Cập nhật thông tin chi tiết về Chẩn Đoán Ung Thư Phổi Bằng Cách Nào? mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chẩn đoán sớm có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện, điều trị ung thư phổi kịp thời. Trong số các phương pháp chẩn đoán, chụp x quang ung thư phổi có tính chính xác cao, giúp bác sĩ dễ dàng phát hiện khối u bất thường trong phổi của bệnh nhân.
Tiền sử và khám lâm sàng: bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân về tiền sử mắc bệnh trong gia đình và thăm khám ban đầu thông qua quan sát, nghe phổi,…
Chụp x quang phát hiện ung thư phổi: là phương pháp chụp các cơ quan, xương bên trong ngực. X-quang là một loại tia năng lượng có khả năng đi qua cơ thể và hiển thị hình ảnh của khu vực bên trong cơ thể trên phim chụp. Phương pháp này có thể phát hiện bất thường hoặc khối u trên phổi nhưng có thể bỏ qua những khối u có kích thước quá nhỏ. Vì vậy, bên cạnh chụp X quang ung thư phổi, người bệnh thường được chỉ định kết hợp với chụp CT lồng ngực.
Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (chụp CT): là phương pháp sử dụng tia X để tạo ra hình ảnh mặt cắt ngang của ngực và bụng trên, giúp bác sĩ phát hiện các bệnh lý ở xương sườn, màng phổi, nhu mô phổi, phế quản, mạch máu, tim, trung thất,… Đặc biệt, phương pháp này có thể phát hiện ra những tổn thương có kích thước nhỏ dưới 1mm, hiệu quả hơn chụp X quang ung thư phổi.
Xét nghiệm đàm: xét nghiệm đàm qua kính hiển vi giúp bác sĩ có thể phát hiện ra tế bào ung thư. Tuy nhiên, vì xét nghiệm này không nhạy nên bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện thêm các xét nghiệm khác nếu xét nghiệm đàm âm tính và có nghi ngờ ung thư phổi.
Soi phế quản: là phương pháp sử dụng một ống soi mềm có đèn chiếu sáng đưa vào khí quản qua mũi. Một mẫu nhỏ của khối u nghi ngờ có chứa tế bào ung thư sẽ được làm sinh thiết dưới kính hiển vi. Trước khi làm thủ thuật, bệnh nhân sẽ được cho ngủ hoặc xịt thuốc tê tại chỗ vào thành họng để giảm triệu chứng khó chịu.
Sinh thiết xuyên thành ngực: dưới hướng dẫn của CT scan, bác sĩ sẽ dùng kim chọc qua ngực bệnh nhân để lấy mẫu khối u nghi ngờ có chứa tế bào ung thư phổi để thực hiện quan sát dưới kính hiển vi và chẩn đoán bệnh một cách chính xác.
Phẫu thuật nội soi lồng ngực: là thủ thuật xâm lấn nên bệnh nhân sẽ được gây mê. Nội soi lồng ngực tương tự nội soi phế quản nhưng ống soi sẽ được luồn qua lỗ thông mở ở cổ, cho phép bác sĩ kiểm tra hạch trung thất có bị tế bào ung thư xâm nhập hay không.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đang cung cấp Gói Tầm soát ung thư phổi bao gồm tư vấn chuyên sâu với các bác sĩ chuyên khoa ung thư và chẩn đoán hình ảnh hiện đại (chụp CT scan liều thấp).
Gói tầm soát ung thư phổi dành cho:
Khách hàng là nam hoặc nữ, trên 50 tuổi.
Khách hàng có nhu cầu khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm ung thư phổi.
Khách hàng có nguy cơ cao mắc các bệnh về ung thư, đặc biệt là khách hàng có tiền sử gia đình có bệnh ung thư, ví dụ ung thư phổi.
Khách hàng thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi như hút thuốc lá thường xuyên (hút thuốc trên 25 năm hoặc đã bỏ thuốc nhưng chưa được 15 năm).
Khách hàng làm việc trong môi trường không khí ô nhiễm, nhiều hóa chất độc hại.
Lý do nên sàng lọc ung thư phổi tại Vinmec
Bệnh viện Vinmec đã và đang là một địa chỉ uy tín trong tầm soát ung thư phổi với các ưu điểm:
Đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm.
Hợp tác chuyên môn toàn diện với các bệnh viện hàng đầu trong nước và các nước như Nhật, Singapore, Mỹ,…
Điều trị, chăm sóc người bệnh toàn diện, phối hợp đa chuyên khoa theo hướng cá thể hóa từng bệnh nhân.
Được trang bị đầy đủ các phương tiện chuyên môn để chẩn đoán xác định bệnh và xếp giai đoạn trước khi điều trị: chụp X quang ung thư phổi, nội soi, CT scan, PET-CT scan, MRI, xét nghiệm gen – tế bào, chẩn đoán mô bệnh học,…
Có đầy đủ các phương pháp điều trị chủ đạo bệnh ung thư gồm: phẫu thuật, xạ trị, hóa chất, ghép tế bào gốc,…
XEM THÊM:
Chẩn Đoán Ung Thư Thận Bằng Cách Nào?
Ung thư thận thường gay gặp nhất là ung thư biểu mô tế bào thận RCC và ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp TCC của bể thận. Mỗi loại ung thư này đều tiến triển theo cách khác nhau, tiên lượng và điều trị cũng không giống nhau. Cùng tìm hiểu cách chẩn đoán ung thư thận.
1. Chẩn đoán bệnh ung thư thận
Để chẩn đoán căn bệnh này cần dựa vào nhiều yếu tố như triệu chứng cơ năng của bệnh nhân, các xét nghiệm cận lâm sàng:
* Triệu chứng lâm sàng
Đái máu, đau thắt lưng, u vùng thắt lưng là 3 triệu chứng hay gặp nhất.
Một số triệu chứng khác có thể gặp như hội chứng cận ung thư, giãn tĩnh mạch thừng tinh, tăng huyết áp, gan to, chảy máu sau phúc mạc, các triệu chứng di căn tới cơ quan khác.
* Cận lâm sàng
– Xét nghiệm máu: các dấu ấn ung thư, xét nghiệm chẩn đoán hội chứng cận ung thư
– Siêu âm: được áp dụng do đơn giản, không xâm lấn và có thể chẩn đoán được kích thước khối u, các di căn của khối ung thư.
– Chụp Xquang: chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị cho thấy bóng thận không đều, to hơn bình thường, có thể kèm hình ảnh vôi hóa.
– Chụp niệu đồ tĩnh mạch UIV cho thấy một khối u vượt ra bờ ngoài của thận. Ở các phim sau thấy ngay ở vùng đầy 1 hình khuyết, phim sau thấy hình ảnh chèn ép, kéo dài và đẩy chệch đài bể thận. Phương pháp này còn cho biết chức nặng thận
– Chụp động mạch: thấy được hình ảnh một khối có tưới máu mạnh, hình ảnh hỗn loạn của hệ động mạch cùng các hồ máu, thời gian máu quay về tĩnh mạch nhanh, hình ảnh vô mạch do hoại tử
– Chụp CT/MRI: cho phép xác định tính chất khối u, đánh giá sự xâm lấn của u
– Sinh thiết u thận: chẩn đoán mô bệnh học khối u thận
2. Chẩn đoán phân biệt
– Nang đặc chứa máu, các chất dịch… được chẩn đoán nhờ siêu âm, tỷ trọng cắt lớp và có khi chỉ cần chọc hút.
– U nang có ngăn: phân biệt giữa nang thường với u nang ung thư có ngăn dày và u nang bào sáng.
– U nang vôi hoá: 2-5% các u nang có thể vôi hoá, nhưng chỉ ở phần ngoại vi và có dịch lỏng bên trong. Cần chọc hút dưới siêu âm.
– U nang bờ không đều được chẩn đoán bằng siêu âm và chụp tỉ trọng cắt lớp.
– U cơ mỡ thận có những vùng mờ nhạt do mỡ trong u.
– Cần đặc biệt chú ý các thể xâm lấn của các u đường tiết niệu trên.
– Các khối viêm do áp xe, viêm thận bể thận, u thận hạt vàng hoặc bệnh viêm thận màng trắng
3. Chẩn đoán giai đoạn ung thư thận
* Phân loại Staging theo Robson 1973
Giai đoạn I : Khối u khư trú tại chỗ (kích thước <3cm trong thận)
Giai đoạn II : Khối u thâm nhiễm vỏ thận và lớp mỡ xung quanh thận, nhưng trong cân Gerota. Sờ thấy được khối u.
Giai đoạn IIIA: Nhân ung thư xâm nhiễm tĩnh mạch thận, tĩnh mạch chủ.
Giai đoạn IIIB: khối u xâm nhiễm hạch cuống thận.
Giai đoạn IIIC: khối u xâm nhiễm hệ thống hạch động, tĩnh mạch chủ, phúc mạc cơ hoành.
Giai đoạn IV: Khối u di căn các tạng xa như đại tràng, gan, lách, tụy, xương, phổi, não.
Bốn giai đoạn theo phân loại này không đủ để chỉ rõ các yếu tố tiên lượng của K thận.
* Phân loại giai đoạn (staging) TNM theo AJCC 1997:
Nói chung ung thư thận là một căn bệnh nguy hiểm, cần kết hợp nhiều phương pháp để chẩn đoán chính xác và cụ thể.
Để được tư vấn về các vấn đề sức khỏe vui lòng liên hệ đông y gia truyền Thọ Xuân Đường, số 5-7 khu tập thể thủy sản, ngõ 1 Lê Văn Thiêm, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Hotline: 0943986986 hoặc 0943406995
Chẩn Đoán Bệnh Ung Thư Võng Mạc Ở Trẻ Bằng Cách Nào?
Ung thư võng mạc là dạng ung thư mắt thường gặp ở trẻ em. Nếu phát hiện muộn, bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Do đó, cần đưa trẻ đi khám ngay khi thấy mắt trẻ có các dấu hiệu bất thường để bác sĩ chẩn đoán bệnh ung thư võng mạc có đang đe dọa con bạn hay không.
Trẻ thường được phát hiện ung thư mắt trước 3 tuổi với tỷ lệ khoảng 90%. Nếu trẻ không được chẩn đoán bệnh ung thư võng mạc sớm và điều trị kịp thời sẽ không thể bảo tồn chức năng của mắt, đồng thời còn đe dọa đến tính mạng.
Dấu hiệu điển hình của bệnh ung thư võng mạc
Với những trường hợp trẻ có tiền sử gia đình hoặc bị cả hai mắt thường phát hiện ung thư võng mạc trước 1 tuổi, với những trường hợp bị một mắt thường phát hiện trong độ tuổi từ 1-3 tuổi.
Phần lớn, trẻ được phát hiện bệnh là nhờ cha mẹ nhận thấy các dấu hiệu bất thường ở mắt trẻ và đã đưa trẻ đi khám. Do vậy, các bậc cha mẹ cần chú ý đến những dấu hiệu ung thư võng mạc ở trẻ như có hiện tượng mắt mèo (ánh đồng tử trắng), lác mắt (dấu hiệu này chiếm 25% trường hợp).
Khi ở giai đoạn muộn, trẻ có thể xuất hiện các dấu hiệu như mắt đỏ, đau nhức mắt, lồi mắt, mắt nhìn mờ, đồng tử giãn, viêm tổ chức quanh hốc mắt, mống mắt dị sắc, mủ tiền phòng, tăng nhãn áp, trẻ chậm phát triển…
Chẩn đoán bệnh ung thư võng mạc ở trẻ như thế nào?
Để chẩn đoán bệnh ung thư võng mạc ở trẻ, các bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện các kiểm tra chuyên khoa với các trường hợp cụ thể như:
Với trường hợp gia đình có tiền sử ung thư võng mạc, ngay từ khi trẻ vừa sinh ra các bác sĩ sẽ thực hiện khám soi đáy mắt đầy đủ.
Với trường hợp không có tiền sử gia đình, khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu như ánh đồng tử trắng, lác mắt cần đưa trẻ đi thăm khám ngay tại các cơ sở chuyên khoa mắt. Các bác sĩ sẽ tiến hành khám võng mạc cho trẻ bằng đèn soi đáy mắt để chẩn đoán xác định ung thư võng mạc.
Siêu âm mắt cũng là xét nghiệm có thể giúp ích cho việc chẩn đoán bệnh. Ngoài ra, có thể thực hiện các bước kiểm tra khác trong trường hợp cần thiết như: chụp cộng hưởng từ hoặc chụp cắt lớp vi tính để xác định vị trí, kích thước, hình thể khối u.
Các biện pháp điều trị ung thư võng mạc ở trẻ
Các phương pháp điều trị ung thư võng mạc ở trẻ bao gồm:
Cắt bỏ nhãn cầu: khi bệnh nhân phát hiện quá muộn, khối u đã lớn thì đây là cách duy nhất để loại bỏ toàn bộ khối u.
Xạ trị: tia xạ thường đem lại kết quả tốt do khối u nhạy cảm với tia xạ, tuy nhiên xạ trị cũng gây ra nhiều tác dụng phụ như giảm thị lực, bỏng da, đục thủy tinh thể, bệnh về võng mạc, xương không phát triển và có khả năng làm tăng nguy cơ ung thư ở các bộ phận khác.
Điều trị laser: có thể điều trị laser đơn thuần hoặc phối hợp với tia xạ, tấm phóng xạ hay lạnh đông, thường được chỉ định với những khối u nhỏ ở sâu.
Điều trị bằng lạnh đông: thường được chỉ định với những khối u nhỏ và không quá sâu, có thể phải tiến hành nhiều lần cho đến khi khối u được phá hủy hoàn toàn. Phương pháp này cũng gây ra nhiều biến chứng như có thể làm rách và bong võng mạc, tắc mạch máu võng mạc, tăng sinh xơ trước võng mạc…
Điều trị hóa chất: nhằm tiêu diệt các tế bào u, nếu cần thiết phải kết hợp với xạ trị, lạnh đông, laser nếu sau đợt điều trị hóa chất vẫn còn khối u.
Sau điều trị, việc theo dõi sát tình trạng của người bệnh là rất quan trọng nhất là khi nghi ngờ khối u có khả năng tái phát. Thời gian theo dõi phụ thuộc vào độ tuổi, người bệnh bị một bên hay hai bên mắt.
Theo Bệnh viện K
Các Bước Chẩn Đoán Ung Thư Phổi
Ung thư phổi là sự sinh sản và tăng trưởng một cách không kiểm soát của các tế bào bất thường trong phổi, thường là các tế bào lót ống dẫn khí. Khi các tế bào ung thư gia tăng, chúng gây cản trở đến chức năng của phổi. Các tế bào ung thư này có thể sẽ từ phổi lan dần đến các tuyến hạch quanh khí quản, sang lá phổi đối diện, đến xương, não, gan và đến các bộ phận khác trong cơ thể.
Ung thư phổi rất khó phát hiện vì không có dấu hiệu nhận biết bên ngoài. Nếu người bệnh không được điều trị kịp thời, tính di căn của bệnh diễn ra rất nhanh. Đây là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi giới tính, với mọi lứa tuổi, nghĩa là ai cũng có nguy cơ mắc bệnh và cũng là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cao ở cả hai giới.
Chính vì vậy, sàng lọc ung thư phổi để phát hiện bệnh càng sớm thì hiệu quả chữa bệnh càng cao.
2. Quy trình chẩn đoán ung thư phổi
Khám lâm sàng: Bác sĩ kiểm tra ngực và kiểm tra hạch bạch huyết ở cổ.
Chẩn đoán hình ảnh:
Nếu có nghi ngờ ung thư phổi sẽ chụp X-quang phát hiện ung thư phổi hoặc chụp CT và hướng dẫn chỉ định thêm các dịch vụ khác. Cơ thể khách hàng sẽ được chiếu tia ở nhiều góc độ khác nhau và dữ liệu thu thập được chuyển về một máy điện toán để được tích hợp thành hình ảnh chi tiết. Chụp X- quang ung thư phổi và chụp CT sẽ được thực hiện đầu tiên để cho thấy sự hiện diện của khối u ở phổi.
Nếu phát hiện có mắc ung thư phổi, khách hàng sẽ cần làm một số xét nghiệm để kiểm tra sự tiến triển của ung thư đã xa đến đâu. Quá trình này được gọi là phân độ ung thư và có thể cần đến các hình chụp CT scan khác như bụng (qua bao tử) và sọ não, hoặc chụp cắt lớp phát xạ positron (PET CT). PET CT là hình kết hợp CT scan và PET, phương pháp sử dụng một lượng nhỏ chất đánh dấu phóng xạ tiêm vào tĩnh mạch để truy tìm các bất thường có thể có ở các mô khác nhau trong cơ thể.
Cuối cùng, bác sĩ có thể khẳng định chẩn đoán ung thư bằng cách lấy một mẫu tế bào từ khối u để kiểm tra, còn gọi là sinh thiết ung thư phổi.
3. Vì sao nên lựa chọn Vinmec để thực hiện sàng lọc ung thư phổi?
Nên chọn khám ung thư phổi ở đâu để đảm bảo độ tin cậy, chính xác? Tốt nhất nên chọn các cơ sở y tế lớn, có uy tín không chỉ trong hệ thống các bệnh viện nói chung mà còn phải nổi bật, đi đầu trong lĩnh vực chẩn đoán, điều trị ung thư phổi.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã và đang trở thành một địa chỉ uy tín hàng đầu trong sàng lọc ung thư phổi, hiện đang có Gói Tầm soát ung thư phổi với những ưu điểm vượt trội sau:
Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.
Hợp tác chuyên môn toàn diện với các bệnh viện trong nước, quốc tế: Singapore, Nhật, Mỹ,..
Điều trị, chăm sóc người bệnh toàn diện, phối hợp đa chuyên khoa theo hướng cá thể hóa từng người bệnh.
Có đầy đủ các phương tiện chuyên môn để chẩn đoán xác định bệnh và xếp giai đoạn trước điều trị: Nội soi, CT scan, PET-CT scan, MRI, chẩn đoán mô bệnh học, xét nghiệm gen – tế bào,…
Có đầy đủ các phương pháp điều trị chủ đạo bệnh ung thư: phẫu thuật, trị xạ, hóa chất, ghép Tế bào gốc…
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Bạn đang xem bài viết Chẩn Đoán Ung Thư Phổi Bằng Cách Nào? trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!