Xem Nhiều 3/2023 #️ Top 12 Cách Làm Tăng Tín Hiệu Sóng Phát Wifi Tốt Nhất # Top 5 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Top 12 Cách Làm Tăng Tín Hiệu Sóng Phát Wifi Tốt Nhất # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 12 Cách Làm Tăng Tín Hiệu Sóng Phát Wifi Tốt Nhất mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách 1: Chọn vị trí đặt modem hay router wifi phù hợp

Thiết bị phát wifi nên đặt trên một số nơi thoáng mát nên đặt ở vị trí trung tâm căn phòng trên kệ cao sẽ phát được cho cả phòng. Nếu nhà bạn nhiều tầng nên đặt mỗi tầng 1 router Wifi thì sẽ sử dụng tốt hơn.

Cách 2: Không đặt Modem wifi hay router trên sàn nhà

Không nên đặt thiết bị phát sóng wifi trên sàn nhà, cạnh tường hay gần kim loại vì nó sẽ làm hạn chế tín hiệu sóng wifi phát ra khiến kết nối wifi của bạn yếu đi rất nhiều

Cách 3: Thay ăng ten cho thiết bị phát sóng

Trên Modem Wifi hay Router Wifi đều có 1 đến 2 ăng ten truyền sóng ra mọi hướng. Khi ta đặt thiết bị này sát tường, chỉ một phần sóng truyền ra khu vực bên ngoài. Trong khi nơi khác không cần phạm vi phủ sóng wifi lại yếu đi.để giải quyết vấn đề này bạn có thể thay ăng ten nhà sản xuất bằng loại ăng ten khác chỉ phủ sóng 1 hướng nhất định nơi bạn thường làm việc nhằm tăng tín hiệu mạng

Cách 4: Sử dụng Wireless Adapter cho laptop

Thường thì laptop nào cũng sử dụng Wireless Adapter sẵn trong máy để thu tín hiệu Wifi. Nếu bạn muốn tín hiệu sóng Wifi tốt hơn có thể mua các thiết bị thu sóng Wifi gắn ngoài để tăng tín hiệu thu sóng. Hiện nay có nhiều USB thu sóng Wifi của Tenda, Buffalo, Tplink …. có chức năng thu sóng wifi rất tốt

Cách 5: Sử dụng Wireless Repeater

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại Router Wifi có chức năng Repeater như Tplink TL- Wr940N, Totolink N151RA.. có chức năng thu phát sóng wifi. Bạn nên đặt các thiết bị này giữa đường đi từ thiết bị phát sóng tới laptop của bạn.

Cách 6: Cập nhật Driver mới nhất cho modem wifi hay router wifi

Bạn nên thường xuyên truy cập vào trang web nhà sản xuất để cập nhật phiên bản mới nhất

Cách 7: Nên sử dụng đồng bộ thiết bị của một hãng

Router Linksys hoạt động khá tốt với với Wireless Adapter của Dlink. Tuy nhiên ta vẫn nên chọn đồng bộ một hãng. VD Nếu bạn sử dụng modem wifi tplink thì khi bạn sử dụng thêm các Wireless Router Tplink (1 râu, 2 râu, 3 râu…) hiệu suất chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều

Cách 8: Sử dụng Các loại modem wifi hay Wireless Router chuẩn 802.11n

Mặc dù chuẩn phổ biến hiện nay là 802.11g nhưng trong tương lai gần nhưng bạn nên nâng cấp các thiết bị phát sóng lên 802.11n để tăng tốc độ cũng như mức độ ổn định của wifi. Vì chẩn N tương thích ngược hầu hết với chuẩn B,A,G. Ngoài ra các bạn cũng nên nâng cấp các card mạng không dây trong máy tính lên chuẩn N để có tốc độ tốt hơn nhiều.

Cách 9: Sử dụng các bộ kích sóng

Các thiết bị phát Wifi hiện nay thường sẽ có một khoảng không gian giới hạn cho tầm phát sóng của chúng, và đó là chưa kể khoảng cách đó có thể giảm dần qua những bức tường, những tầng trong nhà. Thông thường đối với một căn nhà cao tầng, bộ phát sóng Wifi thường chỉ có thể đảm nhiệm việc phủ sóng cho 3 tầng liền kề. Vậy nên các bộ kích sóng (khuếch đại sóng) là cứu cánh cho những trường hợp này.

Hình ảnh một bộ khuếch đại sóng Wifi

Cách 10: Đặt mật khẩu Wi-Fi

Tùy nhà sản xuất router mà cách đặt mật khẩu sẽ khác nhau.

Đây là điều cần làm ngay khi mua router Wi-Fi bởi nếu không đặt mật khẩu, hàng xóm có thể “dùng chùa” Wi-Fi của bạn khiến tốc độ giảm rõ rệt. Tùy nhà sản xuất router mà cách đặt mật khẩu sẽ khác nhau, bạn có thể xem tài liệu hướng dẫn để đặt mật khẩu cho router Wi-Fi đang sử dụng.

Cách 11: Sử dụng cáp Ethernet

Nếu sử dụng PC, TV hay máy chơi game đặt cố định thì cáp Ethernet là lựa chọn tối ưu bởi nó luôn cho tốc độ nhanh và ổn định hơn Wi-Fi. Hạn chế duy nhất của cáp Ethernet là việc di chuyển thiết bị khá hạn chế. Trên router Wi-Fi thường có một số cổng Ethernet, bạn chỉ cần cáp để kết nối nó với thiết bị mà thôi.

Cách 12: Ngắt kết nối thiết bị không sử dụng

Quá nhiều thiết bị kết nối sẽ gây tắc nghẽn khiến tín hiệu, tốc độ Wi-Fi bị chậm. Ngoài việc dùng cáp Ethernet với thiết bị đặt cố định, hãy ngắt những thiết bị không sử dụng khỏi mạng Wi-Fi hiện có để đảm bảo tốc độ, tín hiệu kết nối luôn ổn định.

Tăng Sóng Wifi, 9 Cách Kích Tín Hiệu Sóng Phát Wifi Tốt Nhất

Việc truy cập internet sẽ bị gián đoạn nếu tín hiệu sóng Wifi không tốt. Tình trạng đó sẽ được khắc phục bằng một số cách làm tăng sóng wifi, giúp thiết bị phát Wifi tốt hơn

Để hạn chế cũng như khắc phục tình trạng sóng Wifi bị chập chờn. Bài viết này sẽ nếu ra 9 cách làm tăng sóng Wifi tốt nhất. Giúp bạn có thể cải thiện cũng như tăng tín hiệu của sóng Wifi khiến bạn không bị ngắt quãng khi đang sử dụng Internet để làm việc cũng như giải trí.

Chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 9 cách để tăng tốc sóng wifi nhà mình, tuy vậy nếu bạn hoặc người thân đang có sẵn modem cũ không dùng tới, có thể tham khảo bài viết tăng sóng Wifi bằng modem cũ sẽ rất hữu ích với bạn

Cách 1: Thiết bị phát sóng phải được đặt phù hợp

Các thiết bị phát sóng Wifi như Wireless Router, Access Point hay Modem ADSL có hỗ trợ kết nối mạng không dây nên được đặt vào giữa nhà. Bạn không nên đặt ở một góc nhà hay sát tường như thế sóng sẽ truyền một phần ra ngoài, và kết nối sẽ yếu dần ở đầu bên kia ngôi nhà.Thiết bị phát sóng lên trên một kệ cao khi các thiết bị phát sóng của bạn nằm ở tầng 1 mà bạn lại sử dụng laptop ở tầng trên.

Cách 2: Không đặt các thiết bị phát sóng trên sàn nhà

Bạn không nên đặt thiết bị phát sóng trên sàng nhà hay gần tường hoặc gần kim lọa vì như thế sẽ làm giảm tín yếu sóng wifi và làm tốc độ kết nối của bạn yếu đi rất nhiều.

Cách 3: Thay ăng-ten của thiết bị phát sóng

Thường thì trên thiết bị phát sóng Wi-Fi đều có một ăng-ten để truyền sóng ra xung quanh. Và chúng được thiết kế theo dạng phủ sóng ra mọi hướng. Khi bạn đặt thiết bị này ở sát tường, một phần sóng có thể sẽ được truyền ra khu vực bên ngoài. Trong khi những khu vực khác không cần phạm vi phủ sóng của ăng-ten thì sóng lại yếu đi. Để giải quyết bạn có thể thay ăng-ten có sẵn của nhà sản xuất bằng ăng-ten khác chỉ phủ sóng ở một hướng nhất định. Với ăng-ten này, bạn có thể điều chỉnh hướng phát sóng theo vị trí đặt máy tính để tăng tín hiệu mạng.

Cách 4: Laptop được thay thế Wireless Adapter

Thường thì các laptop hay được tích hợp sẵn Wireless Adapter để nhận tín hiệu sóng Wi-Fi từ thiết bị phát sóng. Nhưng lúc này sóng chỉ nhận sóng thụ động chứ không thể điều chỉnh hướng thu chính về hướng phát ra tín hiệu. Nếu bạn muốn tín hiệu Wi-Fi tốt hơn thì nên thay thế Wireless Adapter được tích hợp bằng Wireless Adapter gắn ngoài thông qua cổng USB để sóng được tốt hơn.

Cách 5: Sử dụng Wireless Repeater

Đây là một thiết bị giúp truyền tín hiệu sóng được xa hơn. Nếu nhà bạn có không gian rộng thì bạn nên sử dụng thiết bị này

Các bạn nên đặt Wireless Repeater ở giữa đường đi từ thiết bị phát sóng với vị trí đặt laptop.

Cách 6: Hạn chế sử dụng các thiết bị khác cùng tần số sóng Wi-Fi

Có thể nói chuẩn Wi-Fi thông dụng hiện nay là 802.11g, được phát ở tần số 2.4GHz. Nhưng một số thiết bị cũng thường được phát bởi tần số 2.4GHz. Nếu các thiết bị cùng hoạt động ở một tần số sẽ làm nhiễu tín hiệu Wi-Fi. Vì thế, khi mua thiết bị, bạn cũng nên quan tâm đến tần số hoạt động của chúng. Hoặc bạn có thể chuyển sang thiết bị phát sóng mới hỗ trợ chuẩn Wi-Fi mới nhất hiện nay đó là 802.11n vì nó được phát ở cả hai tần số 2.4GHz và 5.0GHz.

Cách 7: Cập nhật driver mới cho thiết bị phát sóng

Bạn nên thường xuyên vào trang chủ của nhà sản xuất để cập nhật các phiên bản diver mới nhất cũng là cách tăng sóng wifi tốt.

Cách 8: Thiết bị của một hãng nên được sử dụng đồng bộ

Thiết bị tăng sóng wifi Linksys có thể hoạt động khá tốt với Wireless Adapter của D-Link, tuy nhiên bạn vẫn nên chọn thiết bị cho đồng bộ một hãng. Một số hãng thường có hiệu suất hoạt động tốt hơn khi bạn sử dụng kết hợp nhiều thiết bị của hãng đó. Chẳng hạn, như Linksys có công nghệ SpeedBooster với các thiết bị kết nối mạng không dây của hãng.

Cách 9:Sử dụng thiết bị phát sóng chuẩn 802.11n

Với chuẩn phổ biến hiện nay là 802.11g nhưng bạn vẫn nên nâng cấp thiết bị phát sóng lên chuẩn 802.11n để tăng tốc độ cũng như sự ổn định cho kết nối Wi-Fi. Vì chuẩn 802.11n vẫn tương thích ngược với các thiết bị sử dụng chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g. Tuy nhiên bạn cũng nên nâng cấp các card mạng không dây trong máy lên 802.11n để có tốc độ tốt hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/tang-tin-hieu-song-phat-wifi-tot-nhat-1397n.aspx Wifi 6 là bản cập nhật mới nhất, chuẩn không dây, có tốc độ nhanh hơn 802.11ac. Bên cạnh đó, wifi 6 cung cấp hiệu suất tốt trong khu vực tắc nghẽn, từ hộ gia đình tới sân vận động.

Các Ứng Dụng Tăng Sóng Wifi Trên Android, Cải Thiện Sóng Wifi Mạnh Hơn

Thủ thuật tăng sóng Wifi trên Android Virgin Media phát hành Intelligent WiFi và ứng dụng Connect Cách kiểm tra sóng wifi mạnh hay yếu trên Android Mẹo cải thiện chất lượng Wifi cho Android, iOS và Windows Phone Cài đặt tăng tốc Wifi trên Android bằng cách thay đổi băng tần

– Với ứng dụng Wifi Analyzer cho Android mà chúng ta tải về thiết bị sẽ cho chúng ta biết những đánh giá tổng quan về tình trạng mạng wifi mà chúng ta đang sử dụng cũng như các khu vực xung quanh để chọn ra một wifi ổn định, mạnh nhất.

Bên cạnh đó việc xung quanh xuất hiện quá nhiều sóng wifi cũng là nguyên nhân việc wifi của bạn trở nên kém ổn định hơn, vì vậy với ứng dụng Wifi Analyzer cho Android sẽ cho phép chúng ta hạn chế được điều này, thông qua biểu đồ truy cập mạng chúng ta có thể nẵm rõ tình hình nghẽn mạng trên thiết bị từ đó đưa ra các biện pháp sử dụng.

Dựa theo những biểu đồ mà chúng ta sử dụng Wifi Analyzer cho Android thấy được chúng ta có thể dễ dàng tăng sóng wiif trên Android bằng cách lựa chọn việc đặt thiết bị phát wifi ở một hơn ổn định, nơi tốt nhất cho bạn sử dụng tối ưu wifi.

2. Cải thiện sóng wifi mạnh hơn trên Android khi ở ngoài đường

Việc nhu cầu sử dụng wifi truy cập mạng trên các thiết bị SmartPhone đang được nhiều người quan tâm và đã có rất nhiều giải pháp giúp bạn có thể thực hiện điều này kể cả khi đang ở ngoài đường và một trong những cách đó chính là sử dụng ứng dụng WifiMapper cho Android.

Ưu điểm của WifiMapper cho Android đó chính là cho phép người dùng có thể tìm kiếm cũng như lựa chọn những nơi có địa chỉ truy cập mạng Internet miễn phí để chúng ta có thể dễ dàng sử dụng tại khu vực xung quanh của mình.

Cũng giống như Wifi Analyzer cho Android chúng ta cũng có thể dễ dàng biết được độ mạnh yếu của các sóng wifi này do người dùng đánh giá và lưu trữ trên thiết bị để chúng ta có thể lựa chọn tuỳ vào nhu cầu sử dụng trên Android của mình, tuy đây chưa hẳn là một cách giúp bạn có thể cải thiện chất lượng wifi trên Android của mình cũng chúng ta có thể dễ dàng biết, lựa chọn cũng như xác định được các nơi mà chúng ta có thể tới để sử dụng dịch vụ wifi hoàn toàn miễn phí do ứng dụng WifiMapper này cung cấp.

Tìm Hiểu Công Nghệ Thu Phát Sóng Wifi

Cuộc sống số ngày càng phát triển, nhu cầu truy cập Internet ngày càng cao và trở thành một phần không thể thiếu trong một ngày của mỗi người. Ngoài việc đăng ký dịch vụ 3G của nhà mạng, bạn có thể bắt được sóng Wifi từ rất nhiều nơi vì đây là sản phẩm dễ sử dụng mà mang lại hiểu quả cao.

Wi-Fi là viết tắt của Wireless Fidelity ( mạng 802.11 ) là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến giống như điện thoại, radio.

Tên gọi 802.11 bắt nguồn từ viện IEE. Đây là viện đã tạo ra nhiều chuẩn cho nhiều giao thức kỹ thuật khác nhau và được phân loại bằng hệ thống. Đó là 4 chuẩn của WiFi : 802.11 a/b/g/n

Các máy tính nằm trong vùng phủ sóng WiFi cần có các bộ thu không dây , adapter, để có thể kết nối vào mạng. Các bộ phận này có thể được tích hợp vào máy tính xách tay hoặc các máy để bàn hiện đại. Hoặc được thiết kế ở dụng có thể cắm vào khe PC Card, cổng USB, khe PCI

Hiện nay thì hầu hết các thiết bị di động đều có tích hợp kết nối WIFI, từ điện thoại cho đến Android TV Box đang phổ biến hiện nay.

Để có thể sử dụng WiFi bạn cần có :

Một đường truyền kết nối Internet từ nhà mạng.

Modem để nhận tín hiệu Internet cũng như chia ra nhiều cổng Ethernet.

Router để phát WiFi. Hiện nay, nhiều nhà mạng cung cấp thiết bị thích hợp Modem và Router thành 1 nên việc cài đặt ngày càng dễ dàng, dễ sử dụng, tiện lợi, tiết kiệm không gian.

Kết nối và cài đặt dễ dàng, bạn có thể đặt tên và mật khẩu tùy ý cho Wifi của mình

Sự khác biệt nằm ở : WiFi truyền và phát tín hiệu ở tần số 2.5 GHz đến 5 GHz. Tần số này cao hơn so với tần số ở các thiết bị di động, cầm tay, truyền hình. Đây cũng là điểm mạnh của Wifi khi tín hiệu có thể mang theo nhiều dữ liệu hơn.

Chuẩn 802.11 có 4 dạng :

Chuẩn 802.11b : là phiên bản đầu tiên, chuẩn phát tín hiệu ở tần số 2.4GHz, xử lí 11Megabit /s và sử dụng mã CCK ( complimentary code keying ). Đây là chuẩn chậm nhất cũng như rẻ nhất trên thị trường và ít phổ biến so với các chuẩn khác

Chuẩn 802.11g : phát tần số 2.4 GHz, xử lí 54 Megabit/s cũng với mã OFDM ( orhogonal frequency-division multiplexing là một công nghệ mã hóa hiệu quả) nên nhanh hơn so với 802.11b

Chuẩn 802.11a : chuẩn này có hiệu năng giống chuẩn 802.11g. Là tiền đề cho chuẩn cuối cùng 802.11n

Chuẩn 802.11n: có tốc độ nhanh nhất trong các chuẩn với tốc độ xử lí 300 Megabit/s, tần số phát vẫn là 2.4GHz/

Việc Wifi ít khi bị nhiễu sóng và có thể cho phép nhiều thiết bị kết nối cùng một lúc là do nó có thể hoạt động cùng một lúc 3 chuẩn cũng như chuyển qua các chuẩn khác nhau một cách nhanh chóng.

Đặt Router ở vị trí phù hợp : không nên đặt ở góc nhà hoặc sát tường như thế sóng sẽ truyển một phần ra ngoài. Đặt càng gần thiết bị sử dụng thì càng tốt .

Tránh đặt trên sàn nhà và các vật kim loại để tín hiệu không bị giảm gây yếu sóng.

Sử dụng Wireless Repeater : đây là thiết bị giúp phát sóng tốt hơn trong không gian hẹp

Cập nhật Driver mới cho thiết bị phát sóng : thường xuyên vào trang chủ của nhà sản xuất để cập nhật các phiên bản mới nhất

Sử dụng thiết bị phát sóng chuẩn : Chuẩn phổ biến nhất hiện nay là 802.11g nhưng nếu có thể hãy nâng cấp lên 802.11n. 802.11n là chuẩn tốt nhất với khả năng linh động cao trong nhiều hoàn cảnh

Thỉnh thoảng khởi động lại Router để thiết bị hoạt động tốt hơn

Bảo mật : bạn nên đặt một mật khẩu cho Wifi để tránh quá nhiều thiết bị cùng kết nối làm giảm băng thông

Mất ngủ : Các chuyên gia nghiên cứu đã đưa ra kết quả vào năm 2007 là tần số thấp sẽ gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Những người tiếp xúc với sóng điện từ trong một thời gian dài có thể mất ngủ và thay đổi mô hình sóng não. Sóng WiFi cũng không phải ngoại lệ của vấn đề này.

Nguy hại cho trẻ nhỏ

Cản trở tăng trưởng

Giảm hoạt động não bộ

Suy giảm trí nhớ

Khó thụ thai

Tăng nhịp tim

Ung thư

Trên này những nguy hại của việc sử dụng sóng WiFi cũng như các sóng có tần số thấp. Nếu trong một thời gian không sử dụng đến thì bạn có thể tắt nguồn phát. Trong buổi phát triển của cuộc sống số, việc sử dụng mạng Internet không dây là điều vô cùng cần thiết. Bạn cũng không cần quá lo lắng vì những nguy hại trên cũng chỉ là trên lý thuyết mà thôi.

Bạn đang xem bài viết Top 12 Cách Làm Tăng Tín Hiệu Sóng Phát Wifi Tốt Nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!