Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Thượng Vị Dạ Dày “Khỏi Nhanh” Với 7 Cách Chữa Đơn Giản mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Đau thượng vị – Biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm
Đau vùng thượng vị dạ dày khiến cho nhiều người “đứng ngồi không yên”, nhất là những cơn đau quằn quại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày. Để loại bỏ những triệu chứng trên, người bệnh cần xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng điều trị cụ thể.
1. Vùng thượng vị nằm ở đâu?
Vùng thượng vị (epigastric) là khu vực nằm trên rốn và dưới mũi xương ức. Dân gian gọi khu vực này là bụng trên. Đây là nơi tập trung nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể như tuyến mật, tuyến tụy, ruột thừa, dạ dày..
2. Nguyên nhân gây đau vùng thượng vị dạ dày
Cơn đau vùng thượng vị có nhiều mức độ khác nhau. Nếu cơn đau râm ran xảy ra sau khi ăn thực phẩm có tính kích ứng, đồ cay nóng, trường hợp này người bệnh không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, cơn đau vùng thượng vị dạ dày cũng có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm khác như đau dạ dày, viêm gan. sỏi mật…
Chính vì thế, khi xuất hiện triệu chứng trên, người bệnh cần quan sát thêm một số biểu hiện đi kèm để có thể nhận biết được chính xác nguyên nhân gây đau thượng vị để có biện pháp chữa trị kịp thời.
# Đau thượng vị dạ dày không là biểu hiện của bệnh lý
Như đã trình bày, cơn đau thượng vị dạ dày có thể không do một bệnh lý nào gây ra mà thủ phạm có thể là do thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học. Cụ thể:
Rối loạn hệ tiêu hóa gây đau thượng vị dạ dày
Rối loạn tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây hiện tượng đau thượng vị dạ dày. Cụ thể, vgười bệnh dung nạp vào cơ thể quá nhiều đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia, đồ ăn lên men, đồ ăn cay nóng, thực phẩm khó tiêu…
Rối loạn hệ tiêu hóa cũng rất có thể là biểu hiện của bệnh đường tiêu hóa. Do đó, nếu như cơn đau thượng vị dai dẳng, kéo dài, bạn cần đi thăm khám để chấn đoán và trị bệnh.
Một trong những nguyên nhân gây đau vùng thượng vị dạ dày là cơ thể không dung nạp được lactose có từ những sản phẩm làm từ sữa như phô mai, sữa chua.
Vì vậy, những người thiếu hụt enzym lactase phân giải đường lactose khi dùng các sản phẩm từ sữa sẽ bắt gặp hiện tượng đau thượng vị dạ dày.
Khi lạm dụng các loại thuốc giảm viêm, giảm đau hay dùng thuốc điều trị bệnh trong thời gian dài đều có thể gây đau rát vùng thượng vị.
Ngộ độc thực phẩm là một trong những nguyên nhân phổ biến gây đau tức vùng thượng vị. Cơn đau do ngộ độc gây nên dữ dội, chỉ thuyên giảm khi người bệnh nôn được chất độc trong cơ thể ra ngoài.
Một số trường hợp giun chui ống mật cũng có thể gây đau vùng thượng vị. Cơn đau thường dữ dội, khiến người bệnh phải chổng mông lên, người vã mồ hôi.
# Đau thượng vị dạ dày là biểu hiện của bệnh lý
Khu vực thượng vị là nơi tập trung của nhiều cơ quan tiêu hóa khác nhau: gan, tụy, mật…Cho nên, cùng một vị trí đau nhưng lại là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau. Cũng chính vì vậy việc xác định nguyên nhân gây đau thượng vị thường khó khăn và phải kết hợp với một số triệu chứng đi kèm mới xác định chính xác được bệnh.
Người mắc một số bệnh lý như viêm dạ dày, loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản thậm chí ung thư dạ dày đều gây nên chứng đau rát vùng thượng vị.
Cơn đau do bênh dạ dày gây ra có tính chu kì, thường xuất hiện khi đói hoặc khi vừa ăn no đi kèm các triệu chứng: cảm giác buồn nôn và nôn, ợ chua, ợ nóng, chán ăn, sụt cân không kiểm soát, trường hợp nặng có thể đi ngoài kèm với máu, nôn ra máu…
Đau thượng vị dạ dày cũng có thể là biểu hiện của các bệnh về gan, mật như sỏi đường mật, sỏi tú mật, áp xe gan, viêm gan…
Cơn đau thường xuất hiện râm ran ở vị trí vùng thượng vị và lan rộng sang vùng bụng phải, kèm theo một số triệu chứng như: vàng da tay, chân, chướng bụng, khó tiêu, ăn không ngon, mệt mỏi, sốt cao, khi đi ngoài thấy phân có màu đất sét…
Cơn đau vùng thượng vị đi kèm với triệu chứng sốt vừa hoặc sốt cao, chướng bụng chán ăn, nhịp tim nhanh, người bệnh cảm thấy nôn nao và buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt thì rất có thể bạn bị viêm tụy cấp.
Viêm đại tràng cấp tính hay mãn tính đều có thể gây đau vùng thượng vị kèm theo cảm giác đầy hơi, chướng bụng, đi ngoài nhiều.
II. Hiểu rõ về chứng đau thượng vị do bệnh lý về dạ dày gây ra
1. Những bệnh dạ dày nào gây đau vùng thượng vị?
Bệnh lý về dạ dày rất đa dạng, tuy nhiên không phải bệnh nào cũng gây triệu chứng đau thượng vị dạ dày. Trao đổi với chuyên trang, bác sĩ Nguyễn Ngọc Hân, Khoa Nội tiêu hóa bệnh viện Đại học y dược TP HCM đã liệt kê ra một số bệnh lý về dạ dày có thể gây đau vùng thượng vị gồm:
# Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản là một trong những nguyên nhân phổ biến gây đau tức vùng thượng vị. Cơn trào ngược mang theo axit, dịch vị, đôi khi là thức ăn chưa kịp tiêu hóa lên thực quản gây cảm giác buồn nôn, đau rát thượng vị dạ dày và thực quản, nhất là sau khi ăn no.
# Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là tình trạng niêm mạc của dạ dày bị viêm, xung huyết, phù nề. Viêm dạ dày dù ở dạng cấp tính hay mãn tính đều gây đau thượng vị dạ dày. Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, xuất hiện khoảng 2-3 tiếng sau khi ăn hoặc đau vào lúc nữa đêm và gần sáng.
# Loét dạ dày
Loét dạ dày tá tràng là tình trạng lớp lót của niêm mạc dạ dày và phần trên ruột non bị viêm, loét. T heo TS Nguyễn Thị Thanh Thúy, bệnh viện Đại học Y dược TP HCM cho biết: bản chất viêm dạ dày là niêm mạc dạ dày bị hoại tử với mức độ thương tổn lớn hơn 0.5 cm. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất của bệnh đó là cơn đau âm ỉ vùng thường vị kéo dài, sau đó là những cơn đau dữ dội, thường xuyên hơn.
Bên cạnh triệu chứng đau vùng thượng vị, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như: tiêu chảy kéo dài, sút cân, thiếu máu, đi ngoài lẫn máu…
# Ung thư dạ dày
Khác với những bệnh lý dạ dày trên, ung thư dạ dày thường không có biểu hiện cụ thể rõ ràng, đến khi phát hiện thì cũng là lúc bệnh đã chuyển sang giai đoạn 3,4.
Lúc này, người bệnh thường xuyên đau vùng thượng vị, cơn đau ban đầu khá thưa thớt, về sau tần suất xuất hiện ngày càng dày đặc. Kèm theo đó, người bệnh cảm thấy cơ thể suy nhược, thiếu sức sống, sụt cân liên tục, ăn uống không ngon miệng, nôn ói sau khi ăn, đi ngoài phân đen… người sa sút thấy rõ.
2. Biểu hiện chứng đau thượng vị do bệnh lý dạ dày gây nên
Nếu cơn đau thượng vị xuất phát từ nguyên nhân dạ dày hoạt động không ổn định, cơn đau có biểu hiện như sau:
# Đau âm ỉ:
Khi vết loét trong dạ dày thường xuyên tiếp xúc với axit, pepsin, thức ăn sẽ gây những cơn đau rát vùng thượng vị âm ỉ. Ngoài ra, thức ăn ứ trệ quá lâu trong dạ dày cũng là nguồn cơn gây nên cơn đau âm ỉ.
# Đau thượng vị kèm buồn nôn
Nguyên nhân gây buồn nôn khá phức tạp. Khi thức ăn ứ đọng quá lâu trong dạ dày gây hẹp môn vị làm giảm chức năng co bóp của dạ dày sẽ gây nên cơn đau thượng vị kèm cảm giác buồn nôn.
Ngoài ra, axit dịch vị kích ứng niêm mạc dạ dày quá mức gây phản xạ đến trung tâm nôn.
Một nguyên nhân gây nên khác cũng không kém phổ biến đó là do sự kích ứng của thức ăn vào vùng thương tổn của niêm mạc dạ dày.
# Đau thượng vị đâm lan ra sau lưng
Những đối tượng viêm loét mặt sau dạ dày thường có cảm giác cơn đau vùng thượng vị đâm xuyên ra sau lưng.
Ngoài ra, dạ dày hoạt động bất thường gây ảnh hưởng đến cơ hoành (cơ hoành gắn vào cột sống, ngăn khoang ngực và khoang bụng), cơ hoành hoạt động bất ổn định gây nên đau cột sống.
# Đau thượng vị dạ dày kèm tức ngực, khó thở
Theo dự đoán của các bác sĩ chuyên khoa, có 3 khả năng chính gây đau thượng vị đi kèm với tức ngực, khó thở:
Dạ dày đầy hơi gây chèn ép lên vùng ngực
Cơ thắt thực quản bị rối loạn.
Thực quản quá mẫn cảm, dễ phản ứng với sự thay đổi của áp suất hay một lượng nhỏ axit trào ngược cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến khó thở.
# Đau thượng vị dạ dày quặn từng cơn
Thức ăn, axit, rượu bia khi được dung nạp vào cơ thể sẽ kích thích niêm mạc da dày co bóp mạnh hơn gây nên những cơn đau dạ dày quặn thắt.
# Đau thượng vị dạ dày kèm theo cảm giác nóng rát
Khi dạ dày tiết axit quá mức, người bệnh sẽ có cảm giác bụng nóng ran, cồn cào, khó chịu, xót ruột. Cảm giác nón rát có thể lan khắp vùng thượng vị và thực quản.
# Đau thượng vị dạ dày về đêm
Đêm là khoảng thời gian giãn cách giữa các bữa ăn nên dạ dày rỗng. Lúc này, axit chỉ chực tấn công niêm mạc dạ dày gây nên những cơn đau vùng thượng vị về đêm khiến người bệnh khó chịu, thậm chí là mất ngủ.
Ngoài ra, có khoảng 20% bệnh nhân bị bệnh viêm loét dạ dày nhưng không bị đau, trường hợp này được gọi là viêm loét dạ dày thể không điển hình.
✿ Đánh giá mức độ nghiêm trọng của cơn
Mức độ đau: Nếu như cơn đau thượng vị gây mất ngủ, phải ngừng công việc, không thể hát thì đó là biểu hiện nghiêm trọng.
Thời gian đau: Cơn đau vùng thượng vị dạ dày kéo dài trong 10 phút sẽ đáng lo ngại hơn những cơn đau ngắn nhưng không liên tục.
Đau khi di chuyển: Nếu những cử động mạnh khiến cho cơn đau ngày càng tồi tệ hơn thì đây là điều đáng lo ngại.
Chóng mặt: Nếu người bệnh cảm thấy đau đầu theo chấn thủy, chóng mặt, rất có thể bạn đang bị tụt huyết áp.
Giảm cân: Cơn đau thượng vị xuất hiện thường xuyên, người bệnh sụt cân không rõ nguyên do thì hãy đi khám ngay vì rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh ung thư dạ dày.
đau thượng vị dạ dày
II. Cách chữa đau thượng vị do bệnh lý dạ dày gây ra
1. Mẹo dân gian giảm đau thượng vị dạ dày nhanh trong tức khắc
# Chữa đau tức vùng thượng vị bằng gừng
Đau thượng vị dạ dày sẽ không còn làm khó bạn nữa nhờ những cách giảm đau thần tốc chỉ với những loại thảo dược quanh nhà cùng với một vài thao tác đơn giản.
Gừng có vị cay, tính ấm, có công dụng trị lạnh, hạt sốt. Ngoài ra, các hoạt chất chống viêm, kháng viêm trong gừng giúp giảm đau thượng vị, chống hiện tượng trào ngược dạ dày công hiệu.
+) Cách giảm đau vùng thượng vị bằng gừng được thực hiện như sau:
Chỉ cần vài lát gừng thôi là bạn đã có thể chế biến thành món nước uống giúp cải thiện các triệu chứng bệnh dạ dày nhanh chóng.
Gừng mau về đem rửa sạch, thái lát mỏng, cho vào ấm nước sôi, đậy kín nắp để trong 5 phút cho hoạt chất trong gừng tan ra trong nước thì bạn thêm một muỗn mật ong, khuấy đều, uống sau mỗi bữa ăn 30 phút, hoặc dùng ngay khi cơn đau xuất hiện.
# Liệu pháp nhiệt giúp giảm đau vùng thượng vị
Người bệnh cũng có thể bổ sung gừng vào các món cháo, súp… để làm ấm cơ thể, giảm đau vùng thượng vị hiệu quả.
+) Hướng dẫn cách thực hiện hiệu quả:
Đây là biện pháp giúp làm giảm nhanh triệu chứng đau vùng thượng vị dạ dày. Hơi nóng trong túi nhiệt sẽ giúp xoa dịu cơn đau, tăng tuần hoàn máu, cải thiện lưu lượng máu lưu thống đến bụng. Chính vì thế, cơn đau của bạn sẽ được cải thiện hơn rất nhiều.
# Giảm đau vùng thượng vị dạ dày bằng nước ép bắp cải
Chỉ cần túi giữ nhiệt hoặc chai nước nóng lên vùng bụng bị đau (có thể đặt lớp khăn mỏng lót phía dưới để tránh bị bỏng), nằm nghỉ ngơi trong 20 phút, cơn đau thượng vị sẽ dịu hẳn.
+) Để có được cốc nước ép bắp cải không hề khó:
Bắp cải mua về đem tách từng bẹ lá, ngâm nước muối rửa thật sạch.
Chần sơ bắp cải qua nước ấm, để ráo nước.
Cho bắp cải vào máu xay xay nhuyễn, lọc lấy nước uống, bỏ bã.
# Tinh bột nghệ giúp loại bỏ chứng đau thượng vị dạ dày
Uống nước ép bắp cải giúp loại bỏ nhanh chóng triệu chứng đau tức vùng thượng vị nhanh chóng và hiệu quả. Nguyên do bởi trong bắp cải chứa nhiều thành phần giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, làm mát dạ dày. Theo nhiều nghiên cứu, trong bắp cải có chứa một thành phần đặc biệt là Vitamin U, có công dụng làm lành những vết viêm loét ở niêm mạc dày, từ đó hạn chế được các triệu chứng khó chịu của cơn đau thượng vị.
Cách dùng tinh nghệ chữa đau dạ dày không còn xa lạ gì nữa. Theo các nhà nghiên cứu, trong nghệ có chứa chất chống viêm tuyệt với giúp hạn chế tình trạng viêm nhiễm, loại bỏ nhanh chóng chứng đau vùng thượng vị dạ dày khá tốt.
Cách giảm đau vùng thượng vị dạ dày được thực hiện đơn giản như sau:
Không chỉ thế, tinh chất nghệ còn có vai trò cân bằng nồng độ PH trong dạ dày, giảm axit sản sinh trong dạ dày, chấm dứt cơn đau.
Bạn dùng 2 thìa tinh nghệ, 1 thìa mật ong pha với 1 ly nước ấm uống trước mỗi bữa ăn khoảng 15 phút. Ngoài ra, bạn cũng có thể trộn bột nghệ và mật ong theo te lệ vừa phải thành hỗn hợp đặc sệt, vo thành vên nhỏ, sấy khô rồi cho vào lọ thủy tinh nhỏ, để dùng dần. Mỗi ngày ăn từ 3-5 viên sẽ giúp chữa đau dạ dày, giảm triệu chứng đau vùng thượng vị.
# Giảm đau thượng vị dạ dày bằng lá khôi
Lưu ý: Phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, người bị bệnh tiểu đường không nên dùng cách trên để chữa đau thượng vị dạ dày.
+) Cách chữa đau thượng vị dạ dày bằng lá khôi được thực hiện như sau:
Các hoạt chất trong lá khôi có tác dụng trung hòa axit dạ dày, làm se lành các vết loét, giúp liền sẹo, kích thích dạ dày lên da non nhanh chóng, chứng đau thượng vị dạ dày cũng vì thế mà thuyên giảm.
# Giảm nhanh cơn đau thượng vị dạ dày bằng nước muối pha loãng
Dùng một nắm lá khôi (30-40 lá), sắc thành nước uống hằng ngày giúp giảm đau thượng vị hiệu quả. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp lá khôi tía với những vị thuốc khác như: bồ công anh, khổ sâm… để điều trị bệnh.
Chỉ cần uống vài hạt muối biển cùng cốc nước ấm pha loãng, các triệu chứng đau do co thắt dạ dày, đau bụng vùng thượng vi sẽ thuyên giảm đi trong thấy. Đồng thời, nước muối còn có tác dụng kháng viêm, giảm nhanh tình trạng sưng tấy, viêm nhiễm nên người bị bệnh về dạ dày dùng rất công hiệu.
# Trà hoa cúc giúp giảm đau thượng vị dạ dày
Với cách chữa bệnh đơn giản, ít tốn kém trên, bạn hoàn toàn có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, nếu chẳng may mắc phải bệnh cao huyết áp thì cách chữa trị trên sẽ không phù hợp với bạn.
Cách làm trà hoa cúc giảm đau vùng thượng vị dạ dày như sau: Chuẩn bị:
Trà thảo dược không chỉ có công dụng xoa dịu hệ thần kinh, giúp đầu óc tỉnh táo, thư thái mà còn đặc biệt có lợi cho hệ tiêu hóa cũng như xoa dịu những cơn đau vùng thượng vị do bệnh lý dạ dày gây nên.
Cách thực hiện: Cho hoa cúc sối vào ấm trà, hãm từ 10-15 phút. Sau đó gạn lấy nước ra ly, hòa thêm một muỗng mật ong, sau khoảng 15′ cơn đau sẽ từ từ thuyên giảm.
2. Các loại thuốc chữa đau thượng vị nhanh nhất
# Chữa đau thượng vị dạ dày bằng thuốc Tây
Những biện pháp vừa trình bày bên trên chỉ có tác dụng xoa dịu tạm thời cơn đau vùng thượng vị. Để điều trị chứng đau thượng vị triệt để, tránh tái đi phát lại, người bệnh cần được chỉ định các loại thuốc chữa bệnh dạ dày. Chỉ khi truy ra gốc gác và tiêu diệt tận gốc thì chứng đau thượng vị dạ dày mới không có cơ hội làm khó bạn nữa.
Với sự tân tiến của y học hiện đại, nhiều người đã chọn giải pháp chữa đau thượng vị dạ dày bằng thuốc Tây bởi thuốc Tây dễ mua, dễ dùng lại cắt nhanh các triệu chứng bệnh. Một số thuốc Tây được dùng để chữa đau thượng vị dạ dày gồm:
Thành phần chủ yếu trong thuốc kháng axit là magesi hydroxit và nhôm hydroxit. Nhóm thuốc này có công dụng trung hòa axit trong dạ dày, nâng độ PH dạ dày lên gần thang 4, Khi nồng đô PH dạ dày tăng thì hoạt tính của enzym pepsin sẽ giảm, tạo điều kiện thuận lợi giúp tái tạo niêm mạc dạ dày.
Một số loại thuốc kháng axit thường gặp là: Mucosta, Sucralfat, Rebamipid, Mylanta… Những thuốc kháng axit là thuốc điều trị triệu chứng, cắt nhanh cơn đau, có dụng tức thì nhưng nếu lượng axit bị giảm đi quá nhiều dễ khiến cho hoạt động tiêu hóa thức ăn bị ngưng trệ.
Axit là chất xúc tác quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Tuy nhiên, nếu axit dạ dày tiết ra quá nhiều sẽ gây nên bệnh lý dạ dày kèm với những triệu chứng khó chịu: buồn nôn và nôn, ợ nóng, ợ chua, đau vùng thượng vị dạ dày…
Để khắc phục tình trạng trên, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh dùng thuốc ức chế bơm proton, thuốc kháng thụ thể H2 để khắc phục tình trạng trên.
Một số loại thuốc thuộc nhóm trên gồm: thuốc kháng thụ thể H2 (cimetidine, ranitidine…); Thuốc ức chế bơm Proton (esomeprazol, omeprazol…)
Những loại thuốc trên còn được áp dụng để điề trị viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, dùng phố hợp với các loại thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn Hp.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày này có tác dụng tạo thành một vỏ bọc bao quanh ổ loét cũng như toàn bộ niêm mạc dạ dày, hạn chế sự tiếp xúc của vết v iêm, loét với axit, dịch vị, từ đó tạo điều kiện cho vết thương chóng lành. Chỉ khi dạ dày được khỏe mạnh thì chứng đau vùng thương vị dạ dày cũng tự động biến mất.
Một số thuốc thuộc nhóm trên gồm: Silicate Al (Kaolin, smecta), Bismuth: Subcitrate Bismuth (Trymo) hay CBS,Silicate Mg (gastropulgite)…
Nếu cơn đau thượng vị dạ dày xuất phát từ việc dạ dày bị viêm loét do nhiễm vi khuẩn Hp thì người bệnh sẽ được chỉ định thuốc kháng sinh đặc trị vi khuẩn Hp.
Một số thuốc kháng sinh được dùng là: Amoxicilline, Imidazole, Clarithmycin.
# Chữa đau thượng vị dạ dày bằng Đông Y
☞ Những loại thuốc trên khắc phục nhanh triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, nếu như lạm dụng thuốc tây trong thời gian dài sẽ ẩn chứa nhiều nguy cơ từ những tác dụng không mong muốn như: xốp xương, rối loạn hệ tiêu hóa. Do đó, bệnh nhân cần tham khảo rõ ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.
Y học cổ truyền gọi chứng đau vùng thượng vị dạ dày là vị quản thống. Bệnh có một số biểu hiện như: người mệt mỏi, bụng khó chịu, ợ hơi, ợ chua, ngực sườn đầy tức…
Chữa đau vùng thượng vị do ăn uống không điều độ Nguyên liệu cần chuẩn bị:
16 gam sơn tra
20 gam mạch nha, thần khúc
16 gam bán hạ
18 gam phục linh
10 gam lá bạc tử
8 gam liên kiều
Nguyên nhân xuất phát từ việc ăn uống không điều độ, ăn thức ăn không phù hợp dẫn đến tì vị bị tổn thương, hoặc lo âu, căng thẳng kéo dài khiến cho van khí uất kết phạm tới vị khí gây đau thượng vị.
Thuốc chữa đau thượng vị dạ dày do căng thẳng Nguyên liệu cần chuẩn bị:
20 gam ô dược
12 gam diên hồ sách, cam thảo, trần bì
20 gam hương phụ
Cách thực hiện hiệu quả: Đem tất cả những vị thuốc trên sắc lấy nước uống, dùng khi còn nóng để đạt được hiệu quả cao.
Cách thực hiện hiệu quả: Đem tất cả những vị thuốc trên sắc lấy nước uống, dùng khi còn nóng để đạt được hiệu quả cao.
Cách chữa đau thượng vị dạ dày bằng thuốc Đông Y khá an toàn, lành tính, không lo đến tác dụng phụ. Tuy nhiên, cách chữa bệnh Đông Y thường tốn khá nhiều thời gian mới phát huy công dụng rõ rệt nên người bệnh cần kiên trì mới thấy được hiệu quả.
III. Ngừa chứng đau vùng thượng vị dạ dày tái phát bằng chế độ ăn uống và sinh hoạt
Bên cạnh việc dùng thuốc điều trị, người bị đau vùng thượng vị cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày để ngừa cơn đau quay lại.
Người đau vùng thượng vị da dày cần kiêng một số món ăn tăng tiết axit dạ dày như: dăm bông, khô mực, lạp xưởng…; một số đồ ăn chua như cam, chanh, xoài , me…; đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng.
Thay vào đó, người đau vùng thượng vị nên ăn những món dễ tiêu như: cháo, canh, soup nấu từ các loại thịt, cá, rau củ quả thêm một ít gia vị hành tiêu, gừng để thêm tính ôn, khử bớt tính hàn.
Nếu đau thượng vị nóng rát, người bệnh nên ăn đồ mát như: bắp cải, khoai tây, bí đao, rau má, mộc nhĩ, sịnh tố trái cây tươi.
1. Xây dựng thực đơn ăn uống khoa học
Không để bụng đói quá lâu, không bỏ bữa, nhất là bữa sáng.
Không nên ăn khuya, thay vào đó, hãy bổ sung một cốc sữa ấm và bánh qui để đỡ cơn đói.
Người bệnh có thể đi dạo hay vận động nhẹ nhàng sau các bữa ăn. Tránh ăn xong nằm liền hay vận động quá mạnh sau khi ăn.
2. Thay đổi thói quen ăn uống phù hợp
Để ngừa chứng đau vùng thượng vị dạ dày tái phát, người bệnh cần cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi. Tránh làm việc dài dưới cường độ, áp lực cao.
Rèn luyện sức khỏe bằng những bài tập thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng cho sức khỏe, chống chọi bệnh đau dạ dày nói chung và triệu chứng đau vùng thượng vị dạ dày nói riêng.
3. Sinh hoạt khoa học ngừa chứng đau thượng vị tái phát
Thông tin hữu ích khác:
Xử Trí Khi Bị Đau Thượng Vị Dạ Dày
Đau thượng vị dạ dày dù không quá nguy hiểm song thường gây mệt mỏi kéo dài, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hơn nữa, bệnh để lâu có thể gây biến chứng như viêm loét nặng, thậm chí ung thư dạ dày. Do đó, xử trí khi bị đau thượng vị dạ dày là việc cần được làm ngay khi phát hiện bệnh.
Đau thượng vị dạ dày là gì?
Đau thượng vị dạ dày là cảm giác đau tức ở vùng trên rốn và dưới mũi xương ức. Đau thượng vị dạ dày có thể đau âm ỉ, có lúc đau dữ dội, có khi đau nhói ra phía sau lưng.
Đau thượng vị dạ dày có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân thường gặp sau:
– Do thói quen sử dụng rượu, bia, ăn thức ăn có vị chua như dấm, chanh, bún, bánh cuốn… Đau do ngộ độc thực phẩm cấp tính.
– Những người có bệnh gan mật
– Người bị bệnh giun chui ống mật cũng gây đau vùng thượng vị.
– Đau vùng thượng vị có thể gặp trong các bệnh lý tuyến tụy như viêm tụy cấp, hoặc ở bệnh nhân bị viêm tụy mạn tính, ung thư đầu tụy.
– Viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính cũng có thể gây cơn đau thượng vị kèm theo đầy hơi trướng bụng, đi ngoài nhiều lần.
Nhận biết cơn đau thượng vị dạ dày
Để xử trí kịp thời và đúng cách cơn đau thượng vị, thì việc nhận biết sớm bệnh là rất cần thiết;
– Cơn đau thượng vị có thể xuất hiện đột ngột mang tính chất cấp tính như ngộ độc thực phẩm, viêm dạ dày cấp, thủng dạ dày, viêm tụy cấp…
– Cơn đau thương vị thường rất dữ dội, người bệnh đau đến vã mồ hôi.
– Đau thượng vị âm ỉ, kéo dài.
Xử trí khi bị đau thượng vị dạ dày
Với những người bị đau thượng vị dạ dày lần đầu, cơn đau mang tính chất dữ dôi, đau không rõ nguyên nhân thì cần lập tức đi khám. Điều này để đảm bảo tính an toàn, đồng thời tránh những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng nwh thủng dạ dày, tá tràng hoặc chứng viêm ruột thừa cấp.
Khi đã được xác định nguyên nhân và mức độ bệnh, cầm tuân thủ theo mọi chỉ định điều trị của bác sĩ.
Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày có ảnh hưởng đến cơn đau thượng vị cũng như khả năng tái phát cơn đau. Người bị đau thượng vị dạ dày cần ăn uống hợp lý, cân bằng thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi để bệnh không tiến triển nặng hơn. Đặc biệt, người mắc các bệnh lý dạ dày tá tràng, cần tránh ăn đồ quá chua cay. Tránh xa thuốc lá, tránh sử dụng rượu, bia, đồ uống có thành phần kích thích.
Cần giữ tinh thần thoải mái, bởi căng thẳng stress có thể khiến cơn đau trầm trọng hơn. Cũng như khiến bệnh tái phát.
Tập luyện thể dục đều đặn cũng giúp tăng cường sức khỏe.
Đặc biệt, duy trì khám sức khỏe định kỳ để theo dõi cũng như kịp thời điều chỉnh chế độ sinh hoạt tốt cho sức khỏe.
Nếu cần tìm hiểu thêm về cách xử trí bệnh đau thượng vị dạ dày, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900558896 để được tư vấn cụ thể.
Dấu Hiệu Đau Vùng Thượng Vị Dạ Dày Cảnh Báo Bệnh Gì?
PKHL- Nhiều bệnh nhân khi đến với PKĐK Hoàng Long trong tình trạng đau cồn cào, hoặc đau âm ỉ, nhâm nhẩm đau kèm các triệu chứng như buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ chua, chán ăn…Vị trí đau là ở vùng trên trốn và dưới mũi xương ức, được chẩn đoán ban đầu là bị đau vùng thượng vị dạ dày.
Đau vùng thượng vị dạ dày được xác định là đau quanh vùng trên rốn và dưới mũi xương ức và đau hai bên ở hai mạn sườn. Bệnh thường khởi phát bằng những cơn đau. Tùy từng trường hợp bệnh lý mà người bệnh cảm thấy đau dữ dội, đau quặn, hay đau lẩm nhẩm, đau âm ỉ kéo dài. Bởi nguyên nhân của đau thượng vị dạ dày rất đa dạng, khó xác định và dễ nhầm lẫn với nhiều triệu chứng bệnh lý khác nhau nên cần đi khám để được hướng dẫn điều trị.
Đau vùng thượng vị dạ dày cảnh báo bạn đang gặp bệnh gì?
Triệu chứng đau thượng vị dạ dày thường cảnh báo một số bệnh lý mà người bệnh không nên chủ quan.
Nếu là cơn đau cấp tính, xuất hiện đột ngột thì rất có thể người bệnh bị ngộ độc thực phẩm, viêm dạ dày cấp, viêm túi mật cấp, thủng dạ dày, hay viêm tụy cấp…
Nếu là cơ đau lẩm nhẩm, đau âm ỉ, kéo dài thì rất có thể người bệnh bị viêm, loét dạ dày-tá tràng mạn tính, trào ngược dạ dày, viêm thực quản, viêm đại tràng, nhiễm giun sán, viêm tụy mạn…
Đôi khi, do thói quen ăn uống không lành mạnh, ăn quá no, ăn uống không điều độ cũng là nguyên nhân thường gặp dẫn đến đau thượng vị dạ dày. Để tránh tình trạng này, người bệnh cần duy trì chế độ ăn hợp lý, ăn vừa phải, đủ no…hạn chế sử dụng các chất chua, cay, giảm lượng sử dụng rượu, bia và duy trì thói quen sinh hoạt giảm thiểu căng thẳng, lo lắng kéo dài.
Các bệnh lý gan-mật: như Cơn đau quặn mật: đau hạ sườn phải, hoặc thượng vị lan lên vài hoặc xuyên ra sau lưng, có thể kèm theo nôn; Viêm túi mật cấp hay viêm đường mật; Áp-xe gan: Sốt, đau, gan to, ấn kẽ sườn thấy đau….
Viêm ruột thừa: triệu chứng thường thấy là đau thượng vị dạ dày kèm sốt nhẹ trước khi di chuyển xuống hố chậu phải.
Những xét nghiệm chẩn đoán bệnh đau thượng vị dạ dày
Khi đau vùng thượng vị dạ dày, thông thường các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh cần thực hiện một số kỹ thuật như: Siêu âm ổ bụng, Chụp X-quang, Nội soi tiêu hóa, test thở tìm vi khuẩn Hp… Trong đó, nội soi là kỹ thuật thăm dò chức năng quan trọng và chính xác để chẩn đoán nguyên nhân gây đau thượng vị dạ dày.
Điều trị đau thượng vị dạ dày ở đâu tốt?
Người bệnh gặp các bệnh lý tiêu hóa nói chung và đau vùng thượng vị dạ dày nói riêng có rất nhiều sự lựa chọn để thăm khám và điều trị. Tuy nhiên, do có quá nhiều địa chỉ nên đôi khi, người bệnh bối rối không biết nên lựa chọn Có nhiều người đi khám nhiều nơi mà vẫn không khỏi bệnh. Do đó, trước khi đi khám, người bệnh cần xác định cơ sở y tế khám chữa bệnh hiệu quả là địa chỉ:
Có chuyên khoa tiêu hóa được đầu tư trang thiết bị máy móc, kỹ thuật;
Có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa được đào tạo bài bản, vững vàng chuyên môn;
Dây soi được khử khuẩn an toàn, đảm bảo không bị lây chéo các bệnh lý khác trong quá trình nội soi….
Ảnh – PKĐK Hoàng Long – địa chỉ khám đau vùng thượng vị dạ dày tin cậy
Dù đau thượng vị dạ dày có rất nhiều nguyên nhân, và là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý, nhưng nguyên tắc điều trị chung nhất vẫn là tuân theo chỉ định của Bác sĩ, không tự ý chẩn đoán và mua thuốc uống mà không theo chỉ dẫn của nhân viên y tế. Bên cạnh đó, tuân thủ chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, đẩy lùi rượu bia, hạn chế lo lắng, căng thẳng… chính là một trong những phương thuốc điều trị đau vùng thượng vị dạ dày hữu hiệu nhất. Phòng khám Đa khoa Hoàng Long là một trong những địa chỉ đáp ứng được tối đa các yêu cầu thăm khám, điều trị tiêu hóa, gan mật của người dân. Được đánh giá là Phòng khám ngoài công lập đầu tiên, tiên phong các kỹ thuật công nghệ cao và chuyên sâu điều trị các bệnh lý tiêu hóa, gan mật cũng như các thăm dò, chẩn đoán cận lâm sàng khác. Được sáng lập bởi một trong những thành viên làGiáo sư, Tiến sĩ Đào Văn Long – nguyên Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y, nguyên Giám đốc Bệnh viện Đại học Y… chắc chắn, đây đã, đang và sẽ là địa chỉ tin cậy cho người dân cả nước.
Thông tin liên hệ tới Phòng khám Đa Khoa Hoàng Long
7 Nguyên Nhân Đau Vùng Thượng Vị Dạ Dày Và Cách Khắc Phục
Những nguyên nhân đau vùng thượng vị dạ dày thường gặp nhất
1, Trào ngược axit
Trào ngược axit xảy ra khi axit trong dạ dày dùng để tiêu hóa bị trở ngược lại thực quản khiến những ai mắc phải có cảm giác đau ngực và đau họng. Theo thời gian, trào ngược axit kéo dài thường dẫn tới bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Bên cạnh đau vùng thượng vị, trào ngược axit có thể bao gồm các triệu chứng khác như ợ nóng, khó tiêu, đau rát họng, ho liên tục, khàn tiếng, vị giác bất thường, thậm chí là cảm giác như có khối u ở họng hoặc thực quản.
2, Nguyên nhân đau vùng thượng vị dạ dày do ăn quá nhiều
Dạ dày đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, ăn quá nhiều trong 1 bữa ăn thường khiến dạ dày mở rộng vượt quá khả năng bình thường của nó, đồng thời kích thích tiết nhiều axit để hỗ trợ quá trình tiêu hóa.
Điều này có thể gây áp lực lên các cơ quan xung quanh dạ dày và gây đau thượng vị. Các triệu chứng đi kèm khác như đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng hay trào ngược axit.
3, Không dung nạp đường lactose
Sự không dung nạp lactose xảy ra khi cơ thể bạn gặp rắc rối khi tiêu hóa các chế phẩm từ sữa, chẳng hạn như sữa tươi hoặc pho mát. Các sản phẩm từ sữa có chứa một loại đường gọi là lactose. Sự không dung nạp lactose thường xảy ra khi bạn không có đủ lactase trong cơ thể. Enzyme này rất quan trọng trong việc phá vỡ đường lactose.
Các triệu chứng có thể xảy ra bao gồm đầy hơi, chướng bụng, đau dạ dày hoặc đau thượng vị, tiêu chảy, buồn nôn.
4, Uống quá nhiều rượu bia
Nguyên nhân đau vùng thượng vị dạ dày là do uống với mức độ vừa phải sẽ không gây quá nhiều ảnh hưởng đến dạ dày. Tuy nhiên, việc uống quá nhiều rượu bia tại một thời điểm hay trong thời gian dài có thể khiến lớp niêm mạc dạ dày bị viêm và lâu dài có thể gây chảy máu dạ dày.
Uống nhiều rượu bia cũng gây ra những bệnh về dạ dày khác hay gan, mật (đường dẫn mật, túi mật). Đây là những bệnh thường gây ra những cơn đau ở thượng vị.
5, Viêm thực quản hoặc viêm loét dạ dày
Viêm thực quản và viêm dạ dày có thể là do trào ngược axit, nhiễm trùng hoặc sự kích ứng từ một số thuốc nhất định, chẳng hạn như thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Rối loạn hệ thống miễn dịch cũng có thể gây viêm ở thực quản hoặc dạ dày.
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể tạo mô sẹo hoặc chảy máu. Các triệu chứng thông thường bao gồm đau thượng vị kèm theo cảm giác chua trong mồm, ho dai dẳng kéo dài, nóng rát ngực, khó nuốt ở cổ họng, buồn nôn, nôn mửa, trong nhiều trường hợp nôn cả ra máu.
6, Viêm túi mật hoặc sỏi mật
Nguyên nhân đau vùng thượng vị dạ dày thường xảy ra khi túi mật bị viêm nhiễm hoặc tắc đường ống mật. Tình trạng trên được gọi là viêm túi mật, nếu để kéo dài có thể dẫn đến các bệnh về tụy như viêm tụy mạn tính hay ung thư đầu tụy.
Các triệu chứng phổ biến của viêm túi mật có thể bao gồm chán ăn, ăn không ngon, đau dữ dội quanh túi mật (phía trên bên phải của dạ dày), buồn nôn và ói mửa, đầy hơi, chướng bụng, sốt cao, vàng da và phân đặc sệt như nhựa đường.
7, Nguyên nhân đau vùng thượng vị dạ dày do mang thai
Đau vùng thượng vị thường xuyên xảy ra khi người phụ nữ mang thai, do biến đổi hormone và những thay đổi trong hệ thống tiêu hóa. Tuy nhiên, cơn đau thượng vị kéo dài và dữ dội khi phụ nữ mang thai có thể là một dấu hiệu của một tình trạng nghiêm trọng. Do đó, bà bầu nên đi khám bác sĩ nếu có bất kỳ dấu hiệu nào khác thường.
Đau vùng thượng vị dạ dày có nguy hiểm không?
Nếu để tình trạng đau thượng vị kéo dài, người bệnh có thể dẫn đến những biểu hiện nặng hơn, chẳng hạn như:
Xuất huyết tiêu hóa: Xuất huyết tiêu hóa là hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hóa, biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu và đi ngoài ra máu. Bệnh nhân cần được cấp cứu ngay lập tức để tránh tình trạng mất máu quá nhiều có thể gây tử vong.
Thủng dạ dày – tá tràng: Xuất hiện cơn đau bụng đột ngột, dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ.
Hẹp môn vị: Lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ chua, nhất là vào buổi chiều; sau đó bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày càng nhiều hơn.
Ung thư dạ dày: Ung thư dạ dày là một bệnh ác tính của tổn thương dạ dày, nguyên nhân chưa rõ ràng, tiến triển nhanh, chẩn đoán sớm khó khăn, tiên lượng nặng, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu.
Cách khắc phục tình trạng đau thượng vị
Vì có nhiều nguyên nhân gây đau vùng thượng vị nên ngay khi thấy xuất hiện những cơn đau dữ đội mà trước đó chưa từng bị lần nào, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức để xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng có thể xảy ra.
Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý, cụ thể là:
Khi bị đau thượng vị từng cơn, tốt nhất bạn nên uống nước có vị ấm như trà gừng, nước gừng, trà bạc hà,… Ăn các món canh, súp, cháo nấu từ cá, thịt hoặc rau quả cho thêm gừng để tăng tính ấm, khử bớt hàn lạnh.
Hạn chế các loại thức ăn cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ.
Ăn các vị dễ tiêu, bổ mát như khoai tây, bắp cải, bí đao, súp lơ, xà lách, mộc nhĩ, rau má… uống nước mía, sinh tố trái cây tươi và nước bột sắn dây.
Hạn chế sử dụng các chất kích thích, chứa nhiều cồn như rượu, bia, thuốc lá.
Dành khoảng 30 phút mỗi ngày để luyện tập thể dục thể thao
Cân bằng thời gian làm việc trong ngày để cơ thể cũng như hệ tiêu hóa có thời gian nghỉ ngơi cũng như hồi phục.
Đau thượng vị tưởng như đơn giản nhưng nếu không xác định rõ nguyên nhân đau vùng thượng vị dạ dày đồng thời không điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm cho những ai mắc phải. Vì vậy, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp chữa trị dứt điểm và tránh biến chứng không may xảy ra.
Đau Thượng Vị Về Đêm: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Tham vấn y khoa : lê minh lộc
Nguyên nhân
Đau thượng vị là hiện tượng đau ngay giữa hai bên sườn ức và ở trên rốn. Đau có thể kèm theo những triệu chứng như ợ hơi, ợ chua. Tùy và từng nguyên nhân mà tình trạng đau khác nhau, có lúc đau âm ỉ, có lúc đau dữ dội từng cơn. Đau vùng thượng vị về đêm là tình trạng hay xảy ra và có chu kỳ lặp lại, thường từ khoảng 1 – 2 giờ sáng.
Cụ thể hơn, nguyên nhân gây đau vùng thượng vị về đêm là do hiện tượng tăng dịch acid trong dạ dày, mà thời điểm này trong dạ dày không có thức ăn. Do đó, chất acid này làm tổn thương dạ dày lâu ngày dẫn đến viêm loét, xung huyết gây đau thượng vị.
Để biết chính xác hơn về tình trạng bệnh của mình, bạn nên tới bệnh viện để khám, làm xét nghiệm, nội soi dạ dày để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân dẫn đến đau vùng thượng vị về đêm để có cách chữa trị phù hợp.
Đau vùng thượng vị về đêm có nguy hiểm không?
Nếu phát hiện bệnh sớm và có cách chữa trị phù hợp thì tình trạng đau vùng thượng vị về đêm sẽ nhanh cải thiện và không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nhiều người thì không quan tâm đến quá trình chữa trị sẽ xảy ra những tác động xấu đến sức khỏe. Giấc ngủ là vô cùng quan trọng với mỗi người, nhờ có ngủ mà giúp chúng ta tái tạo lại năng lượng cho ngày làm việc mới. Nhưng những cơn đau vùng thượng vị về đêm kéo đến trong nhiều ngày sẽ khiến bạn khó chịu, mất ngủ và suy nhược cơ thể. Do đó, cần chữa trị bệnh càng sớm càng tốt cho sức khỏe của người bệnh.
Chữa đau vùng thượng vị về đêm tại nhà
Bạn có thể sử dụng phương pháp dân gian đơn giản để cải thiện tình trạng bệnh. Đây là cách vừa có tác dụng lại không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
Nước gừng ấm: Cách thực hiện đơn giản, bạn lấy khoảng vài lát gừng pha với nước nóng và uống hàng ngày. Tình trạng đau thượng vị về đêm sẽ sớm thuyên giảm.
Nước chanh muối pha loãng: Muối và chanh đều có tính sát khuẩn cao giúp chữa lành các vết viêm đã gây nên đau thượng vị. Một cốc nước chanh muối ấm mỗi ngày sẽ giúp bạn chữa đau thượng vị hiệu quả mà đơn giản. Tuy nhiên, nếu người bệnh bị đau dạ dày cần giảm lượng chanh xuống rất ít.
Ngoài ra, khi bị đau thượng vị bạn cũng có thể ăn những món ăn dễ tiêu hóa như: cháo, canh, súp và rau củ quả. Người bệnh cũng cần uống nhiều nước và ăn những thực phẩm có tính mát, tuyệt đối không ăn đồ cay nóng và những đồ nhiều dầu mỡ.
Phòng tránh
Để tình trạng đau vùng thượng vị về đêm không quấy rầy mình. Bạn cần tuân thủ những lưu ý sau đây:
Hạn chế dùng rượu bia, các chất kích thích, thuốc lá và nước ngọt có ga. Không nên ăn thức ăn khó tiêu hóa, nhiều dầu mỡ, thức ăn cay chua, đồ ăn không đảm bảo.
Thực hiện lối sống khoa học, không thức khuya, ngủ đúng giờ, tránh căng thẳng, stress. Nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao vừa sức để tăng sức đề kháng.
Có chế độ ăn uống phù hợp, ăn nhiều rau xanh hoa quả, những đồ ăn dễ tiêu hóa, uống nhiều nước.
Nguồn : 2bacsi.net
Bạn đang xem bài viết Đau Thượng Vị Dạ Dày “Khỏi Nhanh” Với 7 Cách Chữa Đơn Giản trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!