Cập nhật thông tin chi tiết về Chín Mé Do Virus Herpes mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Triệu chứng lâm sàng Chín mé do herpes có thời gian ủ bệnh khoảng 2-20 ngày. Các triệu chứng toàn thân như sốt và mệt mỏi có thể xuất hiện như là biểu hiện đầu tiên của bệnh, nhưng ít gặp. Các dấu hiệu hay gặp hơn là cảm giác đau, rát bỏng, châm chích ở đốt ngón tay có nhiễm virus herpes. Sau đó, đốt ngón tay trở nên đỏ, phù nề, xuất hiện các đám mụn nước có đường kính 1-3 mm trên nền da đỏ, tồn tại trong 7-10 ngày. Các mụn nước có thể bị loét, vỡ ra, thường chứa dịch trong suốt, hoặc có màu đục hoặc có máu. Hạch vùng nách ít khi to. Sau 10-14 ngày, các triệu chứng cải thiện, thương tổn đóng vảy tiết và lành. Sau đợt nhiễm trùng đầu tiên, virus herpes từ ngón tay xâm nhập vào đầu mút của các dây thần kinh cảm giác ở da, di chuyển vào các hạch thần kinh ngoại vi và tế bào Schwann, sống tiềm ẩn ở đó trong thời gian rất lâu. Khi gặp điều kiện thuận lợi như suy giảm miễn dịch, sang chấn tâm lý, tiếp xúc với tia xạ, tia cực tím, laser, virus tái hoạt động, di chuyển ra da, tạo nên hình ảnh lâm sàng của nhiễm herpes thứ phát. Thông thường, các triệu chứng lâm sàng của nhiễm herpes tiên phát rầm rộ nhất, còn nhiễm thứ phát thì nhẹ hơn với thời gian ngắn hơn. Chẩn đoán Chẩn đoán chín mé do herpes chủ yếu dựa vào các đặc điểm lâm sàng như đã mô tả ở trên, tiền sử nghi ngờ phơi nhiễm hoặc ở trẻ em có thói quen mút ngón tay. Ngoài ra có thể thực hiện các xét nghiệm chứng minh sự có mặt của virus herpes như chẩn đoán tế bào học, phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase (PCR) với HSV-1 và HSV-2, nuôi cấy virus. Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, chúng tôi thực hiện hai xét nghiệm đầu tiên. Đặc biệt, chẩn đoán tế bào học là một xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, cho kết quả nhanh, độ nhạy cao. Bệnh phẩm được lấy từ nền của mụn nước, dàn lên lam kính, sau đó thực hiện các bước của kỹ thuật nhuộm Giemsa. Khi quan sát dưới kính hiển vi điện tử, có thể thấy các đặc điểm của tế bào viêm, tế bào biểu mô. Hình ảnh đặc trưng của nhiễm herpes là các tế bào biểu mô có nhiều nhân.
.
Ảnh 1. Trẻ gái 6 tuổi có thói quen mút ngón tay, xuất hiện nhiều mụn nước thành đám trên nền da sưng đỏ đầu ngón tay, mụn nước chứa dịch máu. Trẻ đau nhiều, không sốt.
(Nguồn: BS. Trần Thị Huyền, Khoa D2-Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bộ môn Da liễu-Đại học Y Hà Nội)
.
Ảnh 2. Trẻ được xét nghiệm tế bào học. Hình ảnh quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại x10 cho thấy các tế bào biểu mô nhiều nhân đứng thành đám.
(Nguồn: BS. Trần Thị Huyền, Khoa D2-Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bộ môn Da liễu-Đại học Y Hà Nội)
Ảnh 3. Hình ảnh tế bào biểu mô nhiều nhân ở độ phóng đại x40. (Nguồn: BS. Trần Thị Huyền, Khoa D2-Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bộ môn Da liễu-Đại học Y Hà Nội)
Điều trị và phòng bệnh Với các nhân viên y tế: đi găng tay khi chăm sóc người bệnh, khi tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh. Với trẻ em, tránh thói quen mút tay. Thuốc điều trị: Nhiễm trùng tiên phát – Người lớn: acyclovir 200 mg uống 5 lần/ngày; acyclovir 400 mg uống 3 lần/ngày; valacyclovir 1000 mg uống 2 lần/ngày; famciclovir 250 mg uống 03 lần/ngày. – Trẻ em: acyclovir 15 mg/kg uống 5 lần/ngày. – Thời gian điều trị : 5-7 ngày. Nhiễm trùng tái phát – Ở người lớn: có thể dùng thuốc bôi acyclovir, cidofovir; uống acyclovir 400 mg 5 lần/ngày trong 4-5 ngày; famciclovir 500 mg 2-3 lần/ngày trong 01 ngày; valacyclovir 2000 mg 2 lần/ngày trong 01 ngày. – Ở trẻ em: acyclovir 20-30 mg/kg uống 5 lần/ngày trong 4-5 ngày. Dự phòng tái phát: người lớn uống acyclovir 400 mg 2 lần/ngày.
Bài và ảnh: BS. Trần Thị Huyền, Khoa D2-Bệnh viện Da liễu Trung ương; Bộ môn Da liễu-Đại học Y Hà Nội. Đăng bài: Phòng CNTT&GDYT
Chín Mé Là Gì? Cách Chữa Chín Mé Đơn Giả, Hiệu Quả
Chín mé là bệnh hiện đại, bệnh thường xuất hiện ở khóe móng tay hoặc chân gây cảm giác đau, nhức khó chịu. Bệnh nếu không chữa trị đúng cách và kịp thời sẽ gây nguy hiểm có thể dẫn đến tàn tật hoặc tử vong.
Bệnh chín mé?
Chín mé hay còn gọi là giáp sang là hiện tượng đầu ngón tay, ngón chân bị nhiễm khuẩn thường do nhiễm tụ cầu khuẩn vàng liên cầu gây mủ (S.aureus), Herpes gây ra, trong y học gọi chím mé là bệnh Panaris. Vi khuẩn này vào cơ thể người bằng cách xâm nhập qua vết thương nhỏ, vết xước, vết châm và xuất hiện mủ hoặc áp xe ở đầu các ngón tay, ngón chân. Chín mé là một loại bệnh hiện đại nếu không biết cách chữa trị, giữ vệ sinh thì bệnh sẽ diễn biến dai dẳng, dễ tái phát và có thể dẫn đến tàn tật và nghiêm trọng có thể bị tử vong.
Bệnh chín mé được phân ra thành 3 loại là: Chín mé nông, chín mé dưới da và chín mé sâu.
Chín mé nông
Chín mé nông là khi người bị đang ở thể nhẹ, ở tại chỗ bị tổn thương, mặt da chỉ hơi sưng, đổ ửng, đau nhẹ. Lúc này chưa có phản ứng mạnh nếu kịp thời bôi thuốc có thể khắc phục ngay.
Chín mé dưới da
Chín mé dưới da với xu hướng tiến triển vào sâu, đây là hình thái của chín mé chính danh. Tình trạng nhiễm khuẩn ăn sâu vào các mô mỡ ở dưới da, dẫn đến đau nhức và làm căng mọng ngón tay, ngón chân. Chín mé có thể chỉ bị ở đầu ngón tay, đầu ngón chân. Bất cứ ngón tay hay ngón chân nào cũng có thể bị chín mé, nhưng thường gặp nhất là ở ngón cái và ngón trỏ của cả tay và chân.
Khi này người bệnh cảm thấy rất đau, đến nỗi mất ăn, mất ngủ, xuất hiện đau đầu kèm theo sốt nhẹ, vùng tay, chân thấy đau giật dần dần chỗ viêm nhiễm xuất hiện mủ. Lúc này, việc điều trị bệnh chín mé đã khó khăn và mất thời gian hơn, các loại thuốc uống hay bôi hầu như không giải quyết được triệt để “vấn đề” nữa, mà phải phẫu thuật (tiểu phẫu) rạch rộng để dẫn lưu mủ.
Chín mé sâu
Chín mé sâu thường là biến chứng của chín mé dưới da không được điều trị hoặc rạch không đủ sâu để dẫn lưu mủ tạo thành, gây viêm xương, viêm khớp hoặc viêm bao hoạt dịch gân gấp. Khi chín sâu xuất hiện sẽ làm cho đốt cuối của ngón tay sưng to, đau, da tím đỏ, nếu để lâu sẽ tạo thành lỗ rò trên vết rạch cũ do viêm xương. Nhìn qua phim chụp hình X quang bạn sẽ thấy có hình ảnh xương và có mảnh xương rời ra. Thời gian chữa và điều trị chín mé sâu thường rất lâu, có khi phải mổ đi, mổ lại nhiều lần. Có trường hợp để quá nặng phải cắt bỏ một đốt xương, tháo khớp.
Có rất nhiều lý do đẫ đến bạn bị bệnh chín mé, nhưng có 2 nguyên nhân chính đó là từ yếu tốt bên ngoài và yếu tố bên trong.
Yếu tốt bên ngoài
Không giữ gìn vệ sinh chân, tay sạch sẽ
Tay, chân ngâm trong nước quá lâu
Thường xuyên tiếp xúc với đất, cát và những nơi mất vệ sinh.
Khi cắt móng cần lưu ý không cắt quá sát vào da hoặc lấy khóe sâu ở hai bên cạnh của ngón chân, ngón tay.
Mang dày cao gót.
Yếu tố bên trong
Theo đông y một người xuất hiện bệnh chín mé là do hỏa nhiệt gây nên, tạng phủ có nhiệt nung nấu, kết hợp với hỏa độc tụ lại, nhiệt độc thịnh quá gây nên. Móng chân tay là phần dư ra của gân, do nhiệt độc theo đường kinh xâm nhập vào khiến cho khí cơ ở đó không lưu thông được dẫn đến viêm và kết mủ.
Triệu chứng, biểu hiện
Người mệt mỏi, uể oải, đau đầu, sốt
Xuất hiện những cơn đau bất thường trên đầu hoặc ở các kẽ ngón tay hoặc chân
Tê bì
Ngứa ran cục bộ, sưng tấy và kèm theo nhức khó chịu
Triệu chúng và biểu hiện của bệnh chín mé rất dễ phát hiện và xác định vì nó thường xuất hiện ở đầu khóe móng tay, trong kẽ móng tay, chân. Khi bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu khuẩn vàng này cho khóe móng tay sẽ bị viêm. Khi này ở các ngón tay, ngón chân cụ thể là kẽ các móng tay, chân sẽ bị sưng, tấy đỏ, ngứa, sau đó trở thành sẫm đỏ, nhức, khó chịu, có khi làm cứng ngón tay, khó cử động và xuất hiện mủ. Đặc biệt những trường hợp nặng, sưng cả lên cẳng tay hoặc viêm theo đường bạch huyết thành vệt tấy đỏ lên phái trong cánh tay, nhức nhối, căng tức, đau giật giật theo theo nhịp mạch đập, kèm theo sốt nhẹ.
Trẻ em, trẻ sơ sinh bị chín mé thì phải làm sao?
Đối với trường hợp trẻ em, trẻ sơ sinh bị bệnh chín mé bạn cũng đừng quá lo lắng, tuy nhiên trẻ em là đối tượng mẫn cảm và chưa ý thức được hành vi nên việc điều trị sẽ khó khăn hơn, và sự chăm sóc, chú ý càng cần sát sao hơn. Khi phát hiện trẻ bị chín mé cần đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế, bệnh viện, phòng khám uy tín để thăm khám và có cách điều trị kịp thời.
Khi trẻ nhỏ bị nhiễm trùng máu (đặc biệt ở trẻ sơ sinh biểu hiện càng nặng), trẻ sẽ sốt cao liên tục, khó thở, huyết áp tụt, sốc nhiễm khuẩn… phải điều trị kháng sinh, thậm chí thở máy. Có nhiều trường hợp vì sự chủ quan hoặc phụ huynh nhầm với biểu hiện của cúm thông thường nên dẫn đến trẻ bị tàn tật hoặc tử vong do bị nhiễm khuẩn cấp.
Các mẹ, bậc phụ huynh cần chú ý hơn trong việc tắm, vệ sinh hàng ngày cho trẻ sơ sinh để kịp thời phát hiện tổn thương trên da và đi khám. Với trẻ nhỏ, việc đeo bao tay, bao chân cả ngày trong thời tiết nóng nực cũng tăng thêm nguy cơ này nếu bố mẹ không thường xuyên kiểm tra tay cho trẻ nhỏ.
Sau khi tắm, rửa cần lau khô tay, chân trước khi đi bao chân, bao tay và trong ngày nên để thoáng khi thời tiết nắng nóng. Cũng cần để ý bấm móng tay cho trẻ khi móng tay dài và cắt bằng dụng cụ riêng được sát trùng sạch sẽ, không bấm móng quá sát với vùng da.
Làm gì khi bị chín mé? Nhiều người rất xem nhẹ những tác hại của bệnh chín mé vì nghĩ rằng nó chỉ là bệnh thường gặp hay những vết thương, viêm nhiễm nhẹ trên chân, tay. Trên thực tế nó hoàn toàn không như bạn nghĩ, bệnh chín mé nếu không điều trị kịp thời và đúng cách có thể gây những biến chứng như viêm xương, viêm bao hoạt dịch, viêm khớp hoặc nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn lan toả, có thể gây ra tàn tật, nghiêm trọng hơn là có thể dẫn đến tử vong.
Khi phát hiên ra bạn hoặc người nhà có triệu chứng của bệnh trước tiên bạn phải giữ vệ sinh chân – tay đặc biệt là vùng da bị thương tổn thật sạch và thoáng trách bị nhiễm trùng thêm.
Cách chữa trị bệnh chín mé đơn giản hiệu quả? Có nhiều cách để chữa khỏi hoàn toàn bệnh này nhờ vào phương pháp điều trị tây y, phương thuốc đông y hay trị bệnh bằng mẹo. Bạn có thể lựa chọn cho mình một cách điều trị bệnh tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ và triển biến của bệnh và kết hợp các yếu tốt khác nữa để hiệu quả trị liệu được nhanh và tốt nhất.
Chữa và điều trị chín mé bằng tây y
Với lựa chọn chữa chín mé bằng điều trị tây y bạn cần ghi nhớ và làm theo sự chỉ dẫn chính xác của bác sỹ. Lúc này bạn sẽ được các bác sỹ, y tá tiến hành kiểm tra chẩn đoán và xét nghiệm máu để xác định tình trạng của bệnh và mức độ nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng bệnh đã khá nặng và nghiêm trọng thì các bác sỹ có thể tiến hành mổ (tiểu phẫu) và dẫn lưu mủ. Nếu nhẹ bạn chỉ cần uống thuốc theo đơn và kết hợp bôi một số thuốc hỗ trợ điều trị. Thường thì chỉ điều trị trong vòng 1 tuần là triệu chứng bệnh đã thuyên giảm rất nhiều.
Lời khuyên:
Không được tự ý điều chỉnh toa thuốc điều trị, không tự ý uống bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào hay bôi thuốc bôi nào khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sỹ, đặc biệt là thuốc giảm đau.
Chữa chín mé bằng phương thuốc dân gian
Hiện nay, chữa trị bệnh bằng phương pháp đắp thuốc dân gian đang được nhiều người lựa chọn vì hiệu quả điều trị khá tốt. Vì với cách điều trị này không để lại cho người bệnh tác dụng phụ trên cơ thể như cách điều trị bên tây y.
Bạn có thể áp dụng cách chữa bằng các phương thuốc dân gian như:
Đắp lá táo.
Đắp khoai sọ.
Lá và ngon khoai lang.
Chữa bệnh chín mé bằng đắp tỏi, tỏi đen (chú ý không dùng cách này khi bệnh đã xuất hiện mủ)
Tuy nhiên hiện nay phương pháp chữa bệnh chín mé được nhiều người áp dụng đó là mẹo chữa bệnh chín mé tại nhà đem lại hiệu quả khá tốt và an toàn.
Ngân nước dấm
Ngâm muối Epsom
Dùng chanh
Ngâm nước ấm
Bệnh Chín Mé Ngón Tay Là Gì Và Cách Điều Trị Bệnh Chín Mé Ngón Tay Hiệu Quả?
Bệnh chín mé ngón tay là bệnh nhiễm trùng đau đớn và rất dễ lây lan trên các ngón tay gây ra bởi virus herpes simplex hay còn gọi là HSV.
Có hai loại virus là virus herpes simplex loại 1 và loại 2 và cả hai đều có thể gây ra bệnh chín mé ngón tay. Một vết mủ trắng phồng rộp như mụn nước có thể xảy ra khi da bị xước trên ngón tay của bạn tiếp xúc trực tiếp với chất dịch của cơ thể bị nhiễm vi rút HSV. Những chất dịch này có thể đến từ bạn hoặc người khác.
Một vết chín mé có thể gây đau , ngứa, đỏ hoặc sưng trên ngón tay của bạn. Ngón tay của bạn cũng có thể phát triển các mụn nước nhỏ đi kèm sốt, nổi hạch hoặc vệt đỏ trên tay hoặc cánh tay. Những triệu chứng này có thể chỉ ra bạn đã bị nhiễm trùng ngón tay bởi virus.
Một vết chín mé thường giải quyết mà không cần điều trị trong khoảng hai đến ba tuần. Tuy nhiên,bác sĩ của bạn có thể kê toa thuốc để giảm các triệu chứng như đau hoặc ngứa. Nếu bạn gặp các trường hợp chín mé tay hay thậm chí là chân thường xuyên nghiêm trọng, bác sĩ sẽ khuyên bạn có thể dùng thuốc kháng virus để ngăn ngừa hoặc hạn chế mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng.
Các triệu chứng của chín mé chủ yếu ảnh hưởng đến các ngón tay, và có thể chỉ ra nhiễm trùng nặng. Một vết chín mé ở tay thường gây ra các triệu chứng trên ngón tay của bạn bao gồm:
– Sự phát triển của mụn nhỏ hoặc mụn nước
– Đau nhói hoặc cảm giác bất thường khác ở tay
– Mất ý thức trong một thời gian ngắn
– Vết chín mé bị vỡ bọc mủ, lan rộng và đau khủng khiếp
Phương pháp điều trị chín mé ngón tay
Trong nhiều trường hợp, nhiễm trùng tay do virus HSV sẽ lành tự nhiên sau hai đến ba tuần. Mặc dù không có phương pháp chữa trị nào sẽ loại bỏ virus khỏi cơ thể bạn, bác sĩ vẫn có thể dùng các loại thuốc cho bạn để cải thiện các triệu chứng, điều trị hỗ trợ.
Cách điều trị tại nhà cho bệnh chín mé ngón tay
– Tuyệt đối không đưa tay lên miệng cắn, bỏ thói quen cắn móng tay
– Tránh dùng chung khăn tắm và các vật dụng chăm sóc cá nhân khác
– Che ngón tay bị chín mé bằng băng
– Đeo găng tay nếu bạn là một bác sĩ tai mũi họng
– Đừng làm vỡ bất kỳ vết phồng rộp nào. Nó có thể làm cho tình trạng tồi tệ hơn
– Áp dụng nén lạnh hoặc túi nước đá cũng có thể làm giảm một số sưng và khó chịu.
Thuốc hỗ trợ giảm biểu hiện chín mé ngón tay
Bạn có thể dùng một số loại thuốc như sau để làm triệu chứng chín mé biến mất:
– Thuốc giảm đau, chẳng hạn như ibuprofen và acetaminophen để giảm đau và sốt.
– Thuốc kháng vi-rút, như acyclovir, famciclovir và valacyclovir, để ngăn ngừa hoặc kiểm soát nhiễm trùng, đặc biệt ở những người bị nhiễm trùng thường xuyên hoặc nặng, hay ở người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.
– Thuốc gây tê tại chỗ, như prilocaine, lidocaine, benzocaine và tetracaine, để giảm ngứa và đau tại chỗ chín mé ngón tay.
Chín mé ngón tay không được điều trị có thể nghiêm trọng, nhưng chỉ là rất hiếm gặp. Bạn có thể giúp giảm đau sưng và hạn chế tối thiểu nguy cơ biến chứng bằng cách tuân theo kế hoạch điều trị mà bác sĩ khuyên bạn.
Cách Chữa Chín Mé Tay, Chân Có Mủ Nhanh Khỏi Nhất
Bệnh chín mé hay còn gọi là bệnh giáp sang, là hiện tượng nổi mụn mủ đầu ngón tay, ngón chân, thường do nhiễm trùng tụ cầu mủ (S.aureus), Herpes, trong y học gọi là bệnh Panaris. Vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể người bằng cách xâm nhập qua các vết thương nhỏ, vết trầy xước, vết mủ và các ổ mủ hoặc áp xe ở đầu ngón tay, ngón chân. Đây là một căn bệnh thời đại, nếu không biết cách điều trị và giữ vệ sinh thì bệnh sẽ dai dẳng, dễ tái phát và có thể dẫn đến tàn phế, nặng thì tử vong.
Đây là khi người bệnh ở mức độ nhẹ, vùng da bị bệnh chỉ sưng nhẹ, đỏ ửng và hơi đau. Lúc này chưa có phản ứng mạnh nếu bôi thuốc kịp thời là có thể khắc phục được ngay.
Chín mé dưới da có xu hướng tiến dần đến mức độ sâu. Đây là hình thức đánh dấu sự nhiễm trùng xâm nhập vào các mô mỡ dưới da, dẫn đến đau nhức và co rút các ngón tay, ngón chân. Bệnh chín mé dưới da có thể chỉ bị ảnh hưởng ở đầu ngón tay và ngón chân.
Bất kỳ ngón tay, ngón chân nào cũng có thể bị nhiễm bệnh nhưng phổ biến nhất là ở ngón cái và ngón trỏ của cả bàn tay và bàn chân. Khi này người bệnh cảm thấy đau nhức nhiều, ăn không ngon, ngủ không yên, đau đầu kèm theo sốt nhẹ, tay chân đau giật dần lên vùng viêm xuất hiện mủ.
Lúc này, việc điều trị bệnh khó và tốn nhiều thời gian hơn, thuốc uống hay thuốc bôi hầu như không giải quyết được “vấn đề” mà phải tiến hành phẫu thuật (tiểu phẫu) rạch rộng để dẫn lưu mủ.
Đây thường là biến chứng của quá trình chín mé dưới da không được điều trị hoặc vết mổ không đủ sâu để dẫn lưu mủ. Từ đó, gây ra thoái hóa khớp, viêm khớp hoặc viêm bao hoạt dịch gân.
Khi chín mé sâu xuất hiện sẽ khiến đầu ngón tay sưng tấy, đau rát, da hơi đỏ, nếu để lâu sẽ tạo thành lỗ rò ở vết mổ cũ do viêm tủy xương. Thời gian chữa và điều trị chín mé sâu thường rất lâu, có khi phải mổ đi, mổ lại nhiều lần. Có trường hợp nặng quá phải mổ lấy xương, tháo khớp.
Tác nhân gây bệnh thường là tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn gây mủ, xâm nhập vào cơ thể người qua các vết xước, vết thủng, vết thương nhỏ. Đặc biệt, vi khuẩn có điều kiện sinh sôi, nảy nở dễ dàng ở những người ra nhiều mồ hôi, khiến bụi bám vào da.
Thường khi bị trầy xước, người bệnh rất chủ quan cho rằng đó chỉ là ‘chuyện nhỏ’, vết thương ‘qua loa’, sớm muộn gì cũng tự lành, không cần điều trị gì. Vì vậy, hầu như không người bệnh nào có thể điều trị bệnh khi ở giai đoạn nhẹ, chỉ khi bệnh quá nặng mới đi khám, lúc này việc điều trị trở nên khó khăn và rất tốn kém.
Bên cạnh đó, những nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh này còn do tác động của cuộc sống hiện đại. Cụ thể, việc làm móng tay, móng chân tại các tiệm nail cũng là một nguyên nhân chủ yếu gây bệnh chín mé.
Ngoài ra, việc đi giày cao gót, kín mũi, chơi thể thao gây chấn thương cũng gây ra tình trạng chín mé. Chung quy lại, nguyên nhân gây bệnh chín mé từ các yếu tố sau:
Không giữ chân và tay sạch sẽ
Tay chân ngâm nước quá lâu
Thường xuyên tiếp xúc với đất, cát và những nơi không hợp vệ sinh.
Khi cắt móng tay, cắt quá sát da hoặc lấy các góc sâu của 2 bên ngón chân, ngón tay.
Đi giày cao gót dày trong thời gian dài
Theo y học cổ truyền, người phát bệnh thường là do can nhiệt, tạng phủ có nhiệt kết hợp với hỏa độc sinh ra quá nóng gây nên. Móng chân là phần còn lại của gân cốt, do nhiệt độc xâm nhập khiến cơ khí không lưu thông dẫn đến viêm nhiễm, hình thành mủ.
Hướng dẫn cách chữa chín mé
Bệnh chín mé một phần do thói quen không giữ vệ sinh tốt, vì vậy để phòng bệnh cần phải rửa tay chân sạch sẽ hàng ngày. Tránh ngâm tay, chân trong nước quá lâu. Thay tất thường xuyên, để tránh làm ướt chân. Không đi chân đất, tránh để cát bụi len vào giữa các ngón chân. Tránh đi giày cao gót và giày bít mũi; không đi giày hoặc dép chật.
Khi cắt móng tay lưu ý không cắt sát da hoặc khoét sâu các cạnh ngón chân, ngón tay, không cắt móng hình tròn. Nên cắt móng tay thẳng và giữ cho đầu móng dài hơn da. Điều này ngăn phần góc của móng tay chọc vào da. Tránh làm đầu ngón tay bị thương hoặc trầy xước, khi bị trầy xước ngoài da nên bôi thuốc sát trùng và giữ vệ sinh sạch sẽ.
Phòng bệnh chốc do vi rút Herpes với nhân viên y tế: Mang găng tay khi chăm sóc người bệnh, khi tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh.
Đối với trường hợp trẻ em, trẻ sơ sinh bị chín mé thì bạn cũng đừng quá lo lắng, tuy nhiên trẻ em là đối tượng nhạy cảm và chưa nhận thức được hành vi nên việc điều trị sẽ khó khăn hơn, cần chú ý chăm sóc nhiều hơn và chặt chẽ hơn. Khi phát hiện trẻ bị chín mé, cần đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế, bệnh viện, phòng khám uy tín để được khám và điều trị kịp thời.
Khi trẻ nhỏ bị nhiễm trùng máu (nhất là ở trẻ sơ sinh, biểu hiện càng nặng) sẽ sốt cao liên tục, khó thở, tụt huyết áp, sốc nhiễm trùng… phải điều trị bằng kháng sinh, thậm chí là thở máy. Có nhiều trường hợp vì chủ quan hoặc cha mẹ nhầm với biểu hiện của bệnh cúm dẫn đến tàn phế hoặc tử vong do nhiễm trùng cấp tính.
Các bậc phụ huynh cần chú ý hơn trong việc tắm rửa, vệ sinh hàng ngày cho bé để kịp thời phát hiện những tổn thương trên da và đưa đi khám. Đối với trẻ nhỏ, việc đeo bao tay, bao chân cả ngày trong thời tiết nắng nóng cũng làm tăng nguy cơ này nếu cha mẹ không thường xuyên kiểm tra tay cho trẻ.
Sau khi tắm, bạn cần phải rửa tay chân cho trẻ cho khô ráo rồi mới đeo bao tay, bao chân. Ban ngày phải chú ý để thông thoáng khi trời nắng nóng. Cũng cần chú ý cắt móng tay cho trẻ khi móng tay dài và cắt bằng dụng cụ riêng sạch sẽ, không bấm móng tay quá sát vào da.
Bạn đang xem bài viết Chín Mé Do Virus Herpes trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!