Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Sư, Tiến Sỹ Trương Việt Bình # Top 12 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Sư, Tiến Sỹ Trương Việt Bình # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Sư, Tiến Sỹ Trương Việt Bình mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

GS.TS Trương Việt Bình

GS.TS Trương Việt Bình, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam – được biết đến là một trong những người có đóng góp lớn trong việc phát triển về Y Dược học cổ truyền (YDHCT) của dân tộc phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Gần 40 năm gắn bó với nghề, Giáo sư không chỉ trực tiếp thực hiện việc khám và chữa trị bệnh mà còn say mê nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm chuyên môn. Hàng chục đề tài khoa học đã được Giáo sư nghiên cứu thành công, nhiều báo cáo khoa học đã được công bố tại các hội nghị trong nước và quốc tế, nhiều cuốn sách chuyên ngành do Giáo sư thực hiện hoặc tham gia biên soạn đã được xuất bản,… Đặc biệt, từ hơn chục năm qua, bằng tất cả tâm sức của mình, chúng tôi Trương Việt Bình đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của Học viện, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ trong lĩnh vực YDHCT. Ông là một trong những tri thức giàu tâm huyết, sáng tạo đã có nhiều cống hiến và dũng cảm chấp nhận thử thách để đi đến thành công phục vụ sự nghiệp phát triển Thủ đô và đất nước. Gần đây, ông đã vinh dự được nhận bảng vàng vinh danh trí thức tiêu biểu vì sự nghiệp phát triển thủ đô tại Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội.

Là con người gần gũi, thân tình,một lòng tận tâm với nghề. Với chúng tôi Trương Việt Bình, mang được niềm vui, hạnh phúc khỏi bệnh và sức khỏe đến cho mọi người chính là hạnh phúc của ông, là sự nghiệp cao quý mà ông theo đuổi bằng tất cả tâm sức của mình. Sinh ra và lớn lên ở Núi Nưa – huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa, cuộc sống thuở thiếu thời của Giáo sư Trương Việt Bình cho dù được gia đình lo cho học hành đến nơi đến chốn, nhưng những vất vả ở làng quê thời đất nước có chiến tranh vẫn đeo bám hàng ngày, để khi lớn lên một chút, khát vọng được cống hiến, được góp sức mình cho quê hương, đất nước phát triển luôn cháy bỏng trong suy nghĩ của ông. Muốn vậy, phải có kiến thức. Ông không chỉ chăm học mà còn học rất giỏi, thi đỗ vào Trường Đại học Y Hà Nội năm 1972 nhưng đất nước chiến tranh, như những thanh niên thời bấy giờ, ông đã xếp bút nghiên, tình nguyện lên đường nhập ngũ đầu năm 1975, vào bộ đội ông làm gác cổng ở Quân y 105 và tham giavác thuốc ở kho A (tổng kho thuốc của quân đội) 6 tháng trời, chỉ tiêu 6 tấn/ngày đến thoái hóa và thoát vị cả 10 đốt cột sống. Năm 1978 hoàn thành nghĩa vụ của người lính, chàng thanh niên Trương Việt Bình trở về trường tiếp tục học tập, rồi sau đó trở thành bác sĩ nội trú bệnh viện, thực hành ở Bệnh viện Đông y Trung ương 4 năm trời. Học xong, ông được điều về Bệnh viện Việt – Xô; sau đó được cử đi làm nghiên cứu sinh, rồi lại được điều về Đại học Y Hà Nội… Năm 1999, Giáo sư Trương Việt Bình đảm nhiệm cương vị Hiệu trưởng Trường Trung cấp y học cổ truyền Tuệ Tĩnh 1 Bộ Y tế (tiền thân của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam ngày nay). Đi từ không đến có, ông phải thuyết phục tới 5 bộ ngành đồng thuận, hơn nữa phải có bệnh viện thực hành, hệ thống đào tạo, viện nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống chuyển giao công nghệ… mà lúc đó cả trường chỉ có 30 giảng viên. Cuối cùng, ông đã hoàn thành được tâm nguyện của mình. Đến nay, nhờ những nỗ lực rất lớn của ông và sự chung sức chung lòng của tập thể, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã phát triển lớn mạnh với hơn 500 cán bộ, nhân viên; đào tạo đa hệ, từ Trung cấp tới Đại học, Cao học…Học viện đã đào tạo được trên 800 bác sĩ y học cổ truyền, 1.080 y sỹ, dược sỹ và Cao đẳng điều dưỡng, 40 Thạc sĩ, 120 Bác sỹ chuyên khoa 1 và chuyên khoa 2, và Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở của Học viện đã xét được 11 phó giáo sư…

Hàng năm Học viện Y học Cổ truyền Việt Nam tuyển sinh 1.000 sinh viên đại học YHCT và dược sĩ đại học YHCT. Tổng số sinh viên hiện đang theo học là 5.000 cùng với hơn 100 học sau đại học; Mỗi năm Học viện đào tạo 10 tiến sĩ YHCT, 40 thạc sĩ YHCT đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ thầy thuốc YHCT, vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Bệnh viện Tuệ Tĩnh của Học viện do ông trực tiếp kiêm Giám đốc có 250 giường; hàng năm công suất đều đạt 150-160% chỉ tiêu, nhưng viện phí chỉ thu từ 11-13 tỷ đồng mỗi năm, cũng bởi ông luôn muốn bệnh nhân đỡ khó khăn. Nhiều năm liền bệnh viện liên tục đạt danh hiệu xuất sắc toàn diện.

Kể về sự lớn mạnh của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, không thể không nhắc tới vai trò và tâm sức của chúng tôi Trương Việt Bình. Ông làm việc không kể thời gian, công sức để cốt sao Học viện ngày một phát triển, bệnh nhân được chữa trị ngày một tốt hơn, nền y dược học cổ truyền ngày một phát huy được nhiều hơn giá trị quý báu phục vụ con người. Ở chúng tôi Trương Việt Bình, lòng nhân hậu, sự cảm thông chia sẻ với người bệnh luôn gắn liền với nỗ lực học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Ông tâm sự: ” Y đức là điều đầu tiên phải có ở người thầy thuốc. Nhưng quan trọng nữa là người thầy thuốc phải giỏi nghề để cứu chữa người bệnh…Đào tạo thầy thuốc là phải tạo ra sản phẩm hoàn hảo, vừa có tài, vừa phải có tâm, như thế mới trị được bệnh, cứu được người”. Theo ông, “Giảng đạo lý bao nhiêu cũng không thấm bằng một lần được tận mắt chứng kiến sự khổ ải của bệnh nhân. Những hình ảnh ấy làm cho tình yêu con người trỗi dậy và là hành trang về giá trị nhân bản của người thầy thuốc trong suốt cuộc đời mình”. Cũng từ cái Tâm ấy, hằng năm, Học viện đều tổ chức đưa cán bộ giảng dạy cùng học viên đi tới vùng sâu, vùng cao còn nhiều khó khăn để khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào, nhất là những người nghèo ở Thanh Hóa, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Cạn, Hòa Bình… Chăm sóc người cao tuổi, cựu chiến binh, học sinh phổ thông ở địa phương. Khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí với chi phí hàng trăm triệu đồng cho 10 xã với hàng nghìn người ở vùng bị bão lụt thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh, đào tạo miễn phí kĩ thuật viên xoa bóp bấm huyệt cho hơn 1.000 người khiếm thị trong cả nước

Thời gian đã minh chứng cho những cống hiến to lớn của Giáo sư Trương Việt Bình cho nền Y dược học dân tộc. Ông không chỉ thành công trong công tác đào tạo, hợp tác quốc tế, đưa một trường trung cấp bé nhỏ thành một Học viện uy tín; ông còn có nhiều dự án, ý tưởng lớn để nâng tầm cây thuốc Việt Nam, phát huy được bàn tay chữa bệnh tài hoa của người Việt Nam, mang niềm vui hạnh phúc đến cho mọi người. Sự phát triển của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam hôm nay thật sự mang đến niềm tin, niềm hy vọng và cả sự khâm phục của nhân dân trong việc phát huy vốn quý của dân tộc để chữa bệnh cứu người. Đối với chúng tôi Trương Việt Bình, chỉ có làm tốt nhiệm vụ, phục vụ tốt người bệnh và mang được nụ cười, niềm vui đến với cộng đồng, mới làm cho ông thanh thản và hạnh phúc. Đó là những tấm Huân chương cao quý nhất mà ông có được từ nhân dân. Gặp gỡ ông trong một chiều đông lạnh giá với nhiều công việc tất bật chuẩn bị cho kế hoạch từ thiện đến với đồng bào các dân tộc anh em ở các tỉnh miền núi phía bắc. Với gương mặt rạng ngời, nụ cười tươi sáng thể hiện niềm lạc quan, tự tin, yêu đời, ông luôn là người thầy thuốc tận tâm với anh em dòng họ và nhân dân cả nước. Chào xuân Bính Thân 2016, kính chúc ông – người thầy đáng kính sống mãi trong lòng dân sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.

Giáo Sư, Tiến Sỹ Trương Việt Bình – Người Thầy Thuốc Tận Tâm Tận Nghĩa Của Nhân Dân

GS.TS Trương Việt Bình

GS.TS Trương Việt Bình, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam – được biết đến là một trong những người có đóng góp lớn trong việc phát triển về Y Dược học cổ truyền (YDHCT) của dân tộc phục vụ, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Gần 40 năm gắn bó với nghề, Giáo sư không chỉ trực tiếp thực hiện việc khám và chữa trị bệnh mà còn say mê nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm chuyên môn. Hàng chục đề tài khoa học đã được Giáo sư nghiên cứu thành công, nhiều báo cáo khoa học đã được công bố tại các hội nghị trong nước và quốc tế, nhiều cuốn sách chuyên ngành do Giáo sư thực hiện hoặc tham gia biên soạn đã được xuất bản,… Đặc biệt, từ hơn chục năm qua, bằng tất cả tâm sức của mình, chúng tôi Trương Việt Bình đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của Học viện, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ trong lĩnh vực YDHCT. Ông là một trong những tri thức giàu tâm huyết, sáng tạo đã có nhiều cống hiến và dũng cảm chấp nhận thử thách để đi đến thành công phục vụ sự nghiệp phát triển Thủ đô và đất nước. Gần đây, ông đã vinh dự được nhận bảng vàng vinh danh trí thức tiêu biểu vì sự nghiệp phát triển thủ đô tại Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội.

     Là con người gần gũi, thân tình,một lòng tận tâm với nghề. Với chúng tôi Trương Việt Bình, mang được niềm vui, hạnh phúc khỏi bệnh và sức khỏe đến cho mọi người chính là hạnh phúc của ông, là sự nghiệp cao quý mà ông theo đuổi bằng tất cả tâm sức của mình. Sinh ra và lớn lên ở Núi Nưa – huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa, cuộc sống thuở thiếu thời của Giáo sư Trương Việt Bình cho dù được gia đình lo cho học hành đến nơi đến chốn, nhưng những vất vả ở làng quê thời đất nước có chiến tranh vẫn đeo bám hàng ngày, để khi lớn lên một chút, khát vọng được cống hiến, được góp sức mình cho quê hương, đất nước phát triển luôn cháy bỏng trong suy nghĩ của ông. Muốn vậy, phải có kiến thức. Ông không chỉ chăm học mà còn học rất giỏi, thi đỗ vào Trường Đại học Y Hà Nội năm 1972 nhưng đất nước chiến tranh, như những thanh niên thời bấy giờ, ông đã xếp bút nghiên, tình nguyện lên đường nhập ngũ đầu năm 1975, vào bộ đội ông làm gác cổng ở Quân y 105 và tham giavác thuốc ở kho A (tổng kho thuốc của quân đội) 6 tháng trời, chỉ tiêu 6 tấn/ngày đến thoái hóa và thoát vị cả 10 đốt cột sống.      Năm 1978 hoàn thành nghĩa vụ của người lính, chàng thanh niên Trương Việt Bình trở về trường tiếp tục học tập, rồi sau đó trở thành bác sĩ nội trú bệnh viện, thực hành ở Bệnh viện Đông y Trung ương 4 năm trời. Học xong, ông được điều về Bệnh viện Việt – Xô; sau đó được cử đi làm nghiên cứu sinh, rồi lại được điều về Đại học Y Hà Nội… Năm 1999, Giáo sư Trương Việt Bình đảm nhiệm cương vị Hiệu trưởng Trường Trung cấp y học cổ truyền Tuệ Tĩnh 1 Bộ Y tế (tiền thân của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam ngày nay). Đi từ không đến có, ông phải thuyết phục tới 5 bộ ngành đồng thuận, hơn nữa phải có bệnh viện thực hành, hệ thống đào tạo, viện nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống chuyển giao công nghệ… mà lúc đó cả trường chỉ có 30 giảng viên. Cuối cùng, ông đã hoàn thành được tâm nguyện của mình. Đến nay, nhờ những nỗ lực rất lớn của ông và sự chung sức chung lòng của tập thể, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã phát triển lớn mạnh với hơn 500 cán bộ, nhân viên; đào tạo đa hệ, từ Trung cấp tới Đại học, Cao học…Học viện đã đào tạo được trên 800 bác sĩ y học cổ truyền, 1.080 y sỹ, dược sỹ và Cao đẳng điều dưỡng, 40 Thạc sĩ, 120 Bác sỹ chuyên khoa 1 và chuyên khoa 2, và Hội đồng chức danh Giáo sư cơ sở của Học viện đã xét được 11 phó giáo sư…

     Hàng năm Học viện Y học Cổ truyền Việt Nam tuyển sinh 1.000 sinh viên đại học YHCT và dược sĩ đại học YHCT. Tổng số sinh viên hiện đang theo học là 5.000 cùng với hơn 100 học sau đại học; Mỗi năm Học viện đào tạo 10 tiến sĩ YHCT, 40 thạc sĩ YHCT đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ thầy thuốc YHCT, vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Bệnh viện Tuệ Tĩnh của Học viện do ông trực tiếp kiêm Giám đốc có 250 giường; hàng năm công suất đều đạt 150-160% chỉ tiêu, nhưng viện phí chỉ thu từ 11-13 tỷ đồng mỗi năm, cũng bởi ông luôn muốn bệnh nhân đỡ khó khăn. Nhiều năm liền bệnh viện liên tục đạt danh hiệu xuất sắc toàn diện.

     Kể về sự lớn mạnh của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, không thể không nhắc tới vai trò và tâm sức của chúng tôi Trương Việt Bình. Ông làm việc không kể thời gian, công sức để cốt sao Học viện ngày một phát triển, bệnh nhân được chữa trị ngày một tốt hơn, nền y dược học cổ truyền ngày một phát huy được nhiều hơn giá trị quý báu phục vụ con người. Ở chúng tôi Trương Việt Bình, lòng nhân hậu, sự cảm thông chia sẻ với người bệnh luôn gắn liền với nỗ lực học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Ông tâm sự: “ Y đức là điều đầu tiên phải có ở người thầy thuốc. Nhưng quan trọng nữa là người thầy thuốc phải giỏi nghề để cứu chữa người bệnh…Đào tạo thầy thuốc là phải tạo ra sản phẩm hoàn hảo, vừa có tài, vừa phải có tâm, như thế mới trị được bệnh, cứu được người”. Theo ông, “Giảng đạo lý bao nhiêu cũng không thấm bằng một lần được tận mắt chứng kiến sự khổ ải của bệnh nhân. Những hình ảnh ấy làm cho tình yêu con người trỗi dậy và là hành trang về giá trị nhân bản của người thầy thuốc trong suốt cuộc đời mình”.      Cũng từ cái Tâm ấy, hằng năm, Học viện đều tổ chức đưa cán bộ giảng dạy cùng học viên đi tới vùng sâu, vùng cao còn nhiều khó khăn để khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào, nhất là những người nghèo ở Thanh Hóa, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Cạn, Hòa Bình… Chăm sóc người cao tuổi, cựu chiến binh, học sinh phổ thông ở địa phương. Khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí với chi phí hàng trăm triệu đồng cho 10 xã với hàng nghìn người ở vùng bị bão lụt thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh, đào tạo miễn phí kĩ thuật viên xoa bóp bấm huyệt cho hơn 1.000 người khiếm thị trong cả nước

      Thời gian đã minh chứng cho những cống hiến to lớn của Giáo sư Trương Việt Bình cho nền Y dược học dân tộc. Ông không chỉ thành công trong công tác đào tạo, hợp tác quốc tế, đưa một trường trung cấp bé nhỏ thành một Học viện uy tín; ông còn có nhiều dự án, ý tưởng lớn để nâng tầm cây thuốc Việt Nam, phát huy được bàn tay chữa bệnh tài hoa của người Việt Nam, mang niềm vui hạnh phúc đến cho mọi người. Sự phát triển của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam hôm nay thật sự mang đến niềm tin, niềm hy vọng và cả sự khâm phục của nhân dân trong việc phát huy vốn quý của dân tộc để chữa bệnh cứu người.      Đối với chúng tôi Trương Việt Bình, chỉ có làm tốt nhiệm vụ, phục vụ tốt người bệnh và mang được nụ cười, niềm vui đến với cộng đồng, mới làm cho ông thanh thản và hạnh phúc. Đó là những tấm Huân chương cao quý nhất mà ông có được từ nhân dân. Gặp gỡ ông trong một chiều đông lạnh giá với nhiều công việc tất bật chuẩn bị cho kế hoạch từ thiện đến với đồng bào các dân tộc anh em ở các tỉnh miền núi phía bắc. Với gương mặt rạng ngời, nụ cười tươi sáng thể hiện niềm lạc quan, tự tin, yêu đời, ông luôn là người thầy thuốc tận tâm với anh em dòng họ và nhân dân cả nước. Chào xuân Bính Thân 2016, kính chúc ông – người thầy đáng kính sống mãi trong lòng dân sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.

Bác Sĩ Nguyễn Chấn Hùng (Giáo Sư – Tiến Sĩ, Bác Sĩ Nhân Dân)

Bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng (Giáo sư – Tiến sĩ, bác sĩ Nhân dân)

Hiện tại bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng đã nghỉ hưu, chủ yếu tham gia vào việc quản lý, điều hành giúp lĩnh vực điều trị ung bướu ở Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, may mắn là ông vẫn dành 01 ít thời gian quý báu của mình để khám chữa bệnh.

Địa chỉ: Phòng khám Bảo Ngọc – 218 Nguyễn Trãi, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Giờ khám: Ông sẽ khám 1 ngày trong 1 tuần (giờ hành chính) và không cụ thể ngày nào mà phải hẹn trước

Cách liện hệ: anh/chị gọi điện vào số điện thoại phòng khám Bảo Ngọc (028) 3920 9999 và yêu cầu khám bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng, anh/chị sẽ được hướng dẫn chi tiết. Có thể anh/chị sẽ đưa hồ sơ bệnh án cho trợ lý của bác sĩ để xem trước và sẽ được hẹn 01 ngày để gặp bác sĩ.

Để tiết kiệm thời gian, tốt nhất anh/chị nên làm hết các xét nghiệm, cận lâm sàng cần thiết (có thể ở bệnh viện khác) cho rõ ràng, sau đó hẹn gặp bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng để được tư vấn phát đồ điều trị cũng như những lời khuyên bổ ích để chống chọi lại căn bệnh này.

Về chuyên môn: về chuyên môn của bác sĩ Hùng thì chúng ta không phải bàn thêm. Ông được các bác sĩ trong ngành xem là ông “Tổ” của ngành điều trị ung bướu. Tuy nhiên, hiện nay bác đã lớn tuổi nên không thể phẩu thuật hay trực tiếp can thiệp y khoa như lúc còn trẻ, vì vậy anh/chị chủ yếu đến bác Hùng là để thăm khám, cho lời khuyên, tư vấn, chỉ dẫn, một vài trường hợp bác sẽ giới thiệu cho các bác sĩ đầu ngành phù hợp nhất với bệnh lý…

Về thái độ phục vụ: y đức của ông cũng là điểm càng làm ông được mọi người kính trọng. Một khi được tiếp xúc với ông, các bệnh nhân đều nhận xét ông là người đôn hậu, gần gũi, giản dị, hết lòng với mọi bệnh nhân.

Về cơ sở vật chất phòng khám và chi phí khám chữa bệnh: phòng khám đầy đủ tiện nghi, hiện đại vì đây là phòng khám chuyên nghiệp. Chi phí khám vào khoảng 250 ngàn (đây là số tiền nộp cho phòng khám Bảo Ngọc chứ không phải bác sĩ Hùng thu), nhưng tính ra vẫn rẻ so với tài đức của bác sĩ.

Bạn muốn hỏi ( Bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng (Giáo sư – Tiến sĩ, bác sĩ Nhân dân) ) điều gì?

Nam Nữ

&nbsp

Danh sách câu hỏi và trả lời.

Câu hỏi: Cho con hỏi số đt phong khám bac sĩ Nguyễn chan Hùng với ak. Sao con đt số diến thoại ở trên lại nói là không phai

Gửi bởi Nguyễn Thị Thùy Trang – email: thuytrang391992@gmail.com – lúc: 03-02-2021 08:31:30 PM

Trả lời:

Câu hỏi: Xin chào bác Hùng ạ! Con gái tôi nay 21 tuổi, cháu vừa phát hiện bên vú phải có khối ừ chạy qua chạy lại nhưng ẩn vào không đau. Xin hỏi cháu bị gì? Và muốn được bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng thăm khám bệnh tình của cháu thì phải làm sao? Hiện cháu đang học ĐH năm cuối. Xin được tư vấn cũng nhưiúp tôi được kết nối và được thăm khám với bác sĩ vào lúc nào ? Xin chân thành cám ơn

Gửi bởi Trần thanh hải – email: haipquantri@yahoo.com.vn – lúc: 06-09-2020 07:49:15 AM

Trả lời:

Câu hỏi: Kính gửi BS CHẤN HÙNG Con là vợ bs Nguyễn Quang Nghĩa(trước đây là GĐ CTY THIẾT BỊ DỤNG CỤ Y KHOA,trước khi về hưu làm BV Chấn Thương ChỉnhHình) hiện nay anh xã con đã mất Con gái con 43 tuổi,mới có kết quả ung thư vú Hiện 2mẹ con rất lo lắng,hoang mang Kính mong được gặp bác để tư vấn và chửa tri và mong nhận được phản hồi sớm Hiện nay bác còn ở Phan văn Trị q 5 Ko ạ Con xin chân thành cám ơn Bác

Gửi bởi Huỳnh Hạnh – email: hhanh4599@gmail.com – lúc: 28-08-2020 09:39:37 AM

Trả lời:

Câu hỏi: Mẹ tôi được bệnh viện 115 chuẩn đoán bằng hình ảnh là ung thư Phổi, Bà được 80 tuổi nên không thể lên phác đồ phẩu thuật điều trị. Tôi cần đặt lịch để kính nhờ bác sỹ Ngô Chấn Hùng giúp đở tư vấn cho tôi về thuốc và dinh dưỡng, chăm sóc cho mẹ tôi. Kính mong nhận được phản hồi sớm nhất. Xin chân thành cảm ơn.

Gửi bởi Tôi đăng ký bác sỹ khám cho mẹ tôi được chuẩn đoán là ung thư phổi. Xin cảm ơn – email: ngocchau8888@gmail.com – lúc: 27-08-2020 01:06:45 PM

Trả lời:

Câu hỏi: Tôi muốn đặt lịch khám ở BÁc Nguyễn Chấn Hùng, mà gọi không được

Gửi bởi Trần Thị Thu Thanh – email: thuthanhtran202002@gmail.com – lúc: 14-08-2020 01:03:18 PM

Trả lời:

Câu hỏi: Làm ơn cho tôi đặt lịch gặp khám bác sĩ ạ, tôi cảm ơn

Gửi bởi Nguyễn thị hương – email: thihuongnguyen437@gmail.com – lúc: 10-08-2020 08:06:26 AM

Trả lời:

Câu hỏi: Tôi muốn đặt lịch bác sĩ Nguyễn chấn hùng khám mà gọi điện ko ai nghe

Gửi bởi Nguyễn thị hương – email: thihuongnguyen437@gmail.com – lúc: 10-08-2020 08:00:22 AM

Trả lời:

Câu hỏi: Xin chào alothaythuoc! Tôi phát hiện bên vú phải có hạch tôi muốn được bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng thăm khám bệnh tình của tôi. Xin giúp tôi được kết nối và được thăm khám với bác sĩ ạ. Xin cám ơn

Gửi bởi Mạnh Thị Lan Anh – email: lananhmanh@gmail.com – lúc: 23-06-2020 04:41:08 PM

Trả lời:

Câu hỏi: Xin chào alothaythuoc! Tôi nghi ngờ trong vu phải có hạch muốn được khám và tư vấn về bệnh Hiện tại của tôi. Tôi không thể liên lạc được phòng khám Bảo Ngọc để được bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng thăm khám bệnh hiện nay của tôi. Rất mong được sự giúp đỡ . Xin cám ơn !

Gửi bởi Mạnh Thị Lan Anh – email: lananhmanh@gmail.com – lúc: 23-06-2020 04:27:49 PM

Trả lời:

Câu hỏi: Tôi đặt lịch khám bệnh bác sĩ nguyễn chấn hùng mà điện thoại hoài không được .

Gửi bởi Nguyễn thị mộng huyền – email: ntmh2016@gmail.com – lúc: 03-01-2020 01:38:54 PM

Trả lời:

Câu hỏi: Tôi muốn khám bac Ng Chan Hung nhung dt phong kham khong dt được ạ

Gửi bởi Phan Thanh Hoa – email: hoa.tphcm11@gmail.com – lúc: 24-12-2019 04:03:32 PM

Trả lời:

Câu hỏi: ba chồng tôi cách đây 2 tháng phát hiện bị khối u đầu tụy đã di căn xin hỏi muốn được nhờ BS điều trị được không ạ

Gửi bởi Phan Minh Thùy – email: thuypm2701@gmail.com – lúc: 10-12-2018 09:01:25 PM

Trả lời:

Câu hỏi: ba chồng tôi cách đây 2 tháng phát hiện bị khối u đầu tụy đã di căn xin hỏi muốn được nhờ BS khám và điều trị được không ạ

Gửi bởi Phan Minh Thùy – email: thuypm2701@gmail.com – lúc: 10-12-2018 02:20:31 PM

Trả lời:

Giáo Sư Trần Quán Anh, Vị Bác Sĩ Chữa Vô Sinh Nam Hàng Đầu Việt Nam

Bệnh nhân đến khoa Nam học – Tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh đều không ngờ mình có may mắn được điều trị bởi chính người sáng lập ngành Nam học Việt Nam, cũng là vị bác sĩ chữa vô sinh nam hàng đầu Việt Nam hiện nay – chúng tôi BS. NGND Trần Quán Anh.

Người đặt nền móng cho ngành Nam học Việt Nam

Ở thời điểm hiện tại, ngành Nam học Việt Nam đã đạt được những bước phát triển mạnh mẽ, khi điều trị thành công cho hàng triệu nam giới không may mắc bệnh các bệnh nam khoa và vô sinh, giúp họ có đủ sức khoẻ để sống chất lượng, hạnh phúc. Nhưng ít ai biết được rằng, những thành tựu to lớn của ngành Nam học nước nhà đã được đặt những “viên gạch” đầu tiên từ những năm 60, nhờ một chàng sinh viên Đại học Y Hà Nội, Trần Quán Anh.

Năm 1961, sau khi tốt nghiệp đại học, bác sĩ Trần Quán Anh được giữ lại công tác tại trường ĐH Hà Nội. Từ sự trắc ẩn với người bạn thân bị yếu sinh lý lập gia đình đã lâu nhưng không có con, ông đã đăng ký làm việc tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu để mong sao chữa được bệnh cho bạn.

Ngày ấy, nguồn tài liệu quá ít ỏi, thuốc men cũng còn khó khăn, bác sĩ trẻ Trần Quán Anh phải dò dẫm từng bước trong việc tìm phác đồ chữa trị cho bạn. Trải qua một quá trình dài say mê nghiên cứu, cuối cùng, ông và các đồng nghiệp đã giúp vợ chồng người bạn ấy thỏa ước mơ làm cha mẹ.

Đây chính là ca điều trị vô sinh nam thành công đầu tiên của nền y học hiện đại Việt Nam, được Bộ Y tế quan tâm và đánh giá cao, đó cũng là cơ sở để Bộ Y tế gợi mở ý tưởng thành lập chuyên ngành Nam học ở Việt Nam.

Đến năm 1990, Việt Nam mới chính thức thành lập Trung tâm Nam học đầu tiên, đặt tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) và người dẫn dắt Trung tâm không ai khác chính là Giáo sư Trần Quán Anh.

“Ông đỡ” của hàng ngàn trẻ em

Từ ca điều trị vô sinh nam đầu tiên thành công, chứng kiến những giọt nước mắt hạnh phúc sau bao nhọc nhằn tìm con của hai vợ chồng người bạn, bác sĩ Trần Quán Anh đã quyết định lựa chọn con đường tương lai của mình là đồng hành với những gia đình mong con, với những bệnh nhân vô sinh nam.

Càng đi sâu vào việc nghiên cứu và chữa trị, ông càng nhận thấy rằng sứ mệnh của ngành Nam học là rất lớn, không chỉ mang lại tiếng cười trẻ thơ cho các gia đình mà còn giải tỏa tâm lý đè nặng lên người chồng/ người vợ; xóa đi những định kiến xã hội về vấn đề vô sinh hiếm muộn vốn chỉ đặt gánh nặng lên vai phụ nữ.

Ông trăn trở: “Khoa học đã khẳng định vô sinh hiếm muộn có nguyên nhân 50% do người chồng và 50% do người vợ nhưng không ít gia đình khi chậm có con là đổ tất cả tội lỗi lên đầu người phụ nữ. Tôi từng tiếp bệnh nhân sau khi ly dị hai đời vợ, đến lần thứ 3 mới vỡ lẽ nguyên nhân không có con là do mình, rồi nhiều trường hợp người vợ xin chồng trước khi ly dị đến tôi khám chỉ với mong ước được minh oan mình không phải là… gái độc không con!”

Chính vì vậy, ngay từ những bài giảng đầu tiên về ngành Nam học, GS.Trần Quán Anh bao giờ cũng chú trọng đến phương pháp giải tỏa tâm lý cho bệnh nhân. Theo quan niệm của ông, khi bệnh nhân chấp nhận thực tế là mình có trục trặc về cấu tạo, chức năng sinh lý đàn ông, và tin tưởng rằng những trục trặc đó sẽ được chữa khỏi thì quá trình điều trị đã đạt được 30% thành công.

Được biết đến là vị bác sĩ giàu kinh nghiệm, điều trị “mát tay” lại rất tâm lý, bệnh nhân khắp cả nước, nhất là những ca khó đều tìm đến GS.Trần Quán Anh. Để rồi đến nay, hàng ngàn cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn đã được thỏa ước mơ làm cha mẹ. Họ xem ông như “ông đỡ” của con mình.

Ngoài việc không ngừng tìm tòi, cập nhật những phương pháp mới nhất nhằm điều trị hiệu quả vô sinh nam, mang đến niềm vui, hạnh phúc cho các “quý ông” không may bị vô sinh, GS.Trần Quán Anh còn quan tâm đến chất lượng sống của cánh mày râu.

Ông luôn thông cảm và thấu hiểu và chia sẻ với hoàn cảnh của những người chồng rất thương yêu vợ mà không thể hiện được “bản lĩnh”, những người đàn ông thân hình vạm vỡ mà “cậu bé” thì mãi chẳng chịu lớn, những người “chưa đến chợ đã hết tiền” hoặc rối loạn cương , những cụ ông hàng đêm phải dậy đi tiểu cả chục lần do ở tuổi mãn dục nam bị phì đại tuyến tiền liệt, những cậu bé mang tâm lý mặc cảm vì sinh ra đã mang dị tật bẩm sinh ở bộ phận sinh dục , phải chịu đựng bao nhiêu khó khăn trong những hoạt động cơ bản nhất như tiểu tiện hàng ngày…

Hơn nửa thế kỷ cống hiến cho ngành y, Giáo sư Trần Quán Anh đã giành được nhiều thành tựu to lớn trong điều trị các căn bệnh nam khoa, đặc biệt là vô sinh nam.

Mỗi bệnh nhân đến gặp Giáo sư Trần Quán Anh ban đầu đều rất ngại ngùng, nhưng chỉ qua vài câu Giáo sư hỏi thăm là bệnh nhân dường như đã có thể trải lòng. Tìm đúng nguyên nhân, chữa trị bằng các loại thuốc tốt, phẫu thuật kịp thời… Giáo sư Quán Anh đã là “cứu cánh” cho cánh mày râu bao phen. Vì thế, dù điều trị nam khoa thường mất nhiều thời gian, có khi kéo dài cả năm, thậm chí ngay cả khi phải phẫu thuật thì tâm lý bệnh nhân vẫn cảm thấy nhẹ nhàng.

Từ tâm lý mặc cảm, chán chường, thậm chí “chẳng thiết sống” cho đến khi thấy “cuộc đời phơi phới” là những cung bậc cảm xúc của rất nhiều những người từng bị bệnh nam khoa, tiết niệu được Giáo sư Trần Quán Anh chữa khỏi. Vì thế, biết bao người đã nói với giáo sư một câu giống nhau: “Cảm ơn bác sĩ đã cho tôi một cuộc đời mới!”.

Giáo sư Trần Quán Anh tâm sự: “Tôi đã dành rất nhiều công sức, tâm huyết cho ngành Nam học, để có thể tìm ra các phương pháp điều trị hiệu quả nhất, an toàn nhất và phù hợp nhất với nam giới, giúp phái mạnh giải quyết những căn bệnh khó nói, để từ đó đảm bảo chất lượng cuộc sống một cách bền vững…

Người thầy giáo, thầy thuốc đầy tâm huyết với nền y học Việt Nam

Bên cạnh thời gian trực tiếp khám, chữa bệnh, Giáo sư Trần Quán Anh vẫn hàng tuần đứng trên bục giảng truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, tiếp tục đào tạo nhiều thế hệ học trò xuất sắc cho nền y học nước nhà. Ông còn thường xuyên trực tiếp chỉ đạo các học trò hội chẩn những ca khó, trực tiếp chỉ đạo mổ, bởi theo Giáo sư Trần Quán Anh, kinh nghiệm là một vốn quý mà đích thân ông muốn tiếp tục truyền dạy cho học trò, cho đội ngũ bác sĩ kế cận tại trung tâm điều trị Nam khoa hàng đầu Việt Nam – Khoa Nam học – Tiết niệu thuộc Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, Hà Nội.

108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, chúng tôi Biên, TP.Hà Nội

2B Phổ Quang, P.2, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bài viết Giáo Sư, Tiến Sỹ Trương Việt Bình trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!