Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ung Thư Vú Giai Đoạn 2 # Top 11 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ung Thư Vú Giai Đoạn 2 # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ung Thư Vú Giai Đoạn 2 mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Ung thư vú giai đoạn 2 là gì?

Ung thư vú là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ vú. Bệnh được chia làm 4 giai đoạn, trong đó, giai đoạn 2 có nghĩa là ung thư vú đang phát triển, nhưng vẫn còn nằm trong vú hoặc sự tăng trưởng chỉ mở rộng đến các hạch bạch huyết lân cận.

Ung thư vú giai đoạn 2 được chia thành các nhóm: giai đoạn 2A và giai đoạn 2B. Sự khác biệt được xác định bởi kích cỡ khối u và mức độ xâm lấn ra các hạch bạch huyết:

Khối u nhỏ hơn 2 cm và có dưới 4 hạch bạch huyết bổ sung có tế bào ung thư hiện diện.

Khối u nằm có kích thước từ 2- 5cm và chưa lan đến các hạch bạch huyết.

Khối u nằm có kích thước từ 2 – 5cm và lan rộng đến 4 hạch bạch huyết ở nách.

Khối u lớn hơn 5cm, nhưng không lan đến các hạch bạch huyết ở nách.

2. Những biểu hiện của ung thư vú giai đoạn 2

Ung thư vú giai đoạn 2 thường có các biểu hiện như:

Đau tức ngực

Ngứa ở vú

Đau lưng, vai gáy

Thay đổi hình dạng và kích thước vú

Sự thay đổi ở núm vú

Sưng hoặc có khối u ở hạch nách

Ngực đỏ hoặc bị sưng

3. Mắc ung thư vú giai đoạn 2 sống được bao lâu?

Khi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú giai đoạn 2, hầu hết bệnh nhân và người nhà lo lắng và hoang mang không biết có ung thư vú giai đoạn 2 sống được bao lâu. Với sự tiến bộ của y học hiện đại và sự phát triển của ngành hóa dược, tỷ lệ sống cho bệnh ung thư vú đã được cải thiện rất nhiều. Theo thống kê chung, tỷ lệ sống sau 5 năm cho giai đoạn 2A là 81%, và giai đoạn 2B là 74% (nếu được điều trị tích cực).

4. Phương pháp điều trị

Phương pháp điều trị ung thư vú giai đoạn 2 thường là phẫu thuật. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra các hạch bạch huyết gần vú để xem có chứa tế bào ung thư hay không bằng cách sinh thiết vú hạch hoặc phẫu thuật cắt bỏ một số hạch lympho dưới cánh tay. Một số mô bình thường xung quanh khối u cũng sẽ được loại bỏ. Sau đó xạ trị có thể được chỉ định bổ trợ.

Đôi khi bệnh nhân phải phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú, sau đó được tái tạo vú sau khi đã kết thúc xạ trị.

5. Thực phẩm tốt cho người bệnh

Nấm

Không chỉ là món ăn ngon, nhiều loại nấm còn có tác dụng tuyệt vời trong tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống lão hóa, giảm nguy cơ mắc ung thư… Một số loại nấm ăn điển hình là nấm rơm, nấm hương, ngân nhĩ, mộc nhĩ đen…

Súp lơ xanh

Súp lơ xanh giàu chất xơ, canxi, folate… có nhiều tác dụng với sức khỏe người dùng, bao gồm cả việc ngăn chặn ung thư vú.

Tỏi

Tỏi được chứng minh là làm giảm các gốc tự do. Sử dụng tỏi thường xuyên còn có tác dụng kiểm soát tăng sinh tế bào, kiểm soát ung thư vú hiệu quả.

Rau bina

Trong rau bina có chứa các chất chống oxy hóa, tốt cho người bệnh ung thư vú. Quả việt quất

Trong quả việt quất có chứa các polyphenol, có thuộc tính chống ung thư, có nhiều dưỡng chất, vitamin thiết tốt cho người bị ung thư vú.

Lựu

Trong quả lựu có chứa chất hóa học ellagitannin, giúp ngăn cản việc sản xuất ra chất oestrogen – một chất xúc tác quan trọng giúp cho các tế bào ung thư phát triển.

6. Biện pháp phòng ngừa ung thư vú

Ung thư vú đang ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Chị em cần chủ động tìm giải pháp chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa ung thư vú nói riêng và các bệnh ung thư nói chung. Để phòng bệnh ung thư vú chị em nên thực hiện các biện pháp sau đây:

Sinh con độ tuổi hợp lý

Nhiều nghiên cứu cho biết nữ giới càng lớn nguy cơ ung thư vú càng cao. Đặc biệt với những phụ nữ sinh con đầu lòng muộn, sau 30 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Vì vậy, kết hôn sinh con độ tuổi hợp lý cũng góp phần giảm nguy cơ mắc bệnh.

Duy trì cân nặng hợp lý

Nữ giới thừa cân, béo phì tăng nguy cơ nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư vú. Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ (NCI), phụ nữ mãn kinh béo phì có nguy cơ bị ung thư vú cao gấp khoảng 20 – 40% so với những nữ giới duy trì cân nặng hợp lý.

Để giảm béo phì, nữ giới cần chú ý đến chế độ ăn hàng ngày, giảm các loại đồ ăn ngọt, chiên rán, tích cực luyện tập thể dục, tránh ăn đêm…

Duy trì lối sống sinh hoạt khoa học

Lối sống sinh hoạt khoa học giúp nữ giới phòng tránh được nhiều bệnh tật, trong đó có ung thư vú. Để phòng bệnh, bạn cần chú ý bổ sung dinh dưỡng đầy đủ trong chế độ ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, tích cực luyện tập thể thao, tránh căng thẳng, lo âu kéo dài…

Tránh xa rượu bia

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, so với những nữ giới không uống rượu, nữ giới uống khoảng 2 – 3 ly rượu mỗi ngày có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn khoảng 20%.

Cẩn trọng với thuốc tránh thai

Một nghiên cứu tại Thụy Điển cho biết, việc sử dụng các biện pháp tránh thai dựa vào hoóc môn như thuốc tránh thai có thể làm tăng 20% nguy cơ ung thư vú. Vì vậy, hãy cẩn trọng khi dùng thuốc tránh thai dài ngày và tham khảo ý kiến bác sĩ.

Bên cạnh đó mỗi chị em cần có ý thức tự khám vú tại nhà và thực hiện tầm soát ung thư vú định kì. Tầm soát ung thư vú giúp phát hiện ung thư sớm, khi bệnh chưa có biểu hiện.

Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ung Thư Vú Giai Đoạn Đầu

1. Ung thư vú là gì?

Ung thư vú bắt đầu từ sự tăng trưởng không kiểm soát của các tế bào ở vú dẫn đến sự hình thành các khối u ác tính. Ung thư vú có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau nhưng phổ biến nhất là những người mang gen đột biến gây ung thư, tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, béo phì, sinh con đầu lòng muộn (sau 30 tuổi)…

Ung thư vú có 5 giai đoạn phát triển. Đặc điểm của ung thư vú giai đoạn đầu là các khối u mới chỉ xuất hiện tại biểu mô tuyến vú và chưa lây lan đến bất kỳ hạch bạch huyết hay cơ quan lân cận nào.

2. Dấu hiệu ung thư vú giai đoạn đầu

Vú bị sưng đỏ, vùng da quanh vú sần sùi, bị ngứa

Núm vú bị biến dạng và có thể bị thụt vào trong

Xuất hiện hạch nổi ở vùng ngực nách, có thể di động và chưa gây đau đớn. Về sau, kích thước hạch lớn dần, dính chặt vào vú và không di động và ấn vào thấy đau.

Núm vú tiết dịch bất thường là biểu hiện đặc trưng nhất ở bệnh nhân ung thư vú, khoảng 85% nữ giới mắc bệnh có biểu hiện này. Núm vú tiết dịch màu trắng ngày, phớt hồng, có máu thường xuất hiện ở giai đoạn bệnh tiến triển nhưng cũng có thể gặp ở bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm.

3. Chẩn đoán ung thư vú như thế nào?

Ung thư vú giai đoạn sớm thường được tình cờ phát hiện qua sinh thiết hoặc làm xét nghiệm hình ảnh để xem xét một khối u ở vị trí khác. Chẩn đoán ung thư vú thường phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá chính xác tình trạng bệnh. Khám chẩn đoán ung thư vú có thể bao gồm:

Chụp X quang tuyến vú

Siêu âm tuyến vú sử dụng sóng âm để tạo ra cấu trúc bên trong tuyến vú. Kết quả siêu âm cho biết những bất thường tại vú như sự xuất hiện của khối u nang, làm cơ sở để thực hiện các phương pháp chuyên sâu tiếp theo.

Sinh thiết mô vú nghi ngờ ung thư là phương pháp có giá trị nhất trong xác định khối u lành tính, ác tính.

Chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, Chụp cắt lớp phát xạ positron được chỉ định khi ung thư vú được chẩn đoán và cần phân loại giai đoạn bệnh, làm cơ sở để lên phác đồ điều trị ung thư.

3. Ung thư vú giai đoạn sớm có chữa khỏi không?

Ung thư vú giai đoạn sớm có tiên lượng sống rất tốt nếu được tích cực điều trị. Theo đó, bệnh nhân ung thư vú giai đoạn này có tới 96% cơ hội sống trong 5 năm. Với tiên lượng sống cao như vậy, bệnh nhân hoàn toàn có cơ hội chữa khỏi bệnh.

Lựa chọn phương pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư vú cũng tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Phẫu thuật, hóa trị và điều trị nội tiết thường là những phương pháp chính được điều trị cho bệnh nhân ở giai đoạn sớm này.

4. Phương pháp điều trị

Ở giai đoạn này, nếu được điều trị sớm và tích cực người bệnh ung thư vú có giai đoạn đầu có thể được chữa khỏi bệnh.

Phẫu thuật: nếu khối u nhỏ, người bệnh có thể chỉ cần cắt bỏ khối u. Trong thủ tục này, các khối u và các mô xung quanh đều bị loại bỏ. Tuy nhiên, một số phụ nữ quyết định giải phẫu cắt bỏ cả vú và sau đó người bệnh có thể tái tạo vú.

Liệu pháp hoóc môn: liệu pháp hormone được thực hiện ở những phụ nữ có khối u phụ thuộc vào hormone estrogen. Những bệnh nhân này sẽ được kê thuốc để ngăn chặn các khối u nhận hormone. Những phụ nữ chưa đến tuổi mãn kinh có thể quyết định phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng để ngăn chặn sự phát triển của ung thư.

Bức xạ trị liệu: sau phẫu thuật, người bệnh có thể cần xạ trị để tiêu diệt các tế bào ung thư còn bỏ sót sau phẫu thuật.

Hóa trị liệu: Nếu người bệnh có một khối u lớn hơn, sau phẫu thuật họ sẽ được hóa trị để tăng cơ hội điều trị thành công.

Liệu pháp sinh học. Liệu pháp sinh học ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư và làm cho thuốc hóa trị liệu hiệu quả hơn. Nó thường được sử dụng kết hợp với hóa trị liệu.

5. Biện pháp phòng ngừa ung thư vú

Để phòng bệnh ung thư vú chị em nên:

Sinh con độ tuổi hợp lý

Nhiều nghiên cứu cho biết nữ giới càng lớn nguy cơ ung thư vú càng cao. Đặc biệt với những phụ nữ sinh con đầu lòng muộn, sau 30 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Vì vậy, kết hôn sinh con độ tuổi hợp lý cũng góp phần giảm nguy cơ mắc bệnh.

Duy trì cân nặng hợp lý

Nữ giới thừa cân, béo phì tăng nguy cơ nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư vú. Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ (NCI), phụ nữ mãn kinh béo phì có nguy cơ bị ung thư vú cao gấp khoảng 20 – 40% so với những nữ giới duy trì cân nặng hợp lý.

Để giảm béo phì, nữ giới cần chú ý đến chế độ ăn hàng ngày, giảm các loại đồ ăn ngọt, chiên rán, tích cực luyện tập thể dục, tránh ăn đêm…

Duy trì lối sống sinh hoạt khoa học

Lối sống sinh hoạt khoa học giúp nữ giới phòng tránh được nhiều bệnh tật, trong đó có ung thư vú. Để phòng bệnh, bạn cần chú ý bổ sung dinh dưỡng đầy đủ trong chế độ ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, tích cực luyện tập thể thao, tránh căng thẳng, lo âu kéo dài…

Tránh xa rượu bia

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, so với những nữ giới không uống rượu, nữ giới uống khoảng 2 – 3 ly rượu mỗi ngày có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn khoảng 20%.

Cẩn trọng với thuốc tránh thai

Một nghiên cứu tại Thụy Điển cho biết, việc sử dụng các biện pháp tránh thai dựa vào hoóc môn như thuốc tránh thai có thể làm tăng 20% nguy cơ ung thư vú, Vì vậy, hãy cẩn trọng khi dùng thuốc tránh thai dài ngày và tham khảo ý kiến bác sĩ

Những Điều Cần Biết Về Ung Thư Vú Giai Đoạn 1

1. Ung thư vú giai đoạn 1 là gì?

Ở giai đoạn này, ung thư vú chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1A: khối u có kích cỡ tới 2 cm và không lan rộng ra khỏi vú cũng như các hạch bạch huyết.

Giai đoạn 1B: Người bệnh ung thư vú giai đoạn 1B có thể không có khối u, nhưng ung thư là các nhóm tế bào nhỏ, có kích cỡ từ 0,2-2mm. Người bệnh có thể có hoặc không có khối u trong vú, kích cỡ nhỏ hơn 2cm.

2. Triệu chứng ung thư vú giai đoạn 1

Ở giai đoạn này, dấu hiệu bệnh nhân ung thư vú không rõ ràng, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường. Do vậy, nhiều chị em chủ quan, không thăm khám. Đến giai đoạn tiến triển, người bệnh có thể thấy:

Tuyến sữa có bướu hoặc hạch: tuyến sữa kết hạch thường là triệu chứng dễ nhận biết đấy của ung thư tuyến sữa giai đoạn đầu.

Chứng da sần vỏ cam: khi bị ung thư vú, người bệnh nhận thấy da của bầu ngực dày, thô, lỗ chân lông nở to, cũng là một trong những triệu chứng ung thư tuyến sữa giai đoạn đầu.

Da bầu ngực thay đổi: da của bầu ngực có một số triệu chứng biến đổi khác thường như xuất hiện chàm, phù, đổi màu…

Núm vú tràn dịch: dịch lỏng chảy ra kèm cả máu thì đó là một trong những triệu chứng ung thư vú giai đoạn đầu.

Hạch bạch huyết sưng to: hạch bạch huyết ở nách của một bên bầu ngực người bệnh sưng là dấu hiệu cảnh báo ung thư vú.

3. Nguyên nhân gây ung thư vú giai đoạn 1

Các nhà nghiên cứu không chắc chắn về nguyên nhân gây ung thư vú giai đoạn 1.. Tuy nhiên, có một số yếu tố chắc chắn làm gia tăng nguy cơ phát triển bệnh, bao gồm:

Tuổi tác ngày càng cao: Nguy cơ mắc ung thư vú tăng lên theo độ tuổi. Hơn 80% trường hợp ung thư vú nữ xảy ra ở phụ nữ độ tuổi từ 50 trở đi (sau khi mãn kinh ).

Di truyền: Những phụ nữ có mối quan hệ gần với những người bị ung thư vú hoặc ung thư buồng trứng, người đó có nhiều khả năng phát triển ung thư vú hơn người bình thường. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ung thư vú di truyền.

Những phụ nữ mang gen đột biến BRCA1 và BRCA2 có nguy cơ cao phát triển ung thư vú và ung thư buồng trứng. Những gen này có thể di truyền.

Từng bị ung thư vú: Phụ nữ từng bị ung thư vú, thậm chí ung thư vú không xâm lấn và đã điều trị, có khả năng phát triển bệnh ung thư vú lần thứ 2.

Phụ nữ có mô vú dày đặc: Phụ nữ có mô vú dày đặc có nguy cơ phát triển ung thư vú cao hơn so với phụ nữ khác.

Sử dụng estrogen trong thời gian dài: Phụ nữ có kinh nguyệt sớm, hoặc mãn kinh muộn thường tiếp xúc với estrogen trong thời gian dài, điều này làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vú.

Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm béo phì, tiếp xúc với bức xạ, sử dụng liệu pháp thay thế hormone (HRT), vv…

4. Các xét nghiệm chẩn đoán ung thư vú giai đoạn 1

Để phát hiện sớm ung thư vú thường kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để phát hiện những bất thường sớm. Một số phương pháp phát hiện ung thư vú gồm:

Xét nghiệm máu chỉ điểm ung thư: xét nghiệm chỉ điểm ung thư CA 15 – 3 có những giá trị nhất định trong hỗ trợ phát hiện bệnh. Để xác định bất thường, xét nghiệm máu phải kết hợp với các xét nghiệm chuyên sâu khác.

Siêu âm vú: khuyến khích cho mọi nữ giới trên 20 tuổi. Siêu âm có thể phân biệt khối u đặc hay nang thường được chỉ định cho bệnh nhân trẻ có xơ nang vú. Siêu âm cũng có thể hướng dẫn cho chọc sinh thiết

Chụp X quang tuyến vú: là phương pháp quan trọng trong tầm soát và chẩn đoán ung thư vú, thường khuyến khích cho mọi nữ giới từ 40 tuổi.

Trường hợp phát hiện bất thường, bác sĩ chỉ định sinh thiết để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Các phương pháp chẩn đoán chuyên sâu như MRI cũng được xem xét để chẩn đoán giai đoạn bệnh.

5. Ung thư vú giai đoạn 1 sống được bao lâu?

Mắc ung thư vú giai đoạn 1 sống được bao lâu là mối quan tâm của hầu hết bệnh nhân và người nhà. Ung thư vú giai đoạn 1 được coi là giai đoạn sớm, và hầu hết các trường hợp có thể được điều trị thành công. Người bệnh có thể sống lâu dài như tuổi thọ tự nhiên của họ. Hiện nay, với sự tiến bộ của y học, tỷ lệ sống cho bệnh ung thư vú đã được cải thiện rất nhiều. Theo thống kê chung, tỷ lệ sống sau 5 năm cho giai đoạn 1 là 99% (nếu được điều trị tích cực).

6. Điều trị ung thư vú giai đoạn 1

Ở giai đoạn này, nếu được điều trị sớm và tích cực người bệnh ung thư vú có giai đoạn chữa khỏi bệnh. Phương pháp điều trị tiêu chuẩn: Phẫu thuật

Phẫu thuật: nếu khối u nhỏ, người bệnh có thể chỉ cần cắt bỏ khối u. Trong thủ tục này, các khối u và các mô xung quanh đều bị loại bỏ. Tuy nhiên, một số phụ nữ quyết định giải phẫu cắt bỏ cả vú và sau đó người bệnh có thể tái tạo vú.

Liệu pháp hormone: liệu pháp hormone được thực hiện ở những phụ nữ có khối u phụ thuộc vào hormone estrogen. Những bệnh nhân này sẽ được kê thuốc để ngăn chặn các khối u nhận hormone. Những phụ nữ chưa đến tuổi mãn kinh có thể quyết định phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng để ngăn chặn sự phát triển của ung thư.

Bức xạ trị liệu: sau phẫu thuật, người bệnh có thể cần xạ trị để tiêu diệt các tế bào ung thư còn bỏ sót sau phẫu thuật.

Hóa trị liệu. Nếu người bệnh có một khối u lớn hơn, sau phẫu thuật họ sẽ được hóa trị để tăng cơ hội điều trị thành công.

Liệu pháp sinh học. Liệu pháp sinh học ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư và làm cho thuốc hóa trị liệu hiệu quả hơn. Nó thường được sử dụng kết hợp với hóa trị liệu.

Những Điều Cần Biết Về Ung Thư Thanh Quản Giai Đoạn 2

28/04/2018 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 1.010 lượt xem

Ung thư thanh quản giai đoạn 2 vẫn giới hạn ở thanh quản, chưa di căn đến các cơ quan ở xa. Nếu được điều trị tích cực, bệnh nhân vẫn có cơ hội điều trị bệnh tốt.

Đặc điểm ung thư thanh quản giai đoạn 2

Ung thư thanh quản thường xuất phát từ niêm mạc của dây thanh, nắp thanh nhiệt, băng thanh thất, thanh nhiệt. Bệnh thường gặp ở những người nghiện rượu bia, thuốc lá và phổ biến ở độ tuổi 50 – 70 tuổi. Có đến 90% bệnh nhân ung thư thanh quản là nam giới.

Ung thư thanh quản có 5 giai đoạn tiến triển. Ung thư thanh quản giai đoạn 2 có đặc điểm:

Thượng thanh môn: u có thể xâm lấn hai vùng trên thanh môn với dây thanh di động bình thường

Thanh môn: U có thể xâm lấn cả hai dây thanh hoặc cũng có thể lan tới vùng trên hoặc dưới thanh môn.

Hạ thanh môn: u có thể lan tới dây thanh và di động bình thường hoặc hạn chế

Biểu hiện ung thư thanh quản giai đoạn 2

Một số triệu chứng có thể gặp ở bệnh nhân ung thư thanh quản giai đoạn 2 là:

Khàn tiếng: là triệu chứng quan trọng của ung thư thanh quản. Bệnh nhân có biểu hiện khàn tiếng tăng dần theo thời gian.

Nuốt vướng cũng có thể gặp ở bệnh nhân ung thư thanh quản giai đoạn này

Khó thở: bệnh nhân thở có tiếng rít, vùng liên sườn có cảm giác đau

Hơi thở có mùi khó chịu…

Điều trị cho bệnh nhân ung thư thanh quản giai đoạn 2 như thế nào?

Ngoài giai đoạn tiến triển ung thư, điều trị cho bệnh nhân ung thư thanh quản giai đoạn 2 như thế nào còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như vị trí khối u, độ tuổi, thể trạng cũng như mong muốn điều trị của người bệnh…

Ung thư thanh môn: khi tổn thương còn giới hạn ở dây thanh quản, dây này còn di động, phẫu thuật bảo tồn hoặc điều trị tia xạ được đánh giá là cho kết quả tốt.

Ung thư thượng thanh môn: phẫu thuật là chủ yếu. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ có thể chỉ định cắt nắp thanh quản hoặc cắt thanh quản một phần hoặc toàn phần.

Ung thư hạ thanh môn: bác sĩ có thể chỉ định cắt thanh quản cùng với một phần khí quản, tuyến giáp…

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc hợp tác toàn diện với đội ngũ bác sĩ Singapore trong điều trị ung thư. Chịu trách nhiệm chính trong điều trị các bệnh ung thư vùng đầu mặt cổ có TS. BS Lim Hong Liang. BS Lim đã từng điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân ung thư trên thế giới.

Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Biết Về Bệnh Ung Thư Vú Giai Đoạn 2 trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!