Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Biết Về Chọc Ối Và Sinh Thiết Gai Nhau mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
16/10/2018
Những điều cần biết về chọc ối và sinh thiết gai nhau
Ths. BS Hồ Huỳnh Nhung
Khoa Chăm sóc trước sinh-BV Từ Dũ
Xét nghiệm chẩn đoán trước sanh là gì?
Xét nghiệm chẩn đoán trước sanh là xét nghiệm giúp cho bác sĩ biết được chắc chắn thai của bạn có bị các bất thường về di truyền và nhiễm trùng hay không. Thông thường các xét nghiệm này dựa trên thủ thuật chọc ối, sinh thiết gai nhau hoặc lấy máu cuống rốn bào thai. Sau khi có các chẩn đoán về di truyền trước sanh, cha mẹ có kế họach chăm sóc và điều trị thích hợp sau khi bé ra đời, hay đối với một số bệnh có thể điều trị cho bé trước khi sanh. Trong một số trường hợp thai bị các dị tật nặng khó điều trị sau sanh, cha mẹ có thể quyết định chấm dứt thai kì sau khi được bác sĩ tham vấn kết quả.
Có phải tất cả các sản phụ cần xét nghiệm chẩn đoán trước sanh?
Không phải. Chọc ối, sinh thiết gai nhau và lấy máu cuống rốn bào thai chỉ được thực hiện trên những sản phụ thai có nguy cơ cao mang một số rối loạn di truyền. Một số chỉ định thực hiện chẩn đoán tiền sản:
Các xét nghiệm triple test và combined test nguy cơ cao
Độ mờ da gáy dày.
Xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn (NIPT) nguy cơ cao.
Cha mẹ mang một số rối loạn di truyền (thalassemia)
Tiền căn sinh con bị một số dị tật bẩm sinh do di truyền
Tiền căn sinh con rối loạn nhiễm sắc thể
Siêu âm phát hiện một số dị tật: sứt môi, hở hàm ếch, dị tật tim, bất thường cấu trúc thận, dãn não thất…
Trước khi thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán tiền sản, bạn sẽ được tham vấn những lợi ích cũng như những bất lợi mà xét nghiệm mang lại.
Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cơ bản cho các sản phụ và thân nhân những vấn đề cơ bản nhất về chọc ối và sinh thiết gai nhau. Đây cũng là hai thủ thuật chẩn đoán tiền sản thường gặp nhất tại bệnh viện Từ Dũ.
Chọc ối được thực hiện như thế nào?
Thai phụ sẽ được chọc ối dưới hướng dẫn của siêu âm, nước ối sẽ được rút ra qua thành bụng bằng 1 cây kim rất nhỏ, sau đó mẫu nước ối này sẽ đuợc thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán cần thiết. Thông thường lượng nước ối cần lấy là 15- 30 ml. Cơ thể bạn sẽ tái tạo lại ngay lượng nước ối được lấy ra và bé sẽ không bị thiếu ối sau khi thực hiện xét nghiệm. Một số sản phụ sẽ bị đau bụng nhẹ sau khi chọc ối, bác sĩ sẽ đưa thuốc uống và thai phụ nên nghỉ ngơi vào ngày chọc ối. Ngày hôm sau tình trạng đau bụng sẽ giảm.
Tai biến và nguy cơ quan trọng nhất của chọc ối là có thể gây sẩy thai, vỡ ối, nhiễm trùng. Theo các nghiên cứu gần đây, nguy cơ sẩy thai khi chọc ối là 1/500 (có nghĩa là cứ 500 sản phụ chọc ối sẽ có 1 người bị sẩy thai).
Khi thai phụ mang song thai (2 túi ối), có thể sẽ chọc kim 2 lần vào tử cung để lấy nước ối từ hai buồng ối riêng biệt.
Sinh thiết gai nhau được thực hiện như thế nào?
Sinh thiết gai nhau là lấy 1 ít mô bánh nhau từ tử cung. Mẫu gai nhau sẽ được lấy bằng kim hoặc ống thông qua đường bụng. Trong thủ thuật này, sản phụ sẽ được gây tê để giảm đau và bớt căng thẳng. Sau thủ thuật sản phụ có thể bị xuất huyết âm đạo nhẹ. Nguy cơ sẩy thai của thủ thuật khoảng 1/500.
Thời điểm thực hiện sinh thiết gai nhau và chọc ối?
Sinh thiết gai nhau thực hiện khi thai 12-14 tuần với vị trí bánh nhau thuận lợi.
Khi thai phụ bị viêm gan B, viêm gan C hoặc HIV có thực hiện sinh thiết gai nhau và chọc ối được không?
Các lưu ý sau thủ thuật
Sản phụ nên nghỉ ngơi khoảng 24 tiếng, tránh làm việc nặng.
Sinh hoạt tắm rửa bình thường.
Khám lại khi thấy đau bụng nhiều, ra nước âm đạo, ra huyết âm đạo, sốt.
Khai phụ đến lấy kết quả chọc ối theo lịch hẹn, bác sĩ sẽ tham vấn kết quả và có những hướng dẫn cho lần khám thai tiếp theo.
QUY TRÌNH CHỌC ỐI/SINH THIẾT GAI NHAU TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ:
Vào phòng thủ thuật, các sản phụ sẽ giữ ống đựng nước ối và kiểm tra kỹ tên tuổi trên ống.
Khi lên bàn thủ thuật, sản phụ nằm ngửa, bộc lộ vùng bụng và được sát trùng, trải săn vô khuẩn. Sau bước này, tránh đưa tay vào vùng đã được vô khuẩn.
Bác sỹ siêu âm để xác định vị trí làm, tê tại chỗ (đối với các thủ thuật cần làm lâu) và tiến hành đưa kim vào buồng ối hoặc gai nhau để lấy mẫu.
Sau thủ thuật, sản phụ sẽ nghỉ ngơi và theo dõi tại phòng lưu.
Trước khi ra về sản phụ sẽ được hướng dẫn lại cách nghĩ ngơi, theo dõi và tái khám.
Lưu ý, thai phụ được nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội 2 ngày (tính cả ngày chọc ối).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.ISUOG Practice Guideline: invasive procedure for prenatal diagnosis.
2.Procedure related risk of miscarrige following amniocentensis and chorionic villus sampling: a systematic review and meta-analysis. R.Akolekar et al.
3.SCOG 2003: Amniocentensis andwomen with hepatitis B, hepatitis C, or Human ImmnuodefeciencyVirus
4. Williams obstetrics 22 nd ed. Cunninggham, F.Gary,et al, Ch.13
5.Mayo Clinic Complete Book ò Pregnancy and Baby’s first year. Johnson Robert et al, Ch. 6.
Những Điều Cần Biết Về Sinh Thiết Phổi
Sinh thiết phổi có thể tiến hành bằng phương pháp kín hoặc phương pháp mở. Phương pháp kín là thực hiện kĩ thuật qua da hoặc qua khí quản. Sinh thiết mở được thực hiện trong phòng phẫu thuật, sau khi bệnh nhân đã được gây mê.
Sinh thiết là một quá trình lấy mẫu mô hoặc tế bào khỏi cơ thể để kiểm tra dưới kính hiển vi. Sinh thiết phổi là quá trình lấy mẫu từ mô phổi (bằng kim sinh thiết đặc biệt hoặc trong quá trình phẫu thuật) để kiểm tra xem phổi bị bệnh lý gì, và có sự tồn tại của ung thư hay không.
Sinh thiết phổi có thể tiến hành bằng phương pháp kín hoặc phương pháp mở. Phương pháp kín là thực hiện kĩ thuật qua da hoặc qua khí quản. Sinh thiết mở được thực hiện trong phòng phẫu thuật, sau khi bệnh nhân đã được gây mê.
Sinh thiết phổi có nhiều kĩ thuật khác nhau, bao gồm:
Sinh thiết bằng kim: Sau khi gây tê tại chỗ, bác sĩ sẽ tiến hành đâm kim sinh thiết qua thành ngực dưới sự dẫn đường của chụp cắt lớp vi tính hoặc X- quang tăng sáng truyền hình, vào khu vực nghi ngờ tổn thương để lấy mẫu mô. Kỹ thuật sinh thiết này cũng được gọi là sinh thiết kín qua thành ngực.
Sinh thiết xuyên phế quản: Kĩ thuật sinh thiết này được thực hiện trong quá trình nội soi phế quản (qua ống nội soi phế quản).
Sinh thiết qua nội soi lồng ngực: sau khi gây mê bệnh nhân, một ống nội soi sẽ được đưa xuyên qua thành ngực vào trung thất, các dụng cụ sinh thiết khác nhau sẽ được sử dụng để lấy mẫu mô phổi qua ống nội soi này.
Sinh thiết mở: Sau khi gây mê, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật mở ngực bệnh nhân để lấy mẫu mô phổi. Dựa vào kết quả sinh thiết mà bác sĩ có thể quyết định tiến hành những bước can thiệp sâu hơn, chẳng hạn như cắt bỏ thùy phổi. Sinh thiết phổi mở về thực chất là một quá trình phẫu thuật, và do đó bệnh nhân cần nằm viện.
Sinh thiết phổi có thể được tiến hành bởi một số lí do sau:
Để đánh giá hình ảnh bất thường xuất hiện trên kết quả chụp X- quang hoặc chụp cắt lớp vi tính.
Để chẩn đoán viêm nhiễm ở phổi và các bệnh lý phổi khác.
Để tìm ra lý do tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân.
Để xác định khối bất thường ở phổi là ác tính hay lành tính.
Để xác định giai đoạn của khối u ác tính.
Sinh thiết phổi được thực hiện bằng phương pháp nào sẽ dựa trên nhiều yếu tố, chẳng hạn như loại bệnh lý nghi ngờ, vị trí của tổn thương, toàn trạng của bệnh nhân,…
Sinh thiết phổi mở hoặc sinh thiết qua nội soi lồng ngực về thực chất là một quá trình phẫu thuật thực hiện dưới gây mê. Giống như bất kì một phẫu thuật nào khác, các biến chứng có thể xảy ra. Một số biến chứng có thể gặp (nhưng không chỉ giới hạn ở những biến chứng này) bao gồm:
Sinh thiết phổi bằng kim hoặc sinh thiết xuyên phế quản được thực hiện sau khi an thần nhẹ cho bệnh nhân hoặc gây tê tại chỗ. Một số biến chứng có thể xảy ra (nhưng không chỉ giới hạn ở những biến chứng này) bao gồm:
Tràn khí màng phổi: Là khi không khí lọt vào và bị kẹt trong khoang màng phổi, đè ép nhu mô phổi, gây xẹp phổi.
Chảy máu trong phổi
Nhiễm trùng
Nếu bệnh nhân có thai, hoặc nghi ngờ bản thân có thai, hãy thông báo trước cho bác sĩ biết.
Bác sĩ sẽ giải thích cho bệnh nhân về quá trình kĩ thuật sẽ thực hiện (sinh thiết phổi là gì, tại sao cần sinh thiết phổi, rủi ro có thể gặp phải khi thực hiện sinh thiết phổi, những chuẩn bị trước khi sinh thiết, quá trình sinh thiết và chăm sóc sau khi sinh thiết).
Bác sĩ sẽ giải đáp, tư vấn mọi thắc mắc, lo lắng của bệnh nhân.
Bệnh nhân cần ký cam kết đồng ý thực hiện quy trình kỹ thuật.
Bác sĩ có thể thăm khám lại bệnh nhân, chỉ định các xét nghiệm và các kĩ thuật cận lâm sàng để đảm bảo tình trạng bệnh nhân đáp ứng được yêu cầu trước khi thực hiện sinh thiết.
Nếu bệnh nhân đang mang thai hoặc nghi ngờ có thai, hãy thông báo cho bác sĩ biết.
Thông báo cho bác sĩ biết nếu bản thân có mẫn cảm hoặc dị ứng với thuốc, latex, iodine, băng dính, hoặc các yếu tố sử dụng để vô cảm (tại chỗ hoặc toàn thân).
Thông báo cho bác sĩ biết các thuốc, thực phẩm chức năng đang sử dụng.
Thông báo cho bác sĩ biết nếu bản thân có tiền sử rối loạn đông máu hoặc đang sử dụng thuốc chống đông, để bác sĩ có quyết định về những loại thuốc này.
Tùy tình trạng từng bệnh nhân cụ thể, bác sĩ có thể đưa ra những yêu cầu riêng khác.
Sau khi sinh thiết, vấn đề bệnh nhân hay gặp nhất là đau. Hãy sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân tránh các hoạt động mạnh vài ngày sau khi sinh thiết.
Nếu xuất hiện một trong các dấu hiệu sau đây, hãy thông báo ngay cho bác sĩ:
Khó thở
Đau ngực
Đau khi thở
Sốt và/hoặc rét run
Vị trí sinh thiết sưng, đỏ, hoặc chảy máu, chảy dịch bất thường.
Nên chọn sinh thiết phổi tốt nhất nên chọn các cơ sở y tế lớn, có uy tín không chỉ trong hệ thống các bệnh viện nói chung mà còn phải nổi bật, đi đầu trong lĩnh vực chẩn đoán, điều trị ung thư phổi.
Để được tư vấn chi tiết về kỹ thuật sinh thiết phổi tại Vinmec, quý khách có thể đến trực tiếp hệ thống y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc liên hệ đặt khám trực tuyến TẠI ĐÂY.
XEM THÊM:
Ung Thư Nhau Thai (Choriocarcinoma) Và Những Điều Cần Biết
Ung thư nhau thai hay ung thư nguyên bào nuôi (Choriocarcinoma) xuất hiện khá nhiều ở Việt Nam với tần suất khoảng 30/1.000 ca sinh và 2,6/1.000 ca có thai. Nếu người bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời, các tế bào ung thư sẽ di căn đến những cơ quan nội tạng, gây nguy hiểm cho tính mạng.
Hình ảnh Ung thư nhau thai
Ung thư nhau thai có nguồn gốc từ đột biến gen của tế bào nuôi, một thành phần trong số những tế bào chịu trách nhiệm hình thành các tổ chức có nhiệm vụ nuôi dưỡng bào thai như: bánh nhau, cuống rốn…
Về nguyên nhân dẫn đến sự đột biến trên cho đến nay y học vẫn chưa giải thích được rõ ràng. Người ta ghi nhận ung thư nhau có thể xảy ra trong một lần mang thai và ở những phụ nữ có tiền sử sản khoa bất thường trước đó như chửa trứng (chiếm tỷ lệ cao nhất tới 50%); xảy thai tự nhiên (khoảng 20%); thai lạc chỗ nằm ngoài tử cung (khoảng 2%)…
Người bệnh mắc ung thư nhau thai có các biểu hiện
Chảy máu âm đạo.
Điều trị ung thư nhau thai chủ yếu bằng hóa trị và phẫu thuật, trong đó hóa trị đóng vai trò tiên quyết. Nếu người bệnh thuộc nhóm nguy cơ thấp, có thể chỉ cho điều trị bằng thuốc Methotrexate hoặc Actinomycin D. Trong trường hợp nguy cơ cao, sẽ phải phối hợp nhiều loại thuốc.
Dự phòng ung thư nhau thai. Đối với những người bị chửa trứng, sau khi điều trị cần xét nghiệm máu, nước tiểu 2 tuần/1 lần cho đến khi lượng HCG trở về bình thường. Sau đó sẽ thử nước tiểu 4 tuần/1 lần, theo dõi trong vòng 6 tháng để đảm bảo không phát triển thành ung thư.
Tuy nhiên, không phải cứ chửa trứng là bị ung thư nhau thai. Việc chẩn đoán phét hiện bệnh phải dựa vào các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng
Ung thư nhau thai là một trong những loại ung thư nhạy cảm với hóa trị . Nếu chưa bị di căn, bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn. Vì vậy, với những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có tiền sử sản khoa bất thường ( chửa trứng, xảy thai liên tiếp, thai nằm ngoài tử cung)….sau đợt điều trị cần được thử máu, thử nước tiểu lượng HCG đảm bảo chỉ số bình thường, đề phòng bệnh có thể xảy ra…
Bệnh viện Ung bướu tỉnh Bắc Giang tổng hợp
Những Điều Cần Biết Về Vô Sinh Nam Và Khám Vô Sinh Nam
– Nói tới vấn đề hiếm muộn – vô sinh, nhiều người vẫn có thái độ kỳ thị cho rằng đây là bệnh “chỉ đàn bà mới bị”. Tuy nhiên, các chuyên gia về sức khỏe sinh sản cho hay, tỷ lệ vô sinh nam và nữ giới là ngang nhau và khá phổ biến, cụ thể:
– Vô sinh không rõ nguyên nhân: 20%.
– Trong đó, cứ 20 nam giới thì có 1 người gặp vấn đề về khả năng sinh sản do tinh trùng ít hoặc loãng hoặc không có tinh trùng nhưng không có bất thường trong quan hệ tình dục, do đó rất khó phát hiện vô sinh nam nếu nam giới không đi khám sức khỏe sinh sản – khám vô sinh nam.
– Các chuyên gia nam khoa cho biết, nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam rất đa dạng, thường do trục trặc trong việc sản xuất và vận chuyển tinh trùng, hoặc do các rối loạn về xuất tinh, trục trặc trong quan hệ tình dục.
– Dựa vào từng nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam, các chuyên gia nam khoa cho biết những bệnh lý sau có thể dẫn đến vô sinh nam:
✜ Trục trặc trong quan hệ tình dục: Rối loạn cương dương, bất lực, lãnh cảm,… khiến nam giới không có ham muốn, giảm ham muốn hoặc khó quan hệ với nữ giới khiến cho quá trình thụ thai khó xảy ra, gây ra vô sinh nam.
✜ Trục trặc trong sản xuất tinh trùng: Những vấn đề như viêm tinh hoàn, viêm túi tinh, viêm mào tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến, giãn tĩnh mạch thừng tinh,… có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ ở tinh hoàn dẫn đến số lượng và chất lượng tinh trùng đều suy giảm, gây ra triệu chứng tinh trùng ít hoặc loãng, tinh trùng dị dạng, không có tinh trùng,….
✜ Trục trặc trong vận chuyển tinh trùng: Các bệnh lý tắc ống dẫn tinh, viêm tuyến tiền liệt, tinh trùng vón cục,… dẫn đến tinh trùng sinh ra bị tắc nghẽn bên trong cơ thể hoặc khi xuất ra bị giảm khả năng bơi lội nên khó tiếp cận trứng, khiến nữ giới không thụ thai.
✜ Rối loạn xuất tinh: Các vấn đề như xuất tinh ra máu, xuất tinh sớm, xuất tinh ngược dòng, xuất tinh muộn,… khiến chất lượng của tinh trùng bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng, dẫn đến vô sinh nam.
– Các bệnh lý nam khoa gây vô sinh nam có thể gây nên các triệu chứng dương vật có vết loét, quy đầu bị sưng, tiểu buốt, đau khi quan hệ, thời gian quan hệ ngắn,… Tuy nhiên có một số nam giới vẫn cương cứng, quan hệ và xuất tinh bình thường. Do đó, triệu chứng vô sinh nam được đánh giá là không rõ ràng. Để đánh giá nam giới có bị vô sinh nam hay không thì cần thực hiện xét nghiệm tinh dịch đồ để đánh giá số lượng và chất lượng tinh trùng.
– Nếu chỉ nhìn bên ngoài thì rất khó đánh giá nam giới đó có bị vô sinh hay không. Bệnh nhân nên đến cơ sở y tế chuyên khoa khám khi gặp các bất thường ở cơ quan sinh sản hoặc gặp rối loạn trong quan hệ tình dục để khám cụ thể, phát hiện các nguyên nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên khám kiểm tra sức khỏe định kỳ, sức khỏe tiền hôn nhân để phát hiện sớm vấn đề bệnh lý và điều trị bệnh cụ thể.
– Khi khám sức khỏe sinh sản, bệnh nhân nên chọn lựa những cơ sở y tế chuyên khoa có chất lượng cao. Tại đây bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra cơ quan sinh dục, làm các xét nghiệm nam khoa cần thiết để tìm ra nguyên nhân gây vô sinh nam là do đâu.
– Một trong những cơ sở y tế chuyên khoa bệnh nhân nên đến là Phòng khám Nam khoa Hà Đô, đây là cơ sở y tế được nhiều chuyên gia đánh giá rất cao trong khám và điều trị nhiều chứng bệnh nam khoa khác nhau, góp phần đẩy lui chứng vô sinh.
– Sau khi xác định nguyên nhân gây vô sinh nam, bác sĩ sẽ căn cứ vào từng bệnh lý khác nhau để đưa ra phác đồ điều trị hợp lý bằng thuốc hoặc bằng các thủ thuật ngoại khoa khác nhau như phương pháp CRS, tiểu phẫu cắt bao quy đầu, tiểu phẫu điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh,…
✜ Bước 2: Bệnh nhân đến trực tiếp phòng khám tại địa chỉ số 35B – 35C đường 3/2, P11, Q10, TPHCM làm thủ tục.
✜ Bước 3: Vào gặp bác sĩ, thực hiện khám lâm sàng và các xét nghiệm chuyên khoa.
✜ Bước 4: Nghe bác sĩ tư vấn về các phương pháp điều trị bệnh nam khoa.
✜ Bước 5: Điều trị bệnh nam khoa và đánh giá lại khả năng sinh sản của nam giới.
– Được đánh giá là một trong những cơ sở y tế chuyên nam khoa tốt nhất tại TPHCM, Phòng khám Nam khoa Hà Đô chính là địa chỉ y tế uy tín mà bệnh nhân nên tìm đến khi có dấu hiệu nghi ngờ bị vô sinh nam.
– Phòng khám được đầu tư đầy đủ trang thiết bị y tế chất lượng cao, áp dụng nhiều phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, hứa hẹn sẽ đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh lý gây vô sinh nam.
✜ Tỷ lệ điều trị thành công tại phòng khám lên đến 98%.
✜ Bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao, thân thiện, nhiệt tình.
✜ Bảo mật thông tin bệnh nhân theo đúng quy định, không để tiết lộ ra ngoài.
✜ Phòng khám có thực hiện khám cả trong và ngoài giờ hành chính.
– Đội ngũ y bác sĩ của Hà Đô – phòng khám đa khoa tốt nhất TP HCM cùng trang thiết bị hiện đại sẽ tận tình hỗ trợ và điều trị cho bệnh nhân, giúp bạn lấy lại niềm vui trong cuộc sống. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay đến Hà Ðô để được giải đáp và có hướng giải quyết kịp thời.
(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Biết Về Chọc Ối Và Sinh Thiết Gai Nhau trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!