sự tiến bộ của ngành y học.

Hiểu rõ hơn về bệnh bạch cầu cấp (ung thư máu)

Căn bệnh ung thư máu sẽ xảy ra nếu tế bào máu bị ung thư hóa trong quá trình tạo ra tế bào. Các tế bào ung thư nhanh chóng phát triển và sẽ ứ đọng trong tủy xương, cản trở quá trình sản sinh tế bào máu bình thường tiếp theo trong cơ thể.

Căn bệnh ung thư máu có 2 loại chính mà chúng ta nên biết để phân biệt, tránh bị nhầm lẫn giữa 2 loại ung thư máu với nhau:

◉ Bạch cầu cấp dòng lympho (ALL) xuất hiện do tế bào lympho bị ung thư. Ở những trường hợp trẻ em bị ung thư máu thì rơi vào loại này nhiều hơn.

◉ Bạch cầu cấp dòng tủy (AML) xuất hiện do tế bào dòng tủy như bạch cầu hạt, hồng cầu hay tiểu cầu bị ung thư hóa.

Chẩn đoán bạch cầu cấp (ung thư máu) như thế nào chính xác?

Chẩn đoán căn bệnh ung thư máu dĩ nhiên không thể tự thực hiện tại nhà, chỉ dựa vào một số triệu chứng cơ bản. Điều chúng ta nên làm chính là đến cơ sở y tế để được chẩn đoán bệnh dựa trên các triệu chứng.

Thứ nhất, chẩn đoán ung thư máu trên triệu chứng lâm sàng

+ Dựa trên triệu chứng của cơ thể người bệnh:

Thường xuyên sốt cao, nhiễm trùng các cơ quan hô hấp, hhiễm trùng ngoài da, sức đề kháng giảm sút và cơ thể bệnh nhân không thể chống lại tác động của vi khuẩn (do lượng bạch cầu giảm dần nên không có khả năng chống đỡ sự xâm nhập).

Bệnh nhân bị thiếu máu nhanh và tình trạng bệnh nặng dần, thiếu máu không tương xứng với mức độ xuất huyết, kém thích nghi với tình trạng thiếu máu, khó truyền máu nên cơ thể thường xuyên hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, da nhợt nhạt thiếu sức sống,…

Người mắc bệnh ung thư máu cũng có thể chẩn đoán thông qua các triệu chứng lâm sàng là xuất huyết dưới da ở bất cứ lứa tuổi, xuất huyết tạng (xuất huyết tiêu hóa, đường tiết niệu, cơ tim, màng tim, màng não,….) và còn xuất hiện tình trạng xuất huyết niêm mạc (chảy máu cam, chảy máu chân răng, xuất huyết niêm mạc tử cung ở nữ,…).

+ Bị loét và hoại tử niêm mạc miệng, cổ họng:

Căn bệnh bạch cầu cấp (ung thư máu) cũng làm các bệnh nhân xuất hiện tình trạng niêm mạc miệng bị viêm loét, hoại tử cực kỳ đau đớn, viêm loét cổ họng khiến việc ăn uống, nói chuyện rất khó khăn.

Trường hợp này thường xuất hiện nếu bệnh nhân bị kháng sinh kém, không chống lại được sự xâm nhập của tế bào ung thư.

Bệnh nhân mắc ung thư máu có thể xuất hiện một hoặc nhiều các triệu chứng thâm nhiễm như gan và lách to hơn bình thường, bệnh nhân mọc hạch ở nách hoặc bẹn, đau xương do thâm nhiễm đi vào màng xương, bị u hạt dưới da,….

Bệnh nhân có thể phì đại cơ quan nội tạng và một số cơ quan khác trên cơ thể do sự xâm lấn của tế bào ung thư vào lách, gan hoặc hạch. Có trường hợp, bệnh nhân còn bị xâm lấn hệ thần kinh trung ương gây ra biểu hiện nôn mửa, đau đầu dữ dội.

Một vài trường hợp bệnh nhân mắc bệnh ung thư máu không có sự xuất hiện của những triệu chứng rõ ràng, dễ bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm.

Vài trường hợp khác, bệnh nhân có triệu chứng u xương, u dưới da và mào tinh hoàn phát triển to quá mức, bệnh nhân bị liệt nửa người,….

Thứ 2, Chẩn đoán ung thư máu trên kết quả cận lâm sàng

Với các triệu chứng lâm sàng có thể bị nhầm lẫn hoặc chưa chẩn đoán chính xác được mức độ bệnh, bác sĩ sẽ thực hiện chẩn đoán dựa vào kết quả cận lâm sàng sau:

Với căn bệnh ung thư máu, các tế bào bất thường có thể quan sát được bằng cách theo dõi lượng bạch cầu tăng hoặc giảm, số lượng tiểu cầu giảm,…Một vài trường hợp, bác sĩ còn quan sát được tế bào ung thư máu ở ngoại vi khi thực hiện xét nghiệm máu cho bệnh nhân.

+ Xét nghiệm tủy, chọc hút tủy xương:

Đây là phương pháp chẩn đoán bạch cầu cấp, bệnh nhân cần được chọc hút tủy xương, lấy 1 lượng nhỏ mô tủy dạng dịch lỏng để xác định có phải tế bào ung thư tồn tại trong cơ thể bệnh nhân hay không.

+ Xét nghiệm tìm bất thường gen, nhiễm sắc thể:

Các bất thường ở gen và nhiễm sắc thể sẽ được tìm thấy nếu bệnh nhân bị ung thư máu ác tính.

+ Xét nghiệm hóa sinh, phân tích huyết thanh và nước tiểu:

Xét nghiệm này được thực hiện để đo nồng độ acid uric trong huyết tương và nước tiểu. Bệnh nhân mắc ung thư máu sẽ có nồng độ LDH tăng cao hơn mức bình thường.

+ Xét nghiệm phân loại tế bào:

Các kháng nguyên trên bề mặt tế bào thể hiện sự đặc trưng cho từng dòng tế bào. Nếu có bất thường biểu hiện ở kháng nguyên trên bề mặt tế bào, bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh nhân có mắc ung thư máu hay không.

+ Quan sát hình thái tế bào:

Đây là cách thức phát hiện ung thư máu dựa trên quy trình nhuộm đặc biệt, cần chuẩn bị tiêu bản máu và dung dịch Giemsa. Thực hiện quy trình nhuộm đặc biệt như Peroxydase, Esterase không đặc hiệu, PAS để phân biệt bệnh ung thư máu thuộc thể nào.

Những phương pháp điều trị ung thư máu phổ biến nhất hiện nay

Phương pháp điều trị bạch cầu cấp (ung thư máu) ở những giai đoạn khác nhau sẽ có hướng điều trị khác nhau:

+ Điều trị tấn công lui bệnh với mục đích đẩy lùi tế bào ung thư ác tính, thúc đẩy sự hồi phục của tế bào bình thường khỏe mạnh.

+ Điều trị sau lui bệnh để giảm số lượng tế bào ung thư ác tính và giúp tế bào máu trở lại bình thường. Ở giai đoạn này, nếu ngưng điều trị sẽ dễ tái phát trở lại căn bệnh ung thư máu.

+ Thực hiện ghép tế bào gốc tạo máu là một phương pháp hiện đại với khả năng làm giảm nguy cơ tái phát, có thể chữa khỏi hoàn toàn ung thư máu. Phương pháp này sử dụng hóa trị kết hợp xạ trị toàn thân để phá hủy tế bào bạch cầu ác tính (nhưng cũng sẽ làm tổn thương các tế bào gốc tạo máu bình thường). Do đó, sau điều trị bệnh nhân cần ghép tế bào gốc mới.

Chăm sóc sau khi điều trị ung thư máu cũng là yếu tố cực kỳ quan trọng

Để sức khỏe bệnh nhân sớm ổn định và hồi phục, sau khi điều trị ung thư máu, cả bệnh nhân và người nhà cũng cần chú ý những vấn đề sau:

● Điều trị và theo dõi, tái khám đúng hẹn

Sau quá trình điều trị hoàn tất, người bệnh cần được theo dõi, tái khám theo lịch hẹn và điều trị dùng thuốc nếu có chỉ định của bác sĩ.

Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần được tư vấn về các loại thuốc nên và không nên dùng, tránh tình trạng quá lạm dụng gây ảnh hưởng cho sức khỏe và làm chậm quá trình hồi phục.

● Tự giám sát sức khỏe tại nhà

Bệnh nhân mắc ung thư máu đã trải qua một thời kỳ điều trị dài nên sức khỏe tinh thần và thể chất đều giảm sút. Sau khi điều trị, nên tránh làm các việc nặng nhọc sớm. Bệnh nhân cũng nên tự đo nhiệt độ cơ thể, cân nặng và rèn luyện thân thể bằng các bài tập thể lực vừa sức.

● Chế độ ăn uống thích hợp

Bệnh nhân trong và sau điều trị đều nên duy trì chế độ ăn uống đủ chất, cân bằng dinh dưỡng hợp lý. Nên chú ý bổ sung thực phẩm nhiều năng lượng và protein để cơ thể sớm hồi phục.

Người mắc chứng ung thư máu sau khi đã khỏi bệnh cũng không nên ăn quá mặn, thức ăn nhiều muối hay những thực phẩm chưa được nấu chín.

● Chú ý kiểm soát nhiễm khuẩn

Bệnh nhân khác nhau sẽ có thể trạng khác nhau nhưng sau điều trị, tình trạng chung sẽ là lượng bạch cầu giảm sút nên dễ nhiễm khuẩn, nhiễm virus và nhiễm nấm. Do đó, vấn đề vệ sinh và bảo vệ sức khỏe cần được lưu ý kỹ càng hơn.

Nên duy trì thói quen sử dụng khẩu trang y tế khi ra đường và rửa tay bằng xà phòng, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

➡ Bài viết cung cấp thông tin về chẩn đoán bạch cầu cấp ung thư máu và những phương án điều trị, biện pháp bảo vệ sức khỏe rất hữu ích với bệnh nhân và những người đang quan tâm đến căn bệnh này. Mỗi chúng ta đều nên nắm được kiến thức y tế cơ bản nhằm bảo vệ sức khỏe một cách toàn diện hơn.

Tìm Hiểu Về Bệnh Bạch Cầu Cấp (Ung Thư Máu): Chẩn Đoán Và Cách Chữa Trị

Bạch cầu cấp thường được gọi nôm na là “ung thư máu”.

Mặc dù Bạch cầu cấp thường được coi là bệnh lý không thể chữa khỏi, nhưng gần đây kết quả điều trị tốt hơn nhiều nếu được điều trị thích hợp, nhờ sử dụng các phương pháp điều trị tiên tiến.

Bạch cầu cấp không phải là một bệnh lý đơn lẻ mà bao gồm nhiều loại bệnh.

Bạch cầu cấp là gì ? Ung thư máu trong tủy xương

Tế bào gốc tạo máu trong tủy xương sinh ra cả ba dòng tế bào máu khác nhau.Đó là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Bạch cầu cấp là bệnh lý do các tế bào máu bị ung thư hóa trong quá trình tạo ra các tế bào máu. Các tế bào ung thư nhân lên rất nhanh. Và nếu không được điều trị, các tế bào này sẽ ứ đọng trong tủy xương và tác động cản trở quá trình tạo ra các tế bào máu bình thường. Do các tế bào ung thư có thể lan tràn đi rất xa trong cơ thể nên có thể gây ra hàng loạt triệu chứng ở nhiều cơ quan khác nhau. Bệnh bạch cầu cấp tiến triển nhanh và có thể gây tử vong trong vòng vài tuần đến vài tháng nếu không được điều trị.Tuy nhiên nếu được điều trị sớm và đúng cách có thể đẩy lui bệnh.

Nguyên nhân chưa được xác định rõ ràng:

Trong nhiều trường hợp nguyên nhân không thể xác định rõ ràng. Tuy nhiên bệnh có thể được hình thành khi các gen trong tế bào máu bị tổn thương. Ví dụ: tiếp xúc với tia xạ gây tổn thương gen của tế bào, làm tăng nguy cơ xuất hiện ung thư.

Ung thư máu không phải là bệnh lý di truyền hay truyền nhiễm.

Các thể bệnh và xếp loại?

Một nhóm là bạch cầu cấp dòng tủy (AML) do các tế bào dòng tủy bị ung thư hóa và nhóm còn lại là bạch cầu cấp dòng lympho (ALL) do tế bào lympho bị tổn thương ung thư.

Hai nhóm ung thư máu có những đặc điểm khác nhau. Ví dụ, bạch cầu cấp dòng lympho thường gặp ở trẻ em hơn so với dòng tủy. Các thể bệnh bạch cầu cấp khác nhau đòi hỏi các phương pháp điều trị khác nhau và kết quả điều trị cũng khác nhau.

Bạch cầu cấp dòng tủy (AML):

Bạch cầu cấp dòng tủy phát triển do tổn thương ung thư hóa của các tế bào dòng bạch cầu hạt, hồng cầu, tiểu cầu, mà không phải dòng lympho. Bảng xếp loại FAB dựa trên hình thái tế bào xếp thành 8 thể loại khác nhau dựa trên sự phát triển của tế bào ung thư máu từ M0-M7.

Bạch cầu cấp dòng tủy dòng lympho (ALL):

Bạch cầu cấp dòng lympho xuất hiện do tổn thương ung thư hóa dòng tế bào lympho. Bảng xếp loại FAB chia bạch cầu cấp dòng lympho thành 3 thể khác nhau: L1, L2, L3.

Triệu chứng?

Trong bệnh bạch cầu cấp, nhiều triệu chứng xuất hiện không những do sản xuất không đủ các loại tế bào máu bình thường trong tủy, mà còn do các tế bào ung thư lan tràn khắp cơ thể. Triệu chứng do giảm các tế bào máu bình thường:

Dễ bị nhiễm khuẩn là triệu chứng kết hợp với hiện tượng giảm số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi. Chức năng của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài ví dụ tác nhân vi khuẩn, vì vậy lượng bạch cầu bị giảm sút dẫn đến không đủ khả năng chống đỡ, hậu quả là bệnh nhân ung thư máu dễ bị nhiễm khuẩn.

Xét nghiệm và chẩn đoán?

Xét nghiệm tế bào máu-xét nghiệm máu:

Trong bệnh bạch cầu cấp, các tế bào bất thường có thể quan sát được. Số lượng bạch cầu có thể tăng hoặc giảm, giảm số lượng tiểu cầu. Trong một số trường hợp, có thể quan sát được tế bào ung thư ở máu ngoại vi.

Xét nghiệm tủy- chọc hút tủy xương:

Chọc hút tủy xương là việc lấy một số lượng nhỏ mô tủy dưới dạng dịch lỏng để xác định sự có mặt của các tế bào ung thư, là yếu tố quyết định để chẩn đoán bạch cầu cấp.

Phân tích huyết thanh và nước tiểu- xét nghiệm hóa sinh:

Xét nghiệm này sẽ phân tích các thành phần máu và nước tiểu.Nồng độ acid uric trong huyết tương và trong nước tiểu, nồng độ LDH sẽ tăng trong bệnh bạch cầu cấp.

Quan sát hình thái tế bào- quy trình nhuộm đặc biệt:

Chuẩn bị tiêu bản máu để quan sát hình thái các tế bào máu.

Dung dịch Giemsa thường được dùng để nhuộm tiêu bản.

Nhuộm đặc biệt như Peroxydase, Esterase không đặc hiệu, và PAS thường được sử dụng để xếp thể bệnh bạch cầu cấp.

Xét nghiệm phân loại tế bào- kháng nguyên bề mặt tế bào:

Các kháng nguyên trên bề mặt màng tế bào thể hiện đặc trưng cho từng dòng tế bào.

Xét nghiệm tìm bất thường gen- tìm bất thường nhiễm sắc thể:

Các bất thường gen và nhiễm sắc thể có thể được tìm thấy ở những tế bào bạch cầu ác tính.

Các phương pháp điều trị?

Điều trị tấn công lui bệnh: để đẩy lùi tế bào ác tính đồng thời cho phép tế bào bình thường hồi phục.

Điều trị sau lui bệnh: mục đích làm giảm tối thiểu số lượng tế bào ác tính, đồng thời tế bào máu trở lại mức bình thường. gọi là lui bệnh hoàn toàn. Nếu ngừng điều trị ở giai đoạn này, hầu hết bệnh nhân sẽ bị tái phát.

Ghép tế bào gốc tạo máu: là phương pháp được tiến hành để làm giảm nguy cơ tái phát và đạt gần đến tình trạng chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân. Ghép tế bào gốc tạo máu sử dụng hóa trị liệu/xạ trị toàn thân với liều cao để phá hủy tối đa số lượng tế bào bạch cầu ác tính trong cơ thể. Vì phương pháp điều trị này cũng làm tổn thương cả các tế bào gốc tạo máu bình thường trong cơ thể nên các tế bào gốc mới cần được ghép vào sau khi điều trị.

Chỉ định ghép phụ thuộc vào độ tuổi của bệnh nhân, tình trạng toàn thân và chức năng của các cơ quan trong cơ thể.

Chăm sóc sau khi xuất viện? Điều trị và theo dõi:

Sau quá trình điều trị nội trú, bệnh nhân đã hoàn tất thành công quá trình điều trị và nên được tiếp tục điều trị định kì và theo dõi. Và tình trạng khi ra viện không có nghĩa là bệnh được chữa khỏi, do vậy điều quan trọng là tiếp tục theo dõi điều trị cùng với tư vấn sát sao của bác sĩ điều trị. Bệnh nhân phải được sử dụng thuốc theo chỉ định với liều lượng chính xác, định kì và khám kiểm tra theo hẹn để đảm bảo rằng họ nhận thức chính xác về tình trạng bệnh tật và sức khỏe của mình.

Vì bệnh nhân thường giảm sút sức khỏe sau quá trình điều trị và sau thời gian nằm viện dài ngày, họ thường cần thích nghi dần với cuộc sống hàng ngày đặc biệt với công việc nên không đặt họ vào bất kì sức ép thái quá nào. Một khuyến cáo chung là bệnh nhân nên được phục hồi chức năng về xã hội một cách từ từ đồng thời với mức độ tình trạng sức khỏe của cơ thể theo lời khuyên của bác sĩ. Ngoài ra bệnh nhân phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể, trọng lượng, chế độ vận động thể lực.

Bệnh nhân nên cố gắng duy trì chế độ ăn cân bằng đủ dinh dưỡng và luôn có ý thức cố gắng sử dụng thực phẩm giàu năng lượng và protein.

Một số liệu trình điều trị có thể phải hạn chế sử dụng muối hoặc một số loại thực phẩm khi số lượng bạch cầu giảm thấp, lời khuyên chung là nên tránh tối đa mọi loại thức ăn sống.

Kiểm soát nhiễm khuẩn:

Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân sau điều trị, đặc biệt khi số lượng bạch cầu giảm thấp do hóa trị hoặc sau khi ghép tế bào gốc tạo máu, bệnh nhân có thể rất dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, vi rút và các tác nhân khác. Lời khuyên là cần nên tránh chỗ đông người, duy trì thói quen sử dụng khẩu trang, và rửa tay để phòng nhiễm khuẩn.

Ths.BS. Đỗ Thị Hải Vân – BS. Nguyễn Đắc Quỳnh Anh – TS. BS. Huỳnh Văn Mẫn – Theo Bthh

Bệnh Ung Thư Máu (Bệnh Bạch Cầu Cấp) Là Bệnh Gì?

Bệnh ung thư máu là tên thường gọi của bệnh bạch cầu cấp. Bệnh ung thư máu không phải là một bệnh lý đơn lẻ mà bao gồm nhiều loại bệnh. Mặc dù bệnh thường được coi là bệnh lý không thể chữa khỏi, nhưng gần đây kết quả điều trị tốt hơn nhiều nếu được điều trị thích hợp.

1. Bệnh ung thư máu là gì?

Bệnh bạch cầu cấp tiến triển nhanh và có thể gây tử vong trong vòng vài tuần đến vài tháng nếu không được điều trị. Tuy nhiên nếu được điều trị sớm và đúng cách có thể đẩy lui bệnh.

2. Bệnh ung thư máu có mấy loại?

Bệnh ung thư máu không phải là một bệnh lý đơn lẻ mà bao gồm nhiều loại bệnh, trong đó có 2 loại chính: Một nhóm là bạch cầu cấp dòng tủy (AML) do các tế bào dòng tủy bị ung thư hóa và nhóm còn lại là bạch cầu cấp dòng lympho (ALL) do tế bào lympho bị tổn thương ung thư. Hai nhóm ung thư máu có những đặc điểm khác nhau. Ví dụ, bạch cầu cấp dòng lympho thường gặp ở trẻ em hơn so với dòng tủy… Các thể bệnh bạch cầu cấp khác nhau đòi hỏi các phương pháp điều trị khác nhau và kết quả điều trị cũng khác nhau.

– Bạch cầu cấp dòng tủy (AML)

Bạch cầu cấp dòng tủy phát triển do tổn thương ung thư hóa của các tế bào dòng bạch cầu hạt, hồng cầu, tiểu cầu, mà không phải dòng lympho. Bảng xếp loại FAB dựa trên hình thái tế bào xếp thành 8 thể loại khác nhau dựa trên sự phát triển của tế bào ung thư máu từ M0-M7.

– Bạch cầu cấp dòng lympho (ALL)

Bạch cầu cấp dòng lympho xuất hiện do tổn thương ung thư hóa dòng tế bào lympho. Bảng xếp loại FAB chia bạch cầu cấp dòng lympho thành 3 thể khác nhau: L1, L2, L3.

3. Nguyên nhân của bệnh ung thư máu

Trong nhiều trường hợp nguyên nhân không thể xác định rõ ràng. Tuy nhiên, bệnh có thể được hình thành khi các gen trong tế bào máu bị tổn thương. Ví dụ: tiếp xúc với tia xạ gây tổn thương gen của tế bào, làm tăng nguy cơ xuất hiện ung thư.

Ung thư máu không phải là bệnh lý di truyền hay truyền nhiễm.

4. Triệu chứng của bệnh ung thư máu

Trong bệnh ung thư máu, nhiều triệu chứng xuất hiện không những do sản xuất không đủ các loại tế bào máu bình thường trong tủy, mà còn do các tế bào ung thư lan tràn khắp cơ thể. Triệu chứng do giảm các tế bào máu bình thường:

Dễ bị nhiễm khuẩn: là triệu chứng kết hợp với hiện tượng giảm số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi. Chức năng của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài ví dụ tác nhân vi khuẩn, vì vậy lượng bạch cầu bị giảm sút dẫn đến không đủ khả năng chống đỡ, hậu quả là bệnh nhân ung thư máu dễ bị nhiễm khuẩn.

5. Xét nghiệm và chẩn đoán?

Trong bệnh ung thư máu, các tế bào bất thường có thể quan sát được. Số lượng bạch cầu có thể tăng hoặc giảm, số lượng tiểu cầu giảm. Trong một số trường hợp, có thể quan sát được tế bào ung thư ở máu ngoại vi.

– Xét nghiệm tủy – chọc hút tủy xương: Chọc hút tủy xương là việc lấy một số lượng nhỏ mô tủy dưới dạng dịch lỏng để xác định sự có mặt của các tế bào ung thư, là yếu tố quyết định để chẩn đoán bạch cầu cấp.

– Phân tích huyết thanh và nước tiểu – xét nghiệm hóa sinh: Xét nghiệm này sẽ phân tích các thành phần máu và nước tiểu.Nồng độ acid uric trong huyết tương và trong nước tiểu, nồng độ LDH sẽ tăng trong bệnh bạch cầu cấp.

– Quan sát hình thái tế bào- quy trình nhuộm đặc biệt: Chuẩn bị tiêu bản máu để quan sát hình thái các tế bào máu. Dung dịch Giemsa thường được dùng để nhuộm tiêu bản. Nhuộm đặc biệt như Peroxydase, Esterase không đặc hiệu, và PAS thường được sử dụng để xếp thể bệnh bạch cầu cấp.

– Xét nghiệm phân loại tế bào – kháng nguyên bề mặt tế bào: Các kháng nguyên trên bề mặt màng tế bào thể hiện đặc trưng cho từng dòng tế bào.

– Xét nghiệm tìm bất thường gen – tìm bất thường nhiễm sắc thể: Các bất thường gen và nhiễm sắc thể có thể được tìm thấy ở những tế bào bạch cầu ác tính.

6. Bệnh ung thư máu có chữa được không?

7. Các phương pháp điều trị ung thư máu

– Điều trị tấn công lui bệnh: để đẩy lùi tế bào ác tính đồng thời cho phép tế bào bình thường hồi phục.

– Điều trị sau lui bệnh: mục đích làm giảm tối thiểu số lượng tế bào ác tính, đồng thời tế bào máu trở lại mức bình thường, gọi là lui bệnh hoàn toàn. Nếu ngừng điều trị ở giai đoạn này, hầu hết bệnh nhân sẽ bị tái phát.

– Ghép tế bào gốc tạo máu: là phương pháp được tiến hành để làm giảm nguy cơ tái phát và đạt gần đến tình trạng chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân. Ghép tế bào gốc tạo máu sử dụng hóa trị liệu/xạ trị toàn thân với liều cao để phá hủy tối đa số lượng tế bào bạch cầu ác tính trong cơ thể. Vì phương pháp điều trị này cũng làm tổn thương cả các tế bào gốc tạo máu bình thường trong cơ thể nên các tế bào gốc mới cần được ghép vào sau khi điều trị. Chỉ định ghép phụ thuộc vào độ tuổi của bệnh nhân, tình trạng toàn thân và chức năng của các cơ quan trong cơ thể.

8. Chăm sóc sau khi xuất viện

– Điều trị và theo dõi: Sau quá trình điều trị nội trú, bệnh nhân đã hoàn tất thành công quá trình điều trị và nên được tiếp tục điều trị định kì và theo dõi. Và tình trạng khi ra viện không có nghĩa là bệnh được chữa khỏi, do vậy điều quan trọng là tiếp tục theo dõi điều trị cùng với tư vấn sát sao của bác sĩ điều trị. Bệnh nhân phải được sử dụng thuốc theo chỉ định với liều lượng chính xác, định kì và khám kiểm tra theo hẹn để đảm bảo rằng họ nhận thức chính xác về tình trạng bệnh tật và sức khỏe của mình.

– Tự giám sát: Vì bệnh nhân thường giảm sút sức khỏe sau quá trình điều trị và sau thời gian nằm viện dài ngày, họ thường cần thích nghi dần với cuộc sống hàng ngày đặc biệt với công việc nên không đặt họ vào bất kì sức ép thái quá nào. Một khuyến cáo chung là bệnh nhân nên được phục hồi chức năng về xã hội một cách từ từ đồng thời với mức độ tình trạng sức khỏe của cơ thể theo lời khuyên của bác sĩ. Ngoài ra bệnh nhân phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể, trọng lượng, chế độ vận động thể lực.

: Bệnh nhân nên cố gắng duy trì chế độ ăn cân bằng đủ dinh dưỡng và luôn có ý thức cố gắng sử dụng thực phẩm giàu năng lượng và protein. Một số liệu trình điều trị có thể phải hạn chế sử dụng muối hoặc một số loại thực phẩm khi số lượng bạch cầu giảm thấp, lời khuyên chung là nên tránh tối đa mọi loại thức ăn sống.

– Kiểm soát nhiễm khuẩn: Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân sau điều trị, đặc biệt khi số lượng bạch cầu giảm thấp do hóa trị hoặc sau khi ghép tế bào gốc tạo máu, bệnh nhân có thể rất dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, vi rút và các tác nhân khác. Lời khuyên là cần nên tránh chỗ đông người, duy trì thói quen sử dụng khẩu trang, và rửa tay để phòng nhiễm khuẩn.

Y Dược 365 (TH)

Bạn đang xem bài viết Chẩn Đoán Bạch Cầu Cấp (Ung Thư Máu) trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!