Cập nhật thông tin chi tiết về Giới Thiệu Tổng Quan Về Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Giới thiệu về bệnh việnTiền thân của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch là Trạm chống Lao tỉnh Quảng Nam, được thành lập từ khi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ được chia tách thành hai đơn vị hành chính độc lập theo Quyết định tại kỳ họp thứ X của Quốc hội (ngày 01/01/1997). Cơ sở ban đầu là một khu nhà được mượn tạm của bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam. Với một con số ít ỏi về lượng nhân sự, với sự nghèo nàn về trang thiết bị, khó khăn về kinh tế Trạm chống Lao tỉnh Quảng Nam đã tự chống chọi để tồn tại và phát triển cho tới ngày Quyết định 17/2003/QĐ-UB của UBND tỉnh Quảng Nam ban hành về việc thành lập bệnh viện Lao và Bệnh phổi Quảng Nam (tên gọi khác là bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam). Đến tháng 11/2014, Trạm chống Lao Quảng Nam được sáp nhập xuống cơ sở mới và hoạt động cho tới nay.
2. Sứ mạng của bệnh việnLà một bệnh viện chuyên khoa Lao và Bệnh phổi hạng III tuyến tỉnh, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam chúng tôi tự ý thức được sứ mạng của mình là phải mang lại sức khỏe, niềm vui cho người bệnh, không chỉ đối với nhân dân trong tỉnh mà còn có cả những người bệnh đến từ các tỉnh lân cận. Đặc biệt là các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhân ở vùng cao, vùng xa, người đồng bào dân tộc thiểu số. Bởi đa số họ là những người nghèo, trình độ dân trí thấp, không biết cách chăm sóc sức khỏe dẫn đến nhiễm các bệnh hiểm nghèo. Nhất là lao, phổi, thậm chí có người nhiễm HIV… Chính vì vậy, sự có mặt của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam là hết sức cần thiết. Cũng từ đó, chúng tôi nhận thấy được trọng trách hết sức lớn lao của mình. Để thực hiện được sứ mạng ấy, tập thể cán bộ – viên chức của bệnh viện luôn ra sức học tập và làm việc theo phương châm “sức khỏe của người bệnh là hạnh phúc của chúng tôi”.
3. Hợp tác quốc tếHiện nay bệnh viện đã và đang liên kết, hợp tác với tổ chức quốc tế URC, KNCV… xây dựng kế hoạch phòng, chống lao nhằm tăng cường sàng lọc, phân loại bệnh nhân tại phòng khám và khoa cấp cứu để phát hiện các bệnh nhân nghi lao và lao kháng đa thuốc, có chỉ định phù hợp. Sử dụng Xpert để nhanh chóng chẩn đoán các ca bệnh lao và lao kháng đa thuốc để bắt đầu điều trị sớm và hiệu quả. Tăng cường hệ thống theo dõi và quản lý bệnh nhân tại BVL&BP tỉnh để trao đổi thông tin và quản lý bệnh nhân hiệu quả hơn.
4. Khen thưởngĐã được khen thưởng:– Năm 2009 bệnh viện đạt danh hiệu “Đơn vị có đời sống văn hóa tốt”– Năm 2012 bệnh viện đạt danh hiệu “Đơn vị dẫn đầu cờ thi đua ngành y tế năm 2012.– Năm 2013 Bệnh viện đã vinh dự nhận được bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.Nhiều năm liền bệnh viện đạt được danh hiệu đơn vị xuất sắc toàn diện.
5. Cơ sở hạ tầngNằm trên trục đường Nguyễn Văn trỗi, bệnh viện được xây dựng trên mảnh đất với diện tích 19.911,9 mét vuông. Gồm hai khối là Hành chính – Dược có bố trí hội trường, phòng tiếp khách, thư viện, phòng Tiếp công dân, các phòng làm việc của Ban Giám đốc; phòng Tài chính – Kế toán, khoa Dược – Vật tư y tế, phòng Chỉ đạo tuyến – Kế hoạch tổng hợp và phòng Tổ chức – Hành chính. Còn lại là khối điều trị gồm các khoa Nội A, Nội B, Nội C, Ngoại – Ung bướu, Hồi sức – Cấp cứu và Khu Khám – Kỹ thuật gồm phòng Khám, khoa Xét nghiệm, khoa Chẩn đoán hình ảnh – Thăm dò chức năng, … và các khu nhà hậu cần.
6. Tổ chức bộ máyBệnh viện hiện có:– 4 khoa – phòng chức năng (Tổ chức – Hành chính, Tài chính – Kế toán, phòng Khám – Chỉ đạo tuyến – Kế hoạch tổng hợp).– 7 khoa phòng (khoa Dược – Vật tư y tế, Chẩn đoán hình ảnh – Thăm dò chức năng, khoa Xét Nghiệm, khoa Hồi sức – Cấp cứu, Nội A, Nội B, Nội C, Ngoại – Ung bướu).
7. Đội ngũ cán bộĐến nay, bệnh viện có 123 cán bộ; Trong đó: Biên chế là 81 chiếm 65,9%; Hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế và theo NĐ68 của Chính phủ là 13 chiếm 10,6%, hợp đồng chờ thi tuyển là 06 chiếm 4,9%, hợp đồng đơn vị là 23 chiếm 18,7%. Theo thống kê, CB-VC-NLĐ có trình độ sau đại học có 06 (4,9%); trình độ đại học có 38 (30,8%); trình độ cao đẳng có 33 (26,8%); trình độ trung cấp có 29 (23,5%); trình độ khác có 17 (13,82%).
8. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh việnChức năngBệnh viện hiện tại đảm nhiệm hai chức năng:1. Thu dung khám và điều trị nội trú.2. Thực hiện chỉ đạo, quản lý chương trình Chống Lao quốc gia trên địa bàn toàn tỉnh.Nhiệm vụXây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể, kế hoạch mua sắm cung ứng đầy đủ và hợp lý các trang thiết bị vật tư y tế nhằm phục vụ cho người bệnh một cách tốt nhất có thể. Cung cấp đầy đủ nước sạch để sinh hoạt và nước uống cho người bệnh và cán bộ trong bệnh viện. Bên cạnh đó, lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm… được quản lý chặt nhằm đảm bảo sức khỏe và tài sản của người bệnh, người nhà người bệnh và cán bộ – viên chức trong bệnh viện.Xác định được các chức năng, nhiệm vụ trên và vì tương lai bệnh viện – chúng tôi, mỗi người tự nêu cao tinh thần, trách nhiệm của mình trong công việc. Biết chia sẻ, đồng cảm với từng hoàn cảnh của người bệnh, luôn thực hiện phương châm “Bệnh nhân đến đón tiếp niềm nở, bệnh nhân ở chăm sóc tận tình, bệnh nhân về dặn dò chu đáo” và slogan: “Tình thương – Trách nhiệm – Chất lượng” để đem đến tâm lý thoải mái nhất cho người bệnh được yên tâm điều trị./.
Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch là bệnh viện chữa trị các bệnh về Phổi tốt nhất TPHCM. Bệnh viện rất đông bệnh nhân do đó thời gian chờ đợi khám bệnh hơi lâu.
Giờ khám bệnh của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
1.Khám bệnh 24/24 tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch:
Từ ngày 14/03/2011 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch đã triển khai dịch vụ khám theo yêu cầu tại buồng 203, lầu 2 Khoa Khám. Bệnh nhân có thể đặt hẹn khám bệnh và yêu cầu bác sĩ khám cho mình vui lòng đặt hẹn trước từ thứ 2 đến thứ 6 trong giờ hành chánh.
Thời Gian Khám
Người lớn:
1. Giờ hành chính từ thứ 2 đến thứ 6( trừ ngày lễ, nghỉ bù): _Sáng : từ 7g30 đến 11g30. _Chiều: từ 13g đến 16g 2. Khám ca 2: 16g- 18g: tại Phòng khám ngoài giờ. 3. Khám ca 3: 18g-7g30 sáng hôm sau: tại Khoa cấp cứu ngoại chẩn(CCNC). 4. Thứ bảy, ngày nghỉ bù: 7g-15g: tại phòng Khám ngoài giờ, sau 15g khám tại CCNC. 5. Chủ nhật, lễ: 7g-11g: tại phòng khám ngoài giờ. Sau 11g khám tại CCNC.
Trẻ em: tại khoa Nhi
1. Giờ hành chính từ thứ 2 đến thứ 6( trừ ngày lễ, nghỉ bù): _Sáng : từ 7g30 đến 11g30. _Chiều: từ 13g đến 16g. 2. Thứ bảy, ngày nghỉ bù:7g-11g. 3. Chủ nhật lễ: nghỉ.
Đặt hẹn khám bệnh( trong giờ hành chánh) qua số: 016.7378.2826.
Qui Định Về Thời Gian Thăm Bệnh
Sáng 5g30 đến 7g30 Chiều 10g00 đến 13g00 Tối 15g00 đến 21g00
Thân nhân bệnh nhân có nhu cầu ở lại chăm sóc người bệnh qua đêm phải đăng ký tại khoa để được cấp thẻ nuôi bệnh, mỗi bệnh nhân chỉ được 01 người thân ở lại. Người nuôi bệnh phải mặc đồng phục theo qui định và phải xuất trình thẻ nuôi bệnh khi nhân viên bảo vệ có yêu cầu kiểm tra.
Quy trình khám bệnh tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
1. Bệnh nhân khám lần đầu (Có bảo hiểm y tế – không bảo hiểm y tế)
2.DÀNH CHO BỆNH NHÂN KHÁM QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LAO( CÓ BHYT – KHÔNG BHYT)
3.KHU KHÁM SUYỄN – BPTNMT – KHÁM THEO YÊU CẦU
Giới thiệu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ chức năng
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch là Bệnh viện chuyên khoa loại 1, vừa là cơ sở khám, chữa bệnh gồm 750 giường nội trú và 900 giường ngoại trú, vừa chỉ đạo công tác phòng chống lao chúng tôi (Trạm Lao Tỉnh) và kiểm tra giám sát công tác chống lao Miền B2 theo uỷ nhiệm của Viện Lao và bệnh phổi Trung Ương.
Cấp Cứu- Khám Chữa Bệnh
Tiếp nhận tất cả trường hợp cấp cứu tự đến hoặc do các bệnh viện khác tại TP và các tỉnh chuyển đến.
Tất cả những trường hợp mà tuyến dưới không đủ điều kiện chẩn đoán xác định.
Những trường hợp theo yêu cầu người bệnh và thân nhân bệnh nhân.
Tổ chức phát hiện, hướng dẫn điều trị lao ngoại trú tại 22 Quận Huyện tại TP.HCM.
Khám chẩn đoán phát hiện bệnh lao, những bệnh phổi nghề nghiệp do các cơ quan, xí nghiệp trong và ngoài nước theo yêu cầu.
Khám bệnh theo yêu cầu của Hội Đồng Giám Định Y Khoa, và của Ban Bảo vệ Sức khoẻ Thành uỷ.
Khám giám định, xét hồi gia cho các học viên TT 05-06.
Đào tạo cán bộ y tế
Là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế bậc: Trung cấp, Đại Học và sau Đại Học chuyên ngành Lao và Bệnh Phổi. Huấn luyện cán bộ các cấp cho các chương trình. Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và màng lưới chống lao tuyến Quận- Huyện.
Nghiên cứu khoa học
Thực hiện nghiên cứu các đề tài về khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng trên các quy mô: cấp cơ sở, cấp bộ, phối hợp nghiên cứu với nước ngoài.
Nghiên cứu dịch tễ học ứng dụng trong công tác chỉ đạo chương trình các bệnh lao lồng ghép với chương trình y tế khác.
Chỉ đạo tuyến dưới
Lập kế hoạch tháng, quý, năm để chỉ đạo tổ Lao quận huyện trong công tác phòng chống Lao. Kiểm tra giám sát hoạt động chống Lao trên địa bàn TP.HCM.
Kiểm tra giám sát chương trình chống lao, chương trình ARI theo hợp đồng uỷ quyền của Viện Lao và bệnh Phổi Trung Ương đối với miền B2.
Hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật để nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị Lao và Bệnh Phổi cho các bệnh viện Chuyên khoa tuyến tỉnh và bệnh viện Đa Khoa TPHCM có khoa hô hấp.
Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, sức khoẻ chung:
Đẩy mạnh và phát huy công tác phòng chống lao dưới nhiều hình thức lồng ghép.
Hợp tác quốc tế
Hợp tác với KNCV (Hiệp Hội Chống Lao Hoàng Gia Hà Lan), MCNV (Uỷ Ban Hợp Tác Y Tế Hà Lan – Việt Nam), các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân ở nước ngoài để tranh thủ sự giúp đỡ hỗ trợ trong nghiên cứu, trong kiểm tra giám sát, trong đào tạo cán bộ, phương tiện, thuốc men trang thiết bị theo đúng quy định của nhà nước.
(theo suc khoe tong quat. com)
Giới Thiệu Tổng Quan Về Bệnh Leucosis Ở Gà
Bệnh Leucosis ở gà được dùng để chỉ những bệnh gây khối u lành tính hoặc ác tính trên gà do virus thuộc họ Retrovirus. Bệnh thường gặp khối u lympho (Lymphoid Leukosis – LL) do tăng sinh tế bào tiền Lympho (Lymphoblast), ngoài ra hiện nay còn xuất hiện dạng khối u tủy bào hoặc do các tế bào hạt tăng sinh (Myeloid leukosis). Đây là một căn bệnh nguy hiểm, được người nuôi ví như “bệnh ung thư ở gà”.
+ Roloff (1868) là người đầu tiên thông báo về bệnh Leuko ở gà, ông đã mô tả ca mắc “Lymphosarcomatosis”.
+ Năm 1896, Caparrini mô tả các trường hợp gà mắc “fowl leukemia” (bệnh bạch cầu gà).
+ Năm 1908, Ellermann và Bang khi nghiên cứu tại Đan Mạch đã tìm ra nguyên tắc gây bệnh của virus gây ung thư khi chúng truyền bệnh erythroleukemia và myelogenous leukiemia. Tuy nhiên, phát hiện của họ chưa được chú y đến vì thời điểm đó leukemia chưa được xếp vào nhóm bệnh gây ung thư.
+ Bệnh xảy ra ở các nước trên thế giới có chăn nuôi gà công nghiệp.
+ Virus gây bệnh Leucosis ở gà là một RNA virus thuộc giống Alpharetrovirus, họ Retroviridae.
+ Virus có lớp vỏ lipid nên dễ dàng bị tiêu diệt bởi các chất làm tan lipid (ether, chloroform).
+ Virus bị bất hoạt nhanh ở nhiệt độ cao, ở 50 oC bị bất hoạt sau 8,5 phút, 60 oC bị bất hoạt sau 0,7 phút. Với nhiệt độ lạnh, virus tồn tại lâu hơn. Ở -15 OC thời gian bị bất hoạt của virus dưới 1 tuần. Nhưng ở nhiệt độ -60 o C virus tồn tại vài năm mà không mất tính gây bênh.
+ Độ pH thích hợp cho virus từ 5 – 9. Nếu nằm ngoài biên độ này, hoạt tính của virus sẽ bị mất đi nhanh chóng.
+ Virus có sức đề kháng tốt với tia cực tím.
+ Trong tự nhiên, virus có khả năng gây bênh khối y cho gà, chim trĩ, gà Nhật, vịt, bồ câu, chim cút,..
+ Gà con 1 ngày tuổi đến 10 tuần tuổi rất dễ nhiễm bệnh nhưng virus tồn tại ở thể ẩn trong cơ thể gà. Từ tuần thứ 16, gà trở nên gà rất dễ biểu hiện bệnh. Tỷ lệ ôm và tỷ lệ chết cao nhất từ tuần 24-26. Gà trên 1 năm tuổi có sức đề kháng tốt với bệnh. Bệnh ít khi nổ ra ở gà dưới 14 tuần tuổi.
+ Hầu hết các giống gà đều mẫn cảm với bệnh, gà mái mẫn cảm hơn gà trống.
Con đường lây truyền
Virus từ môi trường xâm nhập vào cơ thể qua 2 đường (truyền dọc từ gà mái sang gà con thông qua trứng, truyền ngang từ gà gà bệnh sang gà khỏe). Mặc dù chỉ một tỷ lệ nhỏ gà bị lây theo đường truyền dọc, nhưng đường truyền dọc qua trứng rất nguy hiểm, khiến bệnh Leucosis ở gà lây lan từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Vì có sức đề kháng kém với nhiệt độ nên sự lây lan của virus qua tiếp xúc gián tiếp không mạnh.
Những con gà trống mắc bệnh không truyền bệnh cho con con, virus nhân lên ở tất cả các cơ quan sinh sản của gà trống trừ tinh dịch. Gà trống chỉ đóng vai trò là vật mang virus và làm lây lan bệnh qua tiếp xúc trực tiếp với gà khỏe.
Không phải tất cả trứng mang virus trong lòng trắng đều có khả năng truyền cho phôi hoặc gà con. Tỷ lệ này dao động từ 12.5 – 50%. Do virus bị kháng thể trong lòng đỏ trung hòa hoặc bị bất hoạt bởi nhiệt độ.
Virus có trong nước bọt, phân cũng là nguồn lây nhiễn virus qua đường truyền ngang.
Virus từ bên trong truyền cho gà con qua các tế bào sinh dục của cả con trống và con mái. Những virus từ bên trong thường không hoặc ít khi phát bệnh ung thư, nhưng có thể khiên cho gia cầm dễ mắc virus từ bên ngoài.
Cơ chế sinh bệnh Leucosis
Sau khi vào cơ thể, virus đến khu trú trong tế bào cơ quan sinh dục cái, tế bào Lympho của túi Fabricius. Trước khi đến tuổi phát bệnh, virus chỉ tồn tại và sinh sản mà không gây nên các biến đổi bệnh lý. Khi đến tuổi cảm thụ, virus sẽ tác động đến các tuyến Lympho làm rối loạn chức năng sinh lý của cơ quan này. Các tế bào tuyến sẽ phân chia không kiểm soát tạo ra rất nhiều các tế bào tiền Lympho (Lymphoblast). Các tế bào tiền Lympho sẽ tích tụ trong các cơ quan, tổ chức và sinh ra các khối u lympho bệnh lý. Các tế bào ung thư di căn theo máu, mạch lympho gây ra các khối u kế phát.
Triệu chứng
+ Thời gian nung bệnh tùy thuộc vào chủng, số lượng virus, đường xâm nhập, tuổi và đặc tính di truyền của vật chủ.
+ Trong phòng thí nghiệm, thời gian nung bệnh trong vòng 5 – 7 tuần, nhưng thực tế thời gian nung bệnh từ 10 – 20 tuần hoặc dài hơn.
+ Triệu chứng của bệnh không điển hình. Gà có hiểu hiện:
Giảm ăn, gầy yếu, tiêu chảy, mất nước.
Một số con có biểu hiện bụng xệ, mào nhợt nhạt, ủ rũ.
Triệu chứng không thường gặp xuất huyết lỗ chân lông ở gà.
+ Con vật sẽ chết sau một vài tuần từ khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng.
+ Trong thể myelocytomatosis, do các khối u ở tủy xương khiến cho gà hình thành các u ở đầu, ngực, chân và hố mắt gây xuất huyết, mù mắt.
+ U máu có thể ở da, hình thành mụn giộp máu, có thể vỡ gây chảy máu.
+ U thận có thể gây liệt do thần kinh hông bị chèn ép.
+ U xương làm cho các xương dài của chân bị ảnh hưởng, gà còi cọc, bước đi khập khiễng.
+ Với gà đẻ sản lượng trứng của gà bệnh giảm, vỏ trứng mỏng, tỷ lệ chết cao hơn 5 – 15%, tỷ lệ thụ thai thấp hơn 2.4% và tỷ lệ ấp nơ giảm 12,4%.
+ Bệnh Leucosis ở gà xảy ra ở gà trên 3 tháng tuổi. Bệnh tích quan sát được là các khối u ở gan, lách, thận, xương, phổi, cơ quan sinh dục, ….
+ Các khối u mềm, trơn nhẵn, mặt cắt ngang có màu xám hoặc kem nhạt. Khối u có thể bao gồm nhiều khối u nhỏ.
+ Thể u phân tán thường gặp ở gan, gồm nhiều u nhỏ đường kính nhỏ hơn 2mm, phân bố đồng đều khắp các nhu mô.
+ Thể u tập trung làm cho tổ chức bệnh sưng to, có màu xám nhat, dễ nat. Gan, lách gà bệnh thường sưng to đặc biệt.
+ Gan gà bình thường chỉ nặng từ 30 – 50g nhưng gan gà bệnh có con tới 500g. Lách từ 1-3g, khi sưng nặng đến 20g.
+ Một số trường hợp gan cứng, có tơ huyết. Lách sưng to, có màu đỏ mềm dễ nát.
+ Bệnh tích điển hình cũng thấy ở túi Fabricius, có nhiều khối u hình thành.
1. Chẩn đoán lâm sàng
Dựa vào các đặc điểm dịch tễ học và triệu chứng, bệnh tích đặc trưng để chẩn đoán. Nhưng bệnh Marek cũng gây ra khối u trên gà rất khó để phân biệt.
2. Chẩn đoán phi lâm sàng
+ Chẩn đooán huyết thanh học:
Bệnh phẩm: Huyết tương, huyết thanh, lòng đỏ trứng.
Các phản ứng được sử dụng để xác định kháng thể kháng virus gồm ELISA, phản ứng trung hòa.
Bệnh phẩm bao gồm: máu, huyết tương, huyết thanh, dịch ngoáy họng, lòng trắng trứng, phôi và các mô bào. Bệnh phẩm có thể bảo quản lâu dài ở -60o
Sự có mặt của virus trong bệnh phẩm có thể xác định dựa vào một số phản ứng như kết hợp bổ thể, ELISA, PCR, POCKIT iiPCR.
Để phòng chống bệnh ung thư ở gà một cách tốt nhất, người nuôi cần áp dụng tổng hợp các biện pháp phòng bệnh:
Kiểm tra kháng nguyên trong lòng trắng trứng để loại bỏ những đàn gà mang mầm bệnh.
Mua gà giống từ các cơ sở chăn nuôi, ấp trứng an toàn với bệnh.
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc sát trùng định kỳ, đối với lò ấp dùng hỗn hợp foccmol, thuốc tím để xông lò ấp.
Sát trùng dụng cụ chăn nuôi, kiếm soát người ra vào trang trại, diệt trừ chuột, mạt gà, loại bỏ các yếu tố gây stress cho gà.
Đảm bảo mật độ chuồng nuôi phù hợp với từng lứa tuổi của gà.
Điều trị bệnh Leucosis
Bệnh do virus gây ra chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Công tác điều trị không đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
Gà mắc bệnh Leucosis nên được tiêu hủy đúng cách, dưới sự hướng dẫn của bác sỹ thú y.
Việc phát hiện sớm bệnh Leucosis ở gà sẽ giúp người nuôi cách ly, xử lý kịp thời, hạn chế phát tán mầm bệnh sang các trại nuôi lân cận. HayppyVet đồng hành cùng người chăn nuôi, đem đến hệ thống POCKIT iiPCR chẩn đoán nhanh bệnh trên gia cầm, gia súc cho kết quả trong 1 – 2 giờ ngay tại trại nuôi. Liên hệ ngay 0983.600.953 để được tư vấn trực tiếp từ chuyên gia.
Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch: Lịch Làm Việc+ Bảng Giá
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch chuyên khoa lao, bệnh truyền nhiễm với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, tận tình, chu đáo có: khám thường, BHYT, dịch vụ chi tiết lịch khám và điều trị bên dưới.
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch ở đâu?
Lịch làm việc bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Sài Gòn như sau
+ Thứ 2 – thứ 6: từ 7 giờ 30 – 11 giờ 30 và 13 giờ – 16 giờ
+ Thứ 7, ngày nghỉ bù: 7giờ – 15 giờ : tại phòng Khám ngoài giờ. Sau 15 giờ : khám tại Khoa cấp cứu ngoại chẩn
+ Chủ nhật: 7 giờ – 11 giờ : tại phòng Khám ngoài giờ. Sau 11 giờ : khám tại Khoa cấp cứu ngoại chẩn
+ Ngoài giờ: 16 giờ – 18 giờ : tại Phòng Khám ngoài giờ. Sau 18 giờ – 7 giờ 30 sáng hôm sau: tại Khoa cấp cứu ngoại chẩn
– Giờ thăm bệnh: 5 giờ 30 đến 7 giờ 30 – 10 giờ 30 đến 13 giờ 30 – 15 giờ 30 đến 20 giờ 30
– Giá khám bệnh:
+ Khám thường: 17.000 đồng
+ Khám dịch vụ: 120.000 đồng
+ Khám dịch vụ yêu cầu BS: 150.000 đồng
– Đặt lịch khám qua 1080
+ Bước 1: Gọi tới số 1080, gọi trước ít nhất 1 ngày
+ Bước 2: Cung cấp thông tin cho nhân viên tổng đài
+ Bước 3: Tới quầy bốc số, lấy số theo lịch hẹn.
– Hoặc bạn có thể đặt lịch hẹn trực tiếp BV Phạm Ngọc Thạch.
Quy trình khám bệnh tại BV Phạm Ngọc Thạch
Khám thường
+ Bước 1: Vào cổng số 2 (Cổng đường Ngô Quyền) tới quầy bốc số ở ngay cửa, mua sổ khám bệnh 5.000 đồng và ghi thông tin vào sổ.
+ Bước 2: Tới quầy thu ngân đóng tiền khám 17.000 đồng và nhận số phòng khám.
+ Bước 3: Tới phòng khám và chờ đến số khám bệnh.
Khám BHYT
+ Bước 1: Vào cổng số 2 (Cổng đường Ngô Quyền) tới quầy bốc số ở ngay cửa, mua sổ khám bệnh 5.000 đồng và ghi thông tin vào sổ.
+ Bước 2: Chuẩn bị mang theo các giấy sau: 1 bản chính BHYT, 4 bản photo BHYT, Giấy chuyển tuyến 1 bản chính và 2 bản photo. Tới quầy thu ngân (cửa số 1) đóng tiền khám 17.000 đồng và nhận số phòng khám.
+ Bước 3: Tới phòng khám chờ tới số khám bệnh.
Khám dịch vụ
+ Bước 1: Vào cổng số 2 (Cổng đường Ngô Quyền) tới quầy bốc số ở ngay cửa, mua sổ khám bệnh 5.000 đồng và ghi thông tin vào sổ.
+ Bước 2: Tới quầy thu ngân đóng tiền khám 120.000 đồng và nhận số phòng khám.
+ Bước 3: Tới phòng khám chờ tới số khám bệnh.
benh vien pham ngoc thach co kham ngoai gio khong
giám đốc bệnh viện phạm ngọc thạch
khám dịch vụ bệnh viện phạm ngọc thạch
bệnh viện phạm ngọc thạch nằm ở đâu
Bạn đang xem bài viết Giới Thiệu Tổng Quan Về Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!