Cập nhật thông tin chi tiết về Chẩn Đoán Ung Thư Lưỡi Với 3 Dấu Hiệu Vùng Đầu Cổ mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chỉ một vết loét nhỏ bất ngờ bị cắt 1/3 lưỡi vì ung thư
Trường hợp của Nguyễn Văn Trường 32 tuổi trú tại Nam Định bị ung thư lưỡi giai đoạn cuối. Anh từng điều trị tại Bệnh viện K Hà Nội và cho biết hết sức bất ngờ vì mình mắc phải căn bệnh ung thư lưỡi ở tuổi còn trẻ.
Anh Trường làm nghề thợ điện nước ở Hà Nội, chưa lập gia đình. Cách đây khoảng nửa năm, anh thấy lưỡi mình có vết loét nhỏ. Anh Trường nghĩ viêm miệng nên chủ quan mua thuốc uống và bôi thuốc. Tuy nhiên, vết loét ngày 1 to hơn mà không biết là bị làm sao. Anh Trường chủ quan chẳng đi khám vì vết loét chỉ gây khó chịu không đau nhiều. Đến khi người có dấu hiệu sốt, đau vùng lưỡi anh Trường đi kiểm tra tại Bệnh viện Bạch Mai. Vừa khám lâm sàng bác sĩ đã chẩn đoán ung thư lưỡi.
Nhưng trường hợp của anh Trường vẫn may mắn vì bệnh ở giai đoạn 2 chưa phải giai đoạn cuối. Anh Trường cho biết, kể từ 1 năm trước, lúc nào anh cũng có cảm giác có dằm ở lưỡi như xương cá găm vào nhưng anh đi kiểm tra bác sĩ không thấy xương nên thôi. Nhiều tháng sau chính vị trí có dằm xuất hiện vết loét nhỏ tý như đầu tăm và cứ to dần không đau đớn gì.
Trường hợp của ông Doãn Văn Kỳ trú tại Diễn Châu, Nghệ An kém may mắn hơn khi ông bị phát hiện ung thư lưỡi giai đoạn cuối. Ông Kỳ bị loét ở viền lưỡi và đi khám tại một bệnh viện địa phương, bác sỹ chẩn đoán có thể bị ung thư khoang miệng và yêu cầu đến bệnh viện ung bướu để khám và làm các xét nghiệm cần thiết.
Kết quả, ông Kỳ bị ung thư lưỡi giai đoạn cuối. Sau đợt điều trị hóa chất, thể trạng của ông Kỳ rất yếu. Vợ ông kể hầu như ông không ăn uống gì, từ cân nặng 60 kg, ông Kỳ chỉ còn 48 kg. Sức khỏe ngày càng hao hụt cộng với tâm lý lo lắng bệnh khiến ông Kỳ mất ngủ liên miên.
Chuyên gia cảnh báo 3 dấu hiệu ung thư lưỡi cần nhớ
Theo TS Hoàng Đình Chân – Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt bệnh ung thư lưỡi không phải là bệnh lạ, nhưng so với các bệnh ung thư khác nó chiếm tỷ lệ ít hơn. Tuy nhiên, thời gian mấy năm trở lại đây, căn bệnh ung thư lưỡi xảy ra nhiều hơn so với các năm trước.
Bác sĩ Chân cho biết ung thư lưỡi thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới với tỉ lệ 3:1, độ tuổi thường mắc phải ung thư lưỡi là 50 – 60.
Tại Việt Nam, chưa có xác nhận về số ca bị mắc ung thư lưỡi hiện nay nhưng chỉ biết rằng, số ca bị mắc tăng lên khá nhiều trong một vài năm trở lại đây. TS Chân cho biết ung thư lưỡi là bệnh có thể phát hiện và chẩn đoán sớm, tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh ung thư lưỡi đến điều trị ở giai đoạn muộn ở nước ta còn cao. Ba dấu hiệu lâm sàng ở giai đoạn đầu của bệnh ung thư lưỡi mà bất cứ ai cũng cần nhớ:
Thứ nhất: Thường người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng đi qua nhanh.
Thứ hai: Lưỡi có một điểm nổi phồng với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc tổn thương là vết loét nhỏ. Sờ thấy tổn thương rắn, chắc, không mềm như bình thường.
Thứ ba: Có hạch dưới cằm, hàm dưới, có thể có hạch cổ cả 2 bên. Với những trường hợp có dấu hiệu toàn thân sốt do nhiễm trùng, cơ thể suy sụp, sút cân, đau nhiều, đặc biệt khi nói, nhai, nước bọt tiết ra nhiều, chảy máu, hơi thở hôi, có ổ loét ở lưỡi làm lưỡi bị hạn chế vận động, không di động được, vết loét có mủ, máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm hoặc có thể thâm nhiễm cứng, có hạch dưới cằm, hàm thì bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Để chẩn đoán ung thư lưỡi cần phải kết hợp nhiều phương pháp như hỏi kỹ bệnh sử, thăm khám lâm sàng một cách tỉ mỉ, phối hợp với cận lâm sàng, đặc biệt là sinh thiết vùng rìa tổn thương để chẩn đoán mô bệnh học.
Ung thư lưỡi được điều trị bằng cách phẫu thuật, hóa trị và xạ trị TS Chân cho biết, tiên lượng sống của bệnh ung thư lưỡi ở những người có khối u đường kính 2cm và 4cm: tỷ lệ sống trên 5 năm là 10 – 30%. Bệnh nhân chưa có di căn hạch thì tỷ lệ sống trên 5 năm là 59%. Bệnh nhân có di căn một hạch duy nhất cùng bên, đường kính < 3cm, tỷ lệ sống trên 5 năm là 35%. Khi bệnh đã di căn một hay nhiều hạch với đường kính 6cm, tỷ lệ sống trên 5 năm chỉ còn 8%.
Ở giai đoạn cuối với bệnh ung thư lưỡi, bệnh nhân có cảm giác thương tâm hơn, bệnh nhân ăn nói không được, miệng có bướu to, người gầy rộc, đau đớn, bác sỹ sẽ phải điều trị bằng morphine giúp cho bệnh nhân giảm đau.
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Dấu Hiệu Ung Thư Vòm Họng Vùng Đầu
22/08/2017 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 1.106 lượt xem
Ung thư vòm họng là bệnh đứng đầu trong các loại ung thư vùng đầu – mặt – cổ, diến tiến nhanh và có thể gây tử vong cao nếu không điều trị sớm. Thông qua những dấu hiệu ung thư vòm họng sau đây chúng ta sẽ phát hiện và điều trị kịp thời bệnh.
Các dấu hiệu ung thư vòm họng
Khi xuất hiện tế bào ung thư ở vòm họng, chúng sẽ nhanh chóng lây lan khắp vùng cổ. Khi các tế bào ung thư phát triển, nó sẽ hình thành các hạch cứng ở cổ, không gây đau.Khó nuốtTình trạng khó nuốt, đau họng cũng hay gặp phải ở người bệnh ung thư vòm họng. Lúc này có thể có một khối u phát triển trong cổ họng. Khối u sẽ ngăn chặn thực phẩm đi qua cổ họng gây ra tình trạng khó nuốt, đau họng.Thay đổi trong giọng nóiĐây cũng là dấu hiệu ung thư vòm họng. Nếu bệnh phát triển xung quanh các dây thanh âm, nó sẽ gây ra tình trạng thay đổi giọng nói.Ho kéo dàiTình trạng ho kéo dài có thể cảnh báo dấu hiệu ung thư vòm họng. Nếu bạn bị ho dai dẳng và khi khỏi, giọng bạn bị khàn đi thì cần hết sức lưu ý.Ù taiNếu ung thư vòm họng xâm lấm ra các vị trí xung quanh có thể khiến người bệnh thường xuyên bị ù một bên. Lúc này người bệnh sẽ có cảm giác trầm như tiếng ve kêu bên trong tai.Chảy máu cam
Đây là dấu hiệu thường gặp khi bị ung thư vòm họng. Người bệnh sẽ thấy nước mũi 1 bên chảy ra và có kèm theo máu.Biểu hiện ở mắtKhu khố u vòm họng lan rộng có thể gây liệt các dây thần kinh chi phối hoạt động mắt dẫn tới tình trạng lác mắt, lồi mắt, sụp mi, giảm thị lực…Khi thấy các dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vòm họng, người bệnh không nên chủ quan. Cần tới ngay các bệnh viện có khoa Ung bướu để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh.
Phương pháp điều trị ung thư vòm họng
Tùy vào từng giai đoạn và mức độ bệnh cụ thể, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp. Người bệnh có thể được chỉ định áp dụng các biện pháp điều trị sau:Xạ trịỞ giai đoạn đầu khi ung thư vòm họng không di căn thì người bệnh thường được chỉ định điều trị xạ trị. Đây là phương pháp sử dụng các tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Xạ trị chỉ tác động tới khu vực điều trị mà không ảnh hưởng tới các vị trí khác trong cơ thể.Xạ trị kết hợp hóa trịĐối với các bệnh nhân vào giai đoạn ung thư muộn (đã có sự xâm lấn đáy hộp sọ hoặc sự hiện diện của thiếu hụt dây thần kinh sọ) hoặc các hạch đã to lên lan rộng tới đáy cổ thì được chỉ định xạ trị kết hợp với hóa trị để cải thiện tình trạng bệnh.
Phẫu thuậtVới những bệnh nhân có khối u tái phát thì có thể được chỉ định làm phẫu thuậtHóa trịĐây là phương pháp điều trị chính cho các bệnh nhân bị ung thư di căn hoặc những bệnh nhân bị ung thư tái phát sau bức xạ.Những phương pháp điều trị ung thư vòm họng vừa nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy vào tình trạng và giai đoạn bệnh cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp.
Ung Thư Cổ Tử Cung Có Dấu Hiệu Gì? Phương Pháp Chẩn Đoán Ung Thư Sớm
Ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì được đa số chị em quan tâm vì đây là căn bệnh phụ khoa nguy hiểm, gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ. Tuy nhiên, bệnh ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Vì vậy, việc áp dụng các phương pháp chẩn đoán ung thư cổ tử cung từ sớm là rất quan trọng.
Ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì?
Bệnh ung thư cổ tử cung xảy ra khi các tế bào có sự phân chia bất thường, tạo thành vùng khối u ác tính ở cổ tử cung. Thông thường, ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì sẽ thường xuất hiện ở phụ nữ trong độ tuổi từ 35-50.
Các chuyên gia cho biết, bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu (giai đoạn 0) thường không có hoặc có rất ít các dấu hiệu. Chỉ từ giai đoạn 1 trở đi, ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì mới được bộc lộ rõ hơn, bao gồm:
Khi các tế bào ung thư cổ tử cung xuất hiện sẽ tác động đến quá trình phát triển và rụng trứng, gây rối loạn sự cân bằng hormone, dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều, kì kinh có thể ngắn hơn hoặc dài hơn so với bình thường. Kèm theo đó là hiện tượng máu kinh có màu đen sẫm hoặc vón cục.
Bài thuốc chữa ung thư cổ tử cung hiệu quả theo kinh nghiệm dân gian
Nếu chị em gặp phải các dấu hiệu bất thường khi đi tiểu: đi tiểu liên tục, rò rỉ nước tiểu, tiểu khó, tiểu buốt kèm theo máu…thì có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối, khi mà các tế bào ung thư đã xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.
Tuy nhiên, biểu hiện này cũng xuất hiện ở nhiều dạng bệnh lý khác như nhiễm trùng đường tiểu, các bệnh phụ khoa lây truyền qua đường tình dục…nên thường bị nhiều người bỏ qua.
Ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì có thể nhận biết thông qua dịch tiết âm đạo. Ở người khỏe mạnh bình thường, dịch âm đạo sẽ có màu trắng hoặc hơi trắng, không mùi và thường gia tăng vào các ngày rụng trứng hoặc giữa chu kì kinh. Vì vậy, nếu dịch tiết âm đạo có sự thay đổi về màu sắc, xuất hiện mùi khó chịu và lượng dịch gia tăng bất thường không theo chu kì sinh lý thì nên lưu ý vì đây là dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung.
Theo nghiên cứu, có từ 75-85% bệnh nhân tăng tiết dịch âm đạo mức độ khác nhau. Điều này do sự phát triển của mầm bệnh làm kích thích các tuyến cổ tử cung, tăng lượng dịch tiết.
Thực phẩm ngừa ung thư cổ tử cung hàng đầu mọi phụ nữ nên bổ sung
Chảy máu sau khi quan hệ và giữa chu kì kinh
Hiện tượng chảy máu âm đạo bất thường, đặc biệt là sau khi quan hệ tình dục là các biểu hiện của bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn muộn. Có tới 80% người bệnh gặp phải biểu hiện này. Ngoài ra, việc xuất hiện máu giữa chua kì kinh mà không rõ nguyên nhân cũng là yếu tố cần quan tâm. Lượng máu ở mỗi người có thể khác nhau, vì vậy ngay khi xuất hiện tình trạng này, chị em cần đến các cơ sở y tế để tiến hành các phương pháp chẩn đoán ung thư cổ tử cung.
Các triệu chứng ung thư cổ tử cung khác
Ngoài ra, ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì thì có thể kể đến một số biểu hiện như sau:
– Đau vùng bụng dưới, đặc biệt là vùng xung quanh xương chậu: Các cơn đau có thể dữ dội hoặc âm ỉ tùy theo từng giai đoạn và mỗi ngày lại tăng dần.
– Đau lưng, đau chân, phù chân…: do các khối u chèn ép vào các mạch máu.
– Giảm cân nhanh và mệt mỏi: do sự gia tăng của các tế bào ung thư khiến tế bào bạch cầu cũng gia tăng nhanh chóng, khiến lượng hồng cầu sụt giảm nghiêm trọng, người bệnh thiếu máu khiến cơ thể mệt mỏi, sút cân bất thường…là những dấu hiệu của ung thư cổ tử cung giai đoạn muộn.
Các phương pháp chẩn đoán ung thư cổ tử cung
Thăm khám lâm sàng phát hiện K tử cung
Bác sĩ sẽ tiến hành thăm âm đạo, thăm hố chậu và thăm khám bằng mỏ vịt để đánh giá các tổn thương phối hợp trên thân tử cung và các phần phụ, hoặc các xâm lấn vào trực tràng, bàng quang nếu có.
Xét nghiệm Pap smear phát hiện ung thư cổ tử cung
Chẩn đoán bằng tế bào học hay xét nghiệm Pap smear: Là phương pháp quan trọng nhất giúp phát hiện những tổn thương tiền ung thư và sàng lọc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung. Với những phụ nữ đã và đang quan hệ tình dục, các chuyên gia khuyến cáo nên làm các xét nghiệm Pap smear 2 năm/lần.
Các phương pháp chẩn đoán ung thư cổ tử cung khác
– Các phương pháp chẩn đoán khác: Bác sĩ có thể tiến hành các phương pháp như soi bàng quang, soi trực tràng, soi cổ tử cung hoặc chụp bạch mạch, chụp X-quang buồng, ống, cổ tử cung nếu cần thiết.
– Chẩn đoán giải phẫu bệnh lý: Bác sĩ sẽ tiến hành xem xét mức độ biểu hiện của bệnh và sự phát triển dưới các dạng đại thể, vi thể khác nhau để phân loại ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.
Như vậy, việc nhận biết ung thư cổ tử cung có dấu hiệu gì từ sớm là rất quan trọng, giúp chị em phát hiện bệnh kịp thời, tiến hành điều trị từ sớm để gia tăng cơ hội sống.
Ung Thư Lưỡi Sống Được Bao Lâu?Bị Chẩn Đoán Mắc Bệnh Ung Thư Lưỡi
Chào bác sĩ. Anh tôi 52 tuổi vừa đi khám và bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư lưỡi. Hiện tại cả gia đình đang rất hoang mang và sợ hãi không biết bệnh nhân ung thư lưỡi sống được bao lâu và có điều trị được không. Mong bác sĩ giải đáp giúp. Tôi cảm ơn!
Hà Văn Bắc (Nam Định)
Trả lời
Chào anh, cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Đầu tiên, xin được chia sẻ sự lo lắng với gia đình anh về tình trạng bệnh của người thân. Về thắc mắc bệnh nhân ung thư lưỡi sống được bao lâu của anh chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Ung thư lưỡi sống được bao lâu
Ung thư lưỡi sống được bao lâu? Cũng giống như tất cả các bệnh ung thư khác, thời gian sống cho bệnh nhân ung thư lưỡi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm: giai đoạn tiến triển ung thư, lựa chọn phương pháp điều trị, độ tuổi, thể trạng bệnh nhân…
Ở đây, anh không nói cụ thể người nhà đang mắc ung thư lưỡi giai đoạn nào và tình trạng bệnh chung của bệnh nhân nên rất khó để chúng tôi đưa ra câu trả lời chính xác. Nhìn chung, so với các bệnh ung thư vùng đầu cổ, ung thư lưỡi có tiên lượng sống khá nếu được điều trị tích cực. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, tỷ lệ sống cho bệnh nhân ung thư lưỡi phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn bệnh:
Ở giai đoạn ung thư khu trú, khi ung thư lưỡi có thể đạt đến kích thước khoảng 4 cm và phát triển đến thành lưỡi nhưng chưa lan đến bất kì hạch bạch huyết hay cơ quan ở xa nào, bệnh nhân có cơ hội sống cao nhất, khoảng 78% sau 5 năm chẩn đoán bệnh.
Ở giai đoạn khu vực, khi ung thư phát triển với kích thước lớn hơn và bắt đầu lan đến các hạch bạch huyết vùng cổ, làm xuất hiện các khối u lớn, bệnh nhân có khoảng 63% cơ hội sống sau 5 năm được chẩn đoán bệnh.
Ở giai đoạn ung thư di căn bệnh nhân có khoảng 36% cơ hội sống sau 5 năm chẩn đoán bệnh.
Cũng giống như cơ sở để khẳng định bệnh nhân ung thư lưỡi sống được bao lâu, tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Phẫu thuật cắt lưỡi bán phần kết hợp lấy hạch cổ, xạ trị, hóa trị là những phương pháp điều trị cơ bản cho bệnh nhân ung thư lưỡi.
Ung thư lưỡi rất nguy hiểm, di căn nhanh nếu không được điều trị kịp thời và tích cực. Để không ảnh hưởng đến cơ hội sống của người bệnh, gia đình nên nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Hiện tại, Bệnh viện Thu Cúc có hợp tác với đội ngũ bác sĩ giỏi từ Singapore trong xây dựng phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư. Chịu trách nhiệm chính trong điều trị cho bệnh nhân ung thư lưỡi có TS. BS Lim Hong Liang. Ngoài kiến thức chuyên môn và điều trị các bệnh ung thư chung, BS Lim còn có quan tâm đặc biệt đến các bệnh ung thư vùng đầu cổ.
Bạn đang xem bài viết Chẩn Đoán Ung Thư Lưỡi Với 3 Dấu Hiệu Vùng Đầu Cổ trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!