Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Bệnh Ung Thư Máu Ở Trẻ Em mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ung thư máu đang xuất hiện ngày càng nhiều ở trẻ em. Vậy nguyên nhân bệnh ung thư máu ở trẻ em là do đâu?
Bệnh ung thư máu là gì?
Ung thư máu là loại bệnh ung thư ác tính, xuất hiện khi lượng bạch cầu trong cơ thể bị gia tăng đột biến.
Chức năng của bạch cầu trong cơ thể đó là bảo vệ cơ thể của chúng ta. Nếu lượng bạch cầu này bị gia tăng đột biến thì chúng sẽ bị thiếu “thức ăn” hay nguồn cấp dinh dưỡng bởi vậy mà lượng bạch cầu này lại ăn chính hồng cầu (một trong những thành phần quan trọng trong máu). Hồng cầu khi bị phá hủy dần khiến người bệnh thiếu máu. Căn bệnh ung thư máu là loại bệnh không xuất hiện các khối u như những bệnh lý khác.
Ung thư máu có hai dạng đó là ung thư máu cấp tính, ung thư máu mạn tính. Loại ung thư máu cấp tính thường xuất hiện triệu chứng cũng như tiến triển nhanh hơn ung thư máu mạn tính, vì vậy khi không được điều trị người bệnh sẽ dễ dàng bị tử vong sớm. Còn ung thư máu mạn tính là loại bệnh có tiến triển chậm hơn, thời gian đầu mắc bệnh sẽ không thấy rõ ràng triệu chứng và chỉ phát hiện ra khi bệnh đã chuyển biến sang giai đoạn muộn.
Nguyên nhân gây ung thư máu ở trẻ em
Chưa có sự khẳng định cụ thể nào về nguyên nhân ung thư máu ở trẻ. Tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ có thể gây ra loại bệnh lý này như hệ miễn dịch bị suy yếu, di truyền,…
Nguyên nhân ung thư máu do di truyền
Trong cơ thể con người, DNA có tác dụng chỉ dẫn những tế bào phát triển, sinh sản, chết đi. Khi có sự đột biến về DNA thì những hướng dẫn này sẽ dẫn đến sự sai lệch. Từ đó tế bào bị tăng trưởng hay sinh sản mất sự kiểm soát dẫn đến mắc ung thư.
Nguyên nhân gây ung thư máu do lối sống
Không chỉ riêng mắc bệnh ung thư máu mà đối với tất cả các loại ung thư khác thì lối sống đóng một vai trò quan trọng. Đối với người mẹ khi mang thai nếu sử dụng nhiều các loại chất kích thích, đặc biệt là uống rượu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư máu ở trẻ.
Đầu tiên là phải kể đến bức xạ, khi người mẹ mang thai trong giai đoạn đầu nếu tiếp xúc với bức xạ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Chính vì vậy bạn có thể thấy phụ nữ mang thai được khuyến cáo rằng không nên chụp CT hay X-quang.
Các loại hóa chất cũng như thuốc hóa trị cũng là yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư máu. Trong trường hợp trẻ được điều trị bệnh ung thư khác thì cũng có thể có nguy cơ lớn mắc bệnh ung thư máu sau đó.
Những yếu tố nguy cơ có thể là nguyên nhân bệnh ung thư máu xuất hiện ở trẻ nhỏ. Vì vậy cha mẹ cần lưu ý và có biện pháp phòng tránh để không gây ảnh hưởng đến con em mình.
Có ba nhóm chính của ung thư máu gồm bệnh bạch cầu, ung thư hạch và u tủy.
Bệnh bạch cầu
Bạch cầu có chức năng chống nhiễm trùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch, thường xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh chóng và cần phải được điều trị khẩn cấp. Khi mắc phải bệnh bạch cầu cấp tính, cơ thể đã sản xuất một số lượng lớn các tế bào máu trắng chưa trưởng thành làm tắc nghẽn tủy xương và ngăn chặn tủy xương sản xuất các tế bào máu khác cần thiết để xây dựng nên hệ thống miễn dịch cân bằng và dòng máu khỏe mạnh.
Đồng thời khi tế bào bạch cầu tăng số lượng đột biến sẽ làm bản thân nó thiếu thức ăn và buộc phải ăn hồng cầu, gây nên hiện tượng thiết hụt hồng cầu trong cơ thể.
Lymphoma
Lymphoma là một loại ung thư máu có ảnh hưởng đến hệ bạch huyết – một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng và bệnh tật.
Khi có u lympho nghĩa là cơ thể sản sinh quá nhiều tế bào lympho một cách vô tổ chức và các tế bào lympho này tồn tại được lâu hơn gây nên tình trạng quá tải, làm tổn hại hệ thống miễn dịch của cơ thể. Lymphoma có thẻ phát triển trong nhiều bộ phận của cơ thể, bao gồm cả hạch bạch huyết, tủy xương, máy, lá lách và các cơ quan khác.
Đa u tủy
Đây là một bệnh ung thư máu của các tế bào plasma. Tế bào plasma được tìm thấy trong tủy xương và tạo các kháng thể giúp chống lại nhiễm trùng.
Trong đa u tủy số lượng lớn bất thường của các tế bào plasma tụ tập trong tủy xương và ngăn chặn nó sản xuất một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch.
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân gây ung thư máu thì chúng ta còn phải tìm hiểu về những triệu chứng của loại bệnh lý này để phát hiện sớm nhất. Những triệu chứng của bệnh ung thư máu xuất hiện phụ thuộc vào lượng tế bào bạch cầu ác tính trong máu cũng như những vị trí mà tế bào này gây ảnh hưởng đến cơ thể. Bởi vậy trẻ mắc ung thư máu ở thể bệnh khác nhau thì sẽ có những triệu chứng khác nhau.
Xuất hiện đốm đỏ: xuất hiện những đốm đỏ hoặc cũng có thể là các vết tím trên da do số lượng tiểu cầu bị sụt giảm.
Đau đầu: đầu bị đau dữ dội, kèm với đổ mồ hôi, da xanh. Do lượng máu lên não bị suy thoái nên bộ não không được cung cấp đủ oxy dẫn đến đau đầu.
Đau xương: đây là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh ung thư máu ở trẻ. Những cơn đau xuất hiện theo mức độ bệnh lý và thường gặp nhất ở đầu gối, xương chân, lưng, cánh tay.
Hạch bạch huyết sưng: hạch thường nổi dưới da của những bệnh nhân mắc ung thư máu và thường thì chúng không gây đau.
Mệt mỏi, người xanh xao: trẻ mắc bệnh ung thư máu sẽ có lượng hồng cầu trong máu suy giảm, hay bạn có thể hiểu đơn giản đó là sự thiếu máu. Hiện tượng này khiến cho cơ thể xanh xao, mệt mỏi vì không đáp ứng được nhu cầu trao đổi dưỡng khí trong cơ thể.
Hiện tượng chảy máu cam: đây là hiện tượng thường gặp ở người bệnh ung thư máu. Khi thấy máu chảy nhiều và liên tục thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám bệnh sớm nhất bởi rất có thể bạn đang bị suy giảm lượng tiểu cầu – một tế bào có vai trò cầm máu.
Liên tục sốt cao: người bệnh mắc ung thư máu sẽ có hệ miễn dịch bị suy giảm so với người bình thường. Biểu hiện của hệ miễn dịch suy giảm đó là những vết thương khó lành, sốt cao,…
Bụng bị đau: Bệnh ung thư máu trong trường hợp đã lan truyền đến lá lách và gan có thể gây hiện tượng sưng tấy. Bởi vậy bệnh nhân sẽ có biểu hiện đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, mất cảm giác ngon miệng, ói mửa.
Dự án châu Âu ARIMMORA vào năm 2015 sau khi xem xét dữ liệu về bạch cầu với bức xạ điện từ đã đưa ra khuyến cáo rằng những trung tâm, trường học dành cho trẻ em phải được xây dựng cách xa đường dây điện cao thế.
Bức xạ điện từ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ. Bởi vậy hơn bao giờ hết hãy giữ những bức xạ điện từ xuất phát từ các thiết bị cách xa nơi con yêu của bạn ngủ vào ban đêm. Chúng bao gồm: máy tính bảng, điện thoại di động, laptop, wifi,… để giảm thiểu các nguyên nhân gây ung thư máu ở trẻ em và người trưởng thành.
Ung thư máu là loại ung thư ác tính, xuất hiện khi cơ thể bắt đầu có hiện tượng bạch cầu gia tăng đột biến. Bạch cầu vốn đảm nhiệm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nên khi tăng số lượng một cách đột biến như vậy, nó sẽ bị thiếu thức ăn cũng như nguồn cấp dinh dưỡng, vì thế bạch cầu sau đó thường ăn chính hồng cầu – thành phần quan trọng của máu.
Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, vì thế người bệnh khi mắc bệnh sẽ bị thiếu máu đến chết. Đây là căn bệnh ung thư duy nhất mà không tạo ra u.
Các giai đoạn bệnh ung thư máu và tiên lượng sống, cách điều trị
Ung thư máu sống được bao lâu?
Thời gian sống ung thư máu còn phụ thuộc vào tình trạng phát triển của lượng bạch cầu có trong máu và cách phát triển của từng loại bệnh. Người ta tiên lượng cho từng loại bệnh như sau:
– Bệnh bạch cầu dòng tủy mạn tính: người được chẩn đoán ở giai đoạn đầu có thể sống trung bình 98 tháng (khoảng 8 năm); Những người được chẩn đoán ở giai đoạn giữa, có thời gian sống trung bình là 65 tháng (5,5 năm); Ở giai đoạn cuối, thời gian sống chỉ còn 42 tháng (khoảng gần 4 năm).
– Bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính: đây là dòng phổ biến nhất của bệnh bạch cầu ở người trưởng thành. Nếu phát hiện sớm, thống kê cho thấy 20% đến 40% bệnh nhân sống ít nhất 60 tháng (5 năm). Tuy nhiên, người lớn tuổi mắc bệnh này thường có tiên lượng khá kém.
– Bệnh bạch cầu lympho mạn tính: nếu bệnh chỉ ảnh hưởng đến các tế bào B, bệnh nhân có thể sống từ 10-20 năm. Tuy nhiên, những người có bệnh bạch cầu lympho mãn tính tế bào T có tuổi thọ rất thấp.
– Bệnh bạch cầu lympho cấp tính: bệnh này thường tiến triển rất nhanh khiến cho những người mắc loại bệnh bạch cầu này trung bình chỉ sống được 4 tháng. Tuy nhiên, khoảng 80% trẻ em bị bệnh bạch cầu lympho cấp tính có thể chữa khỏi hoàn toàn.
Người lớn chỉ có 40% cơ hội chữa khỏi bệnh, và điều này phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn tiến triển của bệnh. Trẻ em trong nhóm tuổi 3-7 có cơ hội phục hồi hoàn toàn cao nhất.
Các giai đoạn bệnh ung thư máu
Các giai đoạn của bệnh ung thư được phân chia theo cơ sở di căn, các giai đoạn khác nhau có các thang điểm khác nhau, từ đó xác định được sự phát triển của ung thư theo giai triệu chứng và tỷ lệ di căn.
Nếu đủ thời gian phát triển, bệnh ung thư máu có bốn giai đoạn chung:
– Giai đoạn 1
Giai đoạn 1 của ung thư máu bao gồm sự mở rộng các hạch bạch huyết. Các hạch bạch huyết mở rộng do sự gia tăng đột ngột của số lượng lympho. Giai đoạn này nếu phát hiện ra sớm thì tỷ lệ chữa khỏi khá cao bởi ung thư vẫn chưa lây lan hoặc ảnh hưởng đến bất kỳ cơ quan nào khác.
– Giai đoạn 2
Ung thư máu đã lây lan đến lá lách, gan và hạch bạch huyết. Dù không phải tất cả các cơ quan đều bị ảnh hưởng một lúc nhưng chắc chắn một trong số các cơ quan đã bị xâm lấn. Sự phát triển của lymphoc ở giai đoạn này tăng cao.
– Giai đoạn 3
Số lượng bạch cầu gia tăng nhanh dẫn đến tình trạng thiếu máu. Ung thư tiếp tục xâm lấn sang các cơ quan khác. Ở giai đoạn này, đã có ít nhất hai cơ quan khác bị xâm lấn.
– Giai đoạn 4
Đây là giai đoạn cực kỳ nguy hiểm và khó điều trị, người bệnh đến giai đoạn này có tỷ lệ sống không cao. Tỷ lệ tiểu cầu bắt đầu giảm nhanh chóng, đồng thời các tế bào ung thư đã lây lan đến phổi. Thiếu máu có biểu hiện cấp tính.
Điều trị bệnh ung thư máu
Ung thư máu là loại bệnh phức tạp với diễn biến nhanh, khó lường, thế nên việc điều trị căn bệnh này được tiến hành khá thận trọng và tỉ mỉ. Bệnh nhân được xét nghiệm rồi phân tích kỹ càng, xác định rõ giai đoạn của u bạch huyết rồi sau đó mới bắt đầu lựa chọn phương án điều trị tối ưu.
Phác đồ điều trị còn tùy thuộc vào giai đoạn căn bệnh và tình trạng sức khỏe tổng quát của bệnh nhân. Cũng giống như các bệnh ung thư khác, điều trị bệnh ung thư máu có dùng những phương pháp truyền thống như Hóa trị, Xạ trị, và phương pháp mới như ghép tủy xương, truyền máu hay cấy tế bào mầm (tế bào gốc) tạo chất sinh huyết. Các bác sĩ thường kết hợp từ hai phương án trở lên để tối ưu hóa tỉ lệ sống cho bệnh nhân.
Một số phương pháp điều trị bệnh ung thư máu
Hóa trị: sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư máu bằng cách uống thuốc, tiêm, truyền thuốc vào tĩnh mạch, tiêm vào dịch não tủy. Hóa trị được làm theo chu kỳ, mỗi chu kỳ có khoảng thời gian điều trị nhất định. Hóa trị cũng là để ngăn chặn sự tăng trưởng của các tế bào ung thư bạch cầu.
Liệu pháp điều trị sinh học: truyền chất kháng thể đơn dòng vào người bệnh để giết chết các tế bào ung thư máu, cải thiện khả năng đề kháng tự nhiên của cơ thể hoặc có thể làm chậm sự tăng trưởng của tế bào ung thư máu.
Xạ trị: sử dụng các chùm tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư máu.
Thay tủy/Cấy tế bào gốc: sau khi áp dụng hóa trị hoặc xạ trị, người bệnh sẽ được cấy những tế bào gốc khỏe mạnh thông qua một tĩnh mạch lớn. Những tế bào máu mới phát triển từ tế bào gốc (của chính cơ thể người bệnh hoặc của bất kỳ thành viên nào trong gia đình) được cấy vào và nó sẽ thay thế những tế bào bị hủy diệt trong quá trình điều trị trước đó.
Trong quá trình điều trị, bác sĩ có thể thay đổi liệu pháp hoặc thành phần tùy theo sức khỏe bệnh nhân, bởi ung thư máu có diễn biến phức tạp, có thể thay đổi nhanh chóng.
Phòng ngừa ung thư máu tái phát và mắc mới ung thư
Ung thư máu là căn bệnh khó chữa trị nếu được phát hiện muộn, vì thế, mỗi người cần chú ý quan tâm đến các vấn đề về sức khỏe của bản thân cũng như chú ý phòng ngừa bệnh từ trước. Bệnh nhân điều trị khỏi bệnh cũng có những nguy cơ tái phát nếu không có một chế độ và lối sống lành mạnh. Việc phòng ngừa ung thư máu tái phát và mắc mới có điểm chung như sau:
– Tránh tiếp xúc với hóa chất: các loại hóa chất hư thuốc diệt cỏ, benzen.. là một trong những nguy cơ chính cho việc phát triển bệnh ung thư máu. Trong trường hợp bất khả kháng, cố gắng giảm thiểu thời gian tiếp xúc và mang đồ bảo hộ như găng tay, khẩu trang…
– Tránh tiếp xúc bức xạ: bức xạ cũng có thể làm thay đổi các thành phần trong máu, vì vậy sẽ tốt hơn nếu giảm thiểu thời gian tiếp xúc với các tia nồng độ cao.
– Tập thể dục thường xuyên: thể dục đã được chứng minh rằng có thể ngăn ngừa ung thư, và ung thư máu cũng không phải ngoại lệ. Nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày cho sức khỏe của bạn.
– Chế độ ăn uống hợp lý: nên ăn ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả, đồng thời giảm thiểu tiêu thụ các chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.
Nguyên Nhân Gây Ung Thư Máu Ở Trẻ Em
Nguyên nhân chính xác của hầu hết các trường hợp ung thư máu ở trẻ em vẫn chưa rõ ràng, nhưng một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh, chẳng hạn như yếu tố di truyền, hệ miễn dịch suy yếu, người mẹ lúc mang thai đã từng tiếp xúc với hóa chất độc hại, vv…
Những nguyên nhân gây ung thư máu ở trẻ em
DNA có vai trò chỉ dẫn các tế bào phát triển, sinh sản, và chết đi. Khi có đột biến trong DNA, các hướng dẫn này bị sai lệch, dẫn tới tự tăng trưởng, sinh sản mất kiểm soát của tế bào dẫn tới ung thư. Kế thừa gen đột biến từ cha mẹ có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư máu ở trẻ em.
Ngoài ra, trẻ em có một số điều kiện di truyền nhất định chẳng hạn như hội chứng Li-Fraumeni, hội chứng Down, hội chứng Klinefelter, và một số hội chứng khác có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu cao hơn những người khác. Các bệnh di truyền khác ảnh hưởng tới hệ miễn dịch ở trẻ em cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư máu.
Trẻ có anh chị em bị bệnh ung thư máu cũng làm gia tăng cơ hội phát triển loại bệnh này. Nguy cơ tăng lên gấp nhiều lần nếu trẻ song sinh giống hệt nhau bị bệnh.
Tuy nhiên, những trẻ có cha, mẹ bị bệnh bạch cầu ở độ tuổi trưởng thành thì không làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh của trẻ.
Nguyên nhân ung thư máu do lối sống
Đối với hầu hết các bệnh ung thư, mặc dù rủi ro từ lối sống như chế độ ăn uống và tập thể dục đóng một vai trò rất quan trọng trong các bệnh ung thư của người lớn nhưng nó có vai trò rất nhỏ đối với các bệnh ung thư ở trẻ em. Một số nghiên cứu đã cho rằng nếu người mẹ uống nhiều rượu trong thời gian mang thai có thể làm tăng nguy cơ bệnh ung thư máu ở con mình.
Nguyên nhân ung thư máu do môi trường
Yếu tố nguy cơ môi trường là những thứ xung quanh chúng ta, như bức xạ và một số hóa chất, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như bệnh ung thư máu.
Bức xạ: Tiếp xúc với nồng độ cao của bức xạ là một yếu tố nguy cơ cho bệnh ung thư máu ở trẻ em. Những người sống sót sau vụ bom nguyên tử Nhật Bản có nguy cơ cao mắc bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính (AML). Thai nhi trong những tháng đầu thai kỳ nếu người mẹ tiếp xúc với bức xạ cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Đó chính là lý do vì sao phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên chụp X-quang hoặc CT, trừ trường hợp khẩn thiết.
Tiếp xúc với các loại thuốc hóa trị và một số hóa chất khác: Trẻ em và người lớn được điều trị bằng hóa trị cho bệnh ung thư khác có nguy cơ cao bị ung thư máu như AML sau này. Bệnh bạch cầu thường phát triển trong vòng 5 đến 10 năm điều trị và có xu hướng khó điều trị.
Tiếp xúc với hóa chất như benzen (một dung môi được sử dụng trong các ngành công nghiệp sạch và trong sản xuất một số loại thuốc, nhựa, và thuốc nhuộm) có thể gây ra bệnh AML ở người lớn và hiếm gặp hơn, ở cả trẻ em. Tiếp xúc với hóa chất làm tăng nguy cơ mắc AML hơn ALL (bệnh bạch cầu lympho cấp tính).
Một số nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ giữa bệnh ung thư máu ở trẻ em và gia đình từng tiếp xúc với thuốc trừ sâu, hoặc người mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai hay trẻ tiếp xúc khi mới sinh. Tuy nhiên, cần thêm các nghiên cứu để xác định nguyên nhân này.
Hệ thống miễn dịch bị suy yếu: Những trẻ em phải sử dụng thuốc ngăn chặn hệ miễn dịch (chủ yếu là bệnh nhân ghép tạng) có nguy cơ cao mắc một số bệnh ung thư nhất định, trong đó có ung thư hạch và ALL.
Nguyên Nhân Gây Bệnh Ung Thư Máu Ở Trẻ Em Cha Mẹ Nên Biết
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh ung thư máu trẻ em là gì các bậc cha mẹ cần hiểu rõ về căn bệnh này. Đây là căn bệnh khởi phát khi các tế bào bạch cầu trong cơ thể gia tăng đột biến. Tế bào bạch cầu làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể.
Tuy nhiên, nếu lượng bạch cầu phát triển vượt mức kiểm soát thì sẽ gây hại cho cơ thể. Chúng sẽ bị thiếu “thức ăn” nên ăn chính hồng cầu để tồn tại. Hồng cầu bị phá hủy sẽ khiến người bệnh thiếu máu. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến tử vong.
Ung thư máu thường có 2 dạng là ung thư máu cấp tính và ung thư máu mạn tính. Trong đó, dạng ung thư máu cấp tính thường tiến triển nhanh hơn ung thư máu mạn tính. Do đó, nếu không can thiệp kịp thời người bệnh sẽ tử vong rất nhanh. Còn ung thư máu mạn tính có tiến triển chậm hơn nhưng lại diễn biến âm thầm. Đa phần các trường hợp được chẩn đoán đều đã chuyển sang giai đoạn muộn.
Một thực tế không thể phủ nhận, bệnh ung thư máu trẻ em đến nay vẫn chưa có giải pháp điều trị triệt để. Nguy hiểm hơn! Trong những năm gần đây bệnh đang có xu hướng tăng lên. Đặc biệt là những đối tượng trẻ em có hệ miễn dịch yếu. Do đó nắm bắt nguyênnhân gây bệnh ung thư máu trẻ em để phòng tránh là điều mà các bậc cha mẹ nên làm.
2. Nguyên nhân gây bệnh ung thư máu trẻ em
Những yếu tố nguy cơ trên là nguyên nhân gây bệnh ung thư máu ở trẻ nhỏ. Thế nên, cha mẹ cần lưu ý để không gây ảnh hưởng đến con mình.
3. Điều trị ung thư máu ở trẻ em như thế nào?
Cũng như các bệnh ung thư khác, hiệu quả điều trị phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh sớm hay muộn. Phương pháp chính trong điều trị ung thư máu trẻ em là hóa trị liệu. Thuốc hóa chất có thể dùng để uống hoặc tiêm, truyền theo đường tĩnh mạch.
Các phương pháp điều trị hỗ trợ bao gồm:
– : Đây là phương pháp cấy Cấy ghép tế bào gốc ghép tế bào gốc tạo máu để phục hồi tủy xương. Các tủy xương bị bệnh sẽ được thay thế bằng các tủy xương khỏe mạnh.
Trong quá trình điều trị, các bác sĩ khuyên cha mẹ nên dùng thêm sản phẩm hỗ trợ Immunobal. Với thành phần chính là Đông trùng Hạ thảo, Immunobal là “trợ thủ” tuyệt vời để giúp các chiến binh nhí vượt qua cuộc chiến cam go này.
Nguyên Nhân Gây Bệnh Ung Thư Máu Ở Trẻ Em Cha Mẹ Cần Lưu Ý
Nguyên nhân gây ung thư máu ở trẻ em là một trong số những vấn đề được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguyên nhân bị bệnh ung thư máu để có biện pháp phòng ngừa tốt nhất.
Bệnh ung thư máu là gì?
Ung thư máu là loại bệnh ung thư ác tính, xuất hiện khi lượng bạch cầu trong cơ thể bị gia tăng đột biến.
Chức năng của bạch cầu trong cơ thể đó là bảo vệ cơ thể của chúng ta. Nếu lượng bạch cầu này bị gia tăng đột biến thì chúng sẽ bị thiếu “thức ăn” hay nguồn cấp dinh dưỡng bởi vậy mà lượng bạch cầu này lại ăn chính hồng cầu (một trong những thành phần quan trọng trong máu). Hồng cầu khi bị phá hủy dần khiến người bệnh thiếu máu. Căn bệnh ung thư máu là loại bệnh không xuất hiện các khối u như những bệnh lý khác.
Ung thư máu có hai dạng đó là ung thư máu cấp tính, ung thư máu mạn tính. Loại ung thư máu cấp tính thường xuất hiện triệu chứng cũng như tiến triển nhanh hơn ung thư máu mạn tính, vì vậy khi không được điều trị người bệnh sẽ dễ dàng bị tử vong sớm. Còn ung thư máu mạn tính là loại bệnh có tiến triển chậm hơn, thời gian đầu mắc bệnh sẽ không thấy rõ ràng triệu chứng và chỉ phát hiện ra khi bệnh đã chuyển biến sang giai đoạn muộn.
Chưa có sự khẳng định cụ thể nào về nguyên nhân ung thư máu ở trẻ. Tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ có thể gây ra loại bệnh lý này như hệ miễn dịch bị suy yếu, di truyền,…
Nguyên nhân ung thư máu do di truyền
Trong cơ thể con người, DNA có tác dụng chỉ dẫn những tế bào phát triển, sinh sản, chết đi. Khi có sự đột biến về DNA thì những hướng dẫn này sẽ dẫn đến sự sai lệch. Từ đó tế bào bị tăng trưởng hay sinh sản mất sự kiểm soát dẫn đến mắc ung thư.
Nguyên nhân gây ung thư máu do lối sống
Không chỉ riêng mắc bệnh ung thư máu mà đối với tất cả các loại ung thư khác thì lối sống đóng một vai trò quan trọng. Đối với người mẹ khi mang thai nếu sử dụng nhiều các loại chất kích thích, đặc biệt là uống rượu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư máu ở trẻ.
Nguyên nhân bệnh ung thư máu do môi trường
Đầu tiên là phải kể đến bức xạ, khi người mẹ mang thai trong giai đoạn đầu nếu tiếp xúc với bức xạ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Chính vì vậy bạn có thể thấy phụ nữ mang thai được khuyến cáo rằng không nên chụp CT hay X-quang.
Các loại hóa chất cũng như thuốc hóa trị cũng là yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư máu. Trong trường hợp trẻ được điều trị bệnh ung thư khác thì cũng có thể có nguy cơ lớn mắc bệnh ung thư máu sau đó.
Những yếu tố nguy cơ có thể là nguyên nhân bệnh ung thư máu xuất hiện ở trẻ nhỏ. Vì vậy cha mẹ cần lưu ý và có biện pháp phòng tránh để không gây ảnh hưởng đến con em mình.
Xuất hiện đốm đỏ: xuất hiện những đốm đỏ hoặc cũng có thể là các vết tím trên da do số lượng tiểu cầu bị sụt giảm.
Đau đầu: đầu bị đau dữ dội, kèm với đổ mồ hôi, da xanh. Do lượng máu lên não bị suy thoái nên bộ não không được cung cấp đủ oxy dẫn đến đau đầu.
Đau xương: đây là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh ung thư máu ở trẻ. Những cơn đau xuất hiện theo mức độ bệnh lý và thường gặp nhất ở đầu gối, xương chân, lưng, cánh tay.
Hạch bạch huyết sưng: hạch thường nổi dưới da của những bệnh nhân mắc ung thư máu và thường thì chúng không gây đau.
Mệt mỏi, người xanh xao: trẻ mắc bệnh ung thư máu sẽ có lượng hồng cầu trong máu suy giảm, hay bạn có thể hiểu đơn giản đó là sự thiếu máu. Hiện tượng này khiến cho cơ thể xanh xao, mệt mỏi vì không đáp ứng được nhu cầu trao đổi dưỡng khí trong cơ thể.
Hiện tượng chảy máu cam: đây là hiện tượng thường gặp ở người bệnh ung thư máu. Khi thấy máu chảy nhiều và liên tục thì bạn nên đến gặp bác sỹ để được thăm khám bệnh sớm nhất bởi rất có thể bạn đang bị suy giảm lượng tiểu cầu – một tế bào có vai trò cầm máu.
Liên tục sốt cao: người bệnh mắc ung thư máu sẽ có hệ miễn dịch bị suy giảm so với người bình thường. Biểu hiện của hệ miễn dịch suy giảm đó là những vết thương khó lành, sốt cao,…
Bụng bị đau: Bệnh ung thư máu trong trường hợp đã lan truyền đến lá lách và gan có thể gây hiện tượng sưng tấy. Bởi vậy bệnh nhân sẽ có biểu hiện đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, mất cảm giác ngon miệng, ói mửa.
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân gây ung thư máu thì chúng ta còn phải tìm hiểu về những triệu chứng của loại bệnh lý này để phát hiện sớm nhất. Những triệu chứng của bệnh ung thư máu xuất hiện phụ thuộc vào lượng tế bào bạch cầu ác tính trong máu cũng như những vị trí mà tế bào này gây ảnh hưởng đến cơ thể. Bởi vậy trẻ mắc ung thư máu ở thể bệnh khác nhau thì sẽ có những triệu chứng khác nhau.
Dự án châu Âu ARIMMORA vào năm 2015 sau khi xem xét dữ liệu về bạch cầu với bức xạ điện từ đã đưa ra khuyến cáo rằng những trung tâm, trường học dành cho trẻ em phải được xây dựng cách xa đường dây điện cao thế.
Một trong số những cách phòng tránh yếu tố nguy cơ mắc bệnh ung thư máu ở trẻ đó là sử dụng miếng dán WaveEX. Miếng dán WaveEX có công dụng chống bức xạ điện từ ở giải tần số thấp, bảo vệ cơ thể tránh khỏi những bệnh hiểm nghèo.
Bạn có thể xem thông tin chi tiết về chip chắn sóng bức xạ điện từ WaveEX tại: https://www.waveex.vn/
Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Bệnh Ung Thư Máu Ở Trẻ Em trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!