Top 9 # Biểu Hiện Và Cách Chữa Bệnh Gút Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Biểu Hiện Của Bệnh Gút Và Cách Chữa

– Xuất hiện các cơn đau khớp: đây là biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh gout mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy đầu tiên. Cơn đâu đột ngột xuất hiện ở ngón chân cái đầu tiên, thường khởi phát về ban đêm hoặc lúc gần sáng, đau dữ dội kéo dài và có thể giảm dần trong 1-2 tuần… Cơn đau có thể tái diễn trở lại sau khoảng 2-3 năm , xuất hiện nhiều cơn đau dai dẳng ở nhiều khớp hơn như ngón tay, ngón chân, bàn chân, cổ chấn, mắt cá…

– Bị sưng, nóng và đỏ ở các khớp: người mắc bệnh gout thường thấy ở vị trí khớp bị gót xuất hiện tình trạng sưng tấy, nóng đỏ diễn ra đột ngột. Nhất là khi các cơn đau gout đầu tiên qua đi thì người bệnh sẽ thấy lớp da ở vùng xung quanh khớp bị bong tróc, mọc da non gây ngứa ngáy khó chịu, đặc biệt da có màu tím đỏ giống như bị nhiễm trùng.

– Xuất hiện các hạt tophi: đó chính là các cục u nhỏ có màu trắng mọc lên ở phía dưới da, được gọi là hạt tophi, thường ở giai đoạn muộn mới xuất hiện khi mà các tinh thể muối urat đã tích tụ quá nhiều. Đồng thời lúc này viêm đối xứng kèm theo các hạt tophi tại khớp ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, ngón chân, bàn chân, đầu gối,… Đầu tiên hạt tophi có thể biến mất nhưng sau đó không được xử lý thì chúng sẽ mọc lên nhiều hơn với kích thước lớn hơn, gây biến dạng khớp. Nhất là khi chúng vỡ ra có thể gây nhiễm trùng và hoại tử khớp, dẫn đến tàn phế vĩnh viễn.

– Gặp khó khăn khi vận động: khi bị bệnh gout thì một điều chắc chắn đó là người bệnh sẽ không thể nào di chuyển linh hoạt như bình thường được, các khớp xương trở nên cứng hơn, khó cử động hơn, đặc biệt nếu đi lại mạnh sẽ càng gây đau nhức khớp.

– Ngoài những biểu hiện trên thì người bị gout còn thấy xuất hiện các triệu chứng khác như sốt nhẹ, rét run, ít tiểu tiện, mắt có tia đỏ, khát nước, khô họng, táo bón, đồng thời tâm trạng thường xuyên lo lắng mệt mỏi,…

Cách chữa bệnh gút hiệu quả:

Để chữa bệnh hiệu quả thì người bệnh nên đi khám đẻ xác định xem tình trạng mức độ bệnh như thế nào, bệnh nặng hay nhẹ, đang ở giai đoạn cấp tính hay mãn tính. Căn cứ vào đó mới đưa ra được phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả. Càng đi chữa sớm khi bệnh ở mức độ nhẹ thì việc điều trị sẽ đơn giản hơn, bệnh nhanh khỏi hơn, tránh được biến chứng do bệnh gây ra và giúp tiết kiệm chi phí.

Phương pháp điều trị bệnh gout chủ yếu hiện nay là dùng thuốc kết hợp với ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Thuốc dùng ở đây có thể là thuốc tây hoặc thuốc thảo dược, tuy nhiên các loại thuốc tây dù hiệu quả nhanh nhưng lại dễ gây ra các phản ứng phụ có hại cho sức khỏe, chỉ giúp làm giảm triệu chứng do bệnh gây ra nên chỉ được dùng theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa đề ra, nếu tự ý dùng có thể gây sốc phản vệ.

Các loại thuốc thảo dược được ưa chuộng và đánh giá cao hơn cả về hiệu quả lẫn độ an toàn. Bài thuốc có nguồn gốc từ các thảo dược có trong tự nhiên được điều chế thành thuốc, do vậy khi sử dụng không lo gây ra tác dụng phụ dù sử dụng lâu dài, hiệu quả cao, giúp chữa bệnh nhanh khỏi, thích hợp cả gout cấp tính và mãn tính.

Ngoài ra người bệnh cũng cần chú ý ăn uống thích hợp như tăng cường ăn nhiều rau xanh để đào thải acid uric ra ngoài, hạn chế tiêu thụ thực phẩm giàu chất đạm và purin, luyện tập thể dục thể thao hàng ngày…

Biểu Hiện Bệnh Gút Và Cách Chữa Trị Là Gì?

Bệnh gút là một dạng viêm khớp do lượng axit uric tăng rất cao trong cơ thể. Khi mắc bệnh gút, cơ thể sản sinh ra một lượng axit uric quá cao hoặc do quá trình đào thải kém và lượng axit uric sẽ chuyển hóa thành các tinh thể tich tụ lại tại nhiều nơi trong cơ thể, thường là tại các khớp, gây ra viêm khớp, sưng tấy đỏ tại chỗ, người bệnh thường rất đau nhức khi bị chạm vào các khớp này. Gout hay gặp nhất ở các ngón chân cái, nhưng cũng có thể ở khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay hoặc khủyu tay. Đôi khi, các tinh thể axit uric cũng tụ lại dưới da hoặc trong hệ thống tiết niệu.

Các triệu chứng bệnh gout và cách chữa trị ở từng giai đoạn của bệnh

Ở giai đoạn đầu nồng độ axit uric máu tăng cao nhưng không xuất hiện các triệu chứng. Nồng độ axit uric là trên 6.0 mg/dL hoặc 420 µmol/l.

ở giai đoạn đầu của bệnh người bệnh gút không nên dùng thuốc ngay mà nên theo dõi kiểm soát axit uric định kì và có khẩu phần ăn kiêng hay thay đổi phong cách sống lành mạnh giúp giảm nguy cơ bị gút

Giai đoạn xuất hiện các cơn đau cấp tính do gút: các tinh thể urate đã lắng đọng gây nên cơn đau dữ dội và sưng tại khớp, khi sờ vào chỗ sưng cảm thấy nóng và đỏ lên . Sau 3-10 ngày cơn đau do gút giảm đi

Khi bị cơn đau gout cấp, cần đi khám bác sỹ và nhận tư vấn. Có thể dùng thuốc giảm đau để hạn chế cơn đau nhưng điều này không giải quyết được căn do tận gốc gây ra đau gút cấp là các tinh thể muối urate.

Sau giai đoạn cấp tính là đến giai đoạn chuyển giao của bệnh mức độ axit uric cao hoặc quá cao so với ngưỡng cho phép, tích tụ dần trong khớp ở dạng muối urate.

Trong giai đoạn này biểu hiện bệnh gout và cách chữa trị nặng hơn ở giai đoạn cấp tính, người bị bệnh sẽ không thấy các cơn đau đều đặn diễn ra, các khớp của người bị bệnh vận động bình thường, biểu hiện không xuất hiện. Tuy vậy các tinh thể urate vẫn đang tạo thành và lắng đọng ngày càng nhiều tại các khớp khiến bệnh gout ngày càng nặng hơn.

Giai đoạn mãn tính: xuất hiện những cục tophi dưới da và thường không cố định. Lớp da trên đó có thể mỏng và đỏ, cục tophi sát da có thể có màu kem hoặc vàng. Ban đầu, các cục tophi thường thấy ở hay gần khuỷu tay, trên ngón tay, ngón chân, hay trên vành ngoài của tai.

Giai đoạn này các khớp bị viêm, biến dạng và phá hủy xương sụn chức năng thận bị sụt giảm nhiều, thận bị viêm hoặc có sỏi và bị phá hoại liên tiếp trong giai đoạn này. Có khoảng 10-25% người bệnh gout sẽ bị sỏi thận, 10-40% người bị gút có sỏi thận trước khi bị cơn đau khớp.

Để bệnh gout không còn là nỗi lo lắng thì cần hiểu rõ về các triệu chứng bệnh gout và cách điều trịở mỗi giai đoạn thì các triệu chứng bệnh gút và cách điều trị lại khác nhau. Vì lẽ đó khi bị gút cần đến bệnh viện kiểm tra mình đang ở giai đoạn nào để đưa ra phương án điều trị hợp lý

Biểu Hiện Của Bệnh Ung Thư Lưỡi Và Cách Chữa Trị Bệnh

Ung thư lưỡi là một trong những loại ung thư thường gặp nhất ở vùng miệng và lưỡi. Ban đầu, bệnh không có biểu hiện rõ ràng nên rất dễ bị xem nhẹ. Ung thư lưỡi là bệnh thường gặp, phát sinh từ sự biến đổi ác tính biểu mô phủ lưỡi hoặc các mô liên kết cấu trúc lưỡi.

Biểu hiện của bệnh ung thư lưỡi khi mắc phải.

1. Đau lưỡi là biểu hiện đầu tiên bạn có thể cảm nhận được, nhất là khi nhai nuốt. Thời gian đầu cảm giác đau có thể qua đi nhanh chóng.

2. Trên bề mặt lưỡi xuất hiện những mảng trắng bám chắc vào da và ngày càng lan rộng.Chỗ này thường bị chảy máu mà không rõ lí do bởi nó rất mỏng, dễ bị tổn thương khi bạn nhai nuốt vật cứng.

3. Xuất hện vết loét nhỏ không phải do răng cắn vào lưỡi, vết loét này không lành lại được.

4. Khi bệnh ung thư phát triển sang giai đoạn trầm trọng thì bạn sẽ bị đau họng trong thời gian dài.

5. Cảm giác tê lưỡi, đau tai, thay đổi giọng nói bất thường, lưỡi cứng, hôi miệng cũng là những triệu chứng không nên bỏ qua.

6. Ngoài ra người bệnh còn có thể nhìn thấy các khối u nhỏ gần phía cổ họng và từ khi phát bệnh thì cơ thể bị gầy sút không rõ lí do.

Biểu hiện của bệnh ưng thư lưỡi khi bước vào giai đoạn cuối.

Ung thư lưỡi khi vào giai đoạn cuối, có thể trực tiếp xuyên qua dây trung gian hoặc xâm lấn vào sàn khoang miệng, hoặc có thể xâm lấn xương hàm dưới mạc xương cạnh lưỡi, xương tấm hoặc tuỷ. Máu của lưỡi có thể cung cấp phong phú cho hạch, đặc biệt là cơ lưỡi thường xuyên co ép khiến cho tế bào ung thư lưỡi dễ dàng di căn qua hạch cổ mặc dù ở thời kỳ đâù .Thông thường di căn bộ phận nhiều nhất là ở hạch tận sau trong cổ, sau đó là hạch dưới hàm, nhóm vùng hạch sâu trong cổ. Ung thư lưỡi giai đoạn cuối có thể xảy ra tình trạng di căn phổi hoặc di căn nhiều nơi xa khác.

Bieu-hien-cua-benh-ung-thu-luoi-va-cach-chua-tri-benh-hinh-anh-2

Nguyên nhân gây lên bệnh ung thư lưỡi.

– Hút thuốc lá: Thói quen này là khởi nguồn cho nhiều căn bệnh ung thư. Khói thuốc lá là một trong các yếu tố nguy cơ phổ biến nhất đối với ung thư miệng và cổ họng. Khi hút thuốc lá bạn không những gây hại cho chính bản thân mình mà còn khiến những người xung quanh cũng có chung nguy cơ mắc bệnh như bạn.

– Uống rượu : Có ít nhất 3/4 những người có bệnh ung thư miệng và cổ họng tiêu thụ rượu thường xuyên . Tác hại của rượu không kém gì thuốc lá. Nếu bạn nghiện cả rượu và thuốc lá thì nguy cơ bị ung thư tăng lên rất nhiều.

– Vệ sinh răng miệng kém, răng mọc lệch: Không vệ sinh răng miệng thường xuyên sẽ khiến cho lưỡi viêm nhiễm mãn tính, lâu dài cộng với yếu tố tổn thương do lưỡi cọ vào răng thường xuyên có khả năng dẫn đến u lưỡi.

Bieu-hien-cua-benh-ung-thu-luoi-va-cach-chua-tri-benh-hinh-anh-3

Những phương pháp điều trị bệnh ung thư lưỡi.

Hầu như các loại ung thư đều có đặc điểm chung chung trong quá trình điêu trị bệnh này, đó là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị.

1. Hoá trị: Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi, có thể đơn hoá chất hoặc phối hợp đa hoá chất. Hoá chất có tác dụng làm giảm thể tích khối u, ngăn chặn sự phát triển của khối u nhưng cũng gây độc với các tế bào bình thường của cơ thể, đặc biệt là những tế bào có tốc độ phân chia nhanh như tế bào niêm mạc đường tiêu hoá, tóc, hồng cầu, bạch cầu gây ra các triệu chứng buồn nôn, nôn, tiêu chảy…

2. Xạ trị:

– Xạ trị chiếu ngoài bằng máy Cobalt 60 hoặc máy gia tốc tuyến tính. Chiếu xạ vào u và hạch, có thể xạ trị đơn thuần hoặc xạ trị kết hợp với phẫu thuật và hoá trị.

– Xạ trị áp sát: nguồn phóng xạ được đặt vào khối u.

Xạ trị đóng vai trò điều trị triệt căn hoặc bổ trợ trong điều trị bệnh ung thư lưỡi, tuy nhiên cũng gây ra một số tác dụng phụ như khô miệng, viêm miệng, sạm da, cháy da, loét da, khít hàm…. Có thể mô phỏng lập kế hoạch xạ trị trên hình ảnh chụp CT hoặc PET/CT.

3. Phẫu thuật: Phẫu thuật cắt rộng u, cắt một phần lưỡi, cắt nửa lưỡi kèm theo vét hạch cổ. Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh ung thư lưỡi với mục đích điều trị triệt căn cần phải phẫu thuật rộng để lấy hết tổ chức ung thư đôi khi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh: ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức năng nhai, nuốt, nói… của người bệnh.

4. Điều trị trong trường hợp khối u xâm lấn, di căn.

– Khối u xâm lấn, di căn xương: dùng thuốc chống huỷ xương: zoledronic acid, pamidronate… kết hợp xạ trị giảm đau vào vùng tổn thương di căn xương gây đau hoặc điều trị giảm đau bằng thuốc phóng xạ P32…

– Khối u di căn não: xạ phẫu bằng dao gamma quay, có thể kết hợp với xạ trị gia tốc toàn não.

Bieu-hien-cua-benh-ung-thu-luoi-va-cach-chua-tri-benh-hinh-anh-4

Những biện pháp phòng chánh bệnh ung thư lưỡi.

1. Như chúng ta đều biết, hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh ung thư miệng. Chính vì vậy, để phòng ngừa bệnh một cách hiệu quả, bạn nên loại bỏ thói quen xấu này trong cuộc sống. Cũng theo các nhà khoa học, không chỉ người trực tiếp sử dụng mà những người hút thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ cao mắc ung thư miệng.

2. Hạn chế uống rượu hoặc từ bỏ các loại đồ uống có cồn chính là một giải pháp phòng ngừa bệnh ung thư miệng hiệu quả vì chúng là tác nhân khiến các tế bào biểu mô niêm mạc miệng bị tổn thương và dẫn tới ung thư miệng.

3. Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm tốt cho cơ thể như: rau xanh, trái cây, các loại thực phẩm nhiều chất xơ, protein và chất béo lành mạnh, uống nhiều nước,… vào chế độ ăn uống hằng ngày. Bạn cũng nên tránh những loại thực phẩm quá nóng, lạnh, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, nhiều muối hay các thực phẩm chế biến sẵn, lên men, hun khói,… để bảo vệ sức khỏe của mình và phòng bệnh ung thư miệng hiệu quả.

4. Nếu có dấu hiệu viêm đau trong miệng, hồng sản, bạch sản kéo dài trên 2 tuần ở những người trên 40 tuổi, đã sử dụng thuốc kháng viêm mà không có hiệu quả thì bạn cần đi khám ngay vì rất có thể đây là dấu hiệu bệnh ung thư miệng. Bên cạnh đó, nếu bạn mắc những bệnh mãn tính ở miệng thì nên có kế hoạch khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm những biểu hiện của ung thư miệng có thể chuyển thành ung thư.

Bạn nên làm gì? / Cách để chữa trị.

Biểu Hiện Bệnh Trĩ Nặng Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả

Không giống với bệnh trĩ nhẹ, phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ là lựa chọn ưu tiên trong quá trình điều trị bệnh trĩ nặng. Bởi ở giai đoạn này, việc can thiệp thủ thuật xâm lấn và sử dụng thuốc thường mang đến hiệu quả hạn chế. Các phương pháp điều trị này chỉ được xem xét và áp dụng cho những bệnh nhân có mong muốn trì hoãn phẫu thuật.

Các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nặng

Bệnh trĩ nặng là giai đoạn mà búi trĩ đã phát triển, gia tăng kích thước và sa ra khỏi ống hậu môn. Đối với trường hợp này những triệu chứng của bệnh khởi phát thường xuyên, có mức độ nghiêm trọng và gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Để điều trị bệnh trĩ, bệnh nhân có rất nhiều lựa chọn, bảo gồm: Thay đổi lối sống, sử dụng thuốc, can thiệp thủ thuật xâm lấn và phẫu thuật. Tuy nhiên đối với những bệnh nhân mắc bệnh trĩ giai đoạn nặng, việc áp dụng các phương pháp bảo tồn hầu như không mang đến hiệu quả chữa bệnh như mong đợi. Trong giai đoạn này, phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ là một lựa chọn tối ưu.

Vùng hậu môn – trực tràng sẽ xuất hiện những dấu hiệu sau khi bạn mắc bệnh trĩ nặng:

Tình trạng đi ngoài ra máu xảy ra thường xuyên và có mức độ nặng nề hơn. Máu bắn thành tia hoặc liên tục nhỏ nhiều giọt, người bệnh mất khá nhiều thời gian để cầm máu

Búi trĩ hoàn toàn sa ra khỏi ống hậu môn, không thể tự thu gọn, không thể dùng tay đẩy búi trĩ vào ống hậu môn

Vùng hậu môn sưng nề kèm theo cảm giác đau nhức và ngứa ngáy nghiêm trọng

Búi trĩ có thể bị nghẹt với biểu hiện căng bóng, bề mặt phù nề, tái nhợt, bên trong xuất hiện màu đỏ thẫm

Trong trường hợp không kiểm soát búi trĩ có thể vỡ và hình thành các cục máu đông (còn được gọi là trĩ huyết khối)

Ở giai đoạn nặng, người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn khi ngồi, sinh hoạt và đi lại. Ngoài ra tình trạng đau nhức ở vùng hậu môn có thể xuất hiện nhiều lần trong ngày, kể cả ban đêm. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ, yếu tố tâm lý và sức khỏe tổng thể.

Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ nặng

Bệnh trĩ là một bệnh lý về hậu môn – trực tràng tương đối lành tính Bệnh hầu như không đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân. Đối với bệnh trĩ nhẹ, bệnh lý này chỉ tạo ra cảm giác ngứa ngáy, đau rát hậu môn, vướng víu và khó chịu khi sinh hoạt.

Thiếu máu mãn tính: Tình trạng thiếu máu mãn tính có thể xuất hiện khi bạn bị trĩ nặng. Bởi ở giai đoạn này, người bệnh sẽ thường xuyên đi ngoài ra máu, lượng máu tiết ra có thể bắn thành tia, mất khá nhiều thời gian để cầm máu. Thiếu máu khiến bệnh nhân suy nhược, xanh xao, cơ thể mệt mỏi, gầy yếu, chán ăn, không thể tập trung…

Nhiễm trùng: Búi trĩ phát triển, sa ra khỏi ống hậu môn tạo điều kiện thuận lợi để các loại nấm, virus và vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi và gây nên tình trạng nhiễm trùng. Nhiễm trùng xuất hiện ở vùng hậu môn trực tràng khiến niêm mạc viêm nặng, sưng đỏ, nóng rát và ngứa ngáy kéo dài.

Sa nghẹt búi trĩ: Sa nghẹt búi trĩ là biến chứng dễ dàng xuất hiện ở những bệnh nhân bị trĩ độ 3 và trĩ độ 4. Biến chứng này hình thành và phát triển khi búi trĩ có kích thước lớn và sa hoàn toàn ra khỏi ống tiêu hóa. Đồng thời bị nghẹt và gặp vấn đề do cơ vòng hậu môn co thắt quá mức. Tình trạng sa nghẹt búi trĩ có thể khiến vùng hậu môn bị sưng viêm nặng, phù nề, ngứa ngáy và đau nhức dữ dội.

Hình thành mẫu da thừa ở rìa hậu môn: Tình trạng sa búi trĩ kéo dài có thể tác động và khiến niêm mạc hậu môn sa ra bên ngoài. Từ đó hình thành mẫu da thừa. Mặc dù không phát sinh cơn đau nhưng việc mẫu da thừa hình thành bất thường có thể tạo cảm giác vướng víu, khó chịu và bứt rứt.

Trĩ vòng: Trĩ vòng là biến chứng xảy ra phổ biến ở những bệnh nhân mắc bệnh trĩ giai đoạn nặng. Đối với trường hợp này, các búi trĩ liên kết với nhau và tạo ra một búi trĩ có kích thước lớn, sa ra bên ngoài ống hậu môn và gây sa niêm mạc trực trực tràng. Trĩ vòng xuất hiện với một cấu trúc phức tạp, thường xuyên phát sinh cảm giác đau đớn nghiêm trọng. Vì thế, để điều trị, bệnh nhân buộc phải phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ.

Trĩ tắc mạch: Trĩ tắc mạch là một trong những biến chứng xảy ra phổ biến ở những người mắc bệnh trĩ ngoại. Khi chịu tác động mạnh, các mạch máu tồn tại trong búi trĩ có thể bị vỡ dẫn đến xuất huyết và hình thành cục máu đông. Biến chứng này có thể khiến búi trĩ phù nề, căng phồng và đau nhức dữ dội.

Hoại tử búi trĩ: Việc búi trĩ gia tăng kích thước và sa ra khỏi ống hậu môn trong thời gian dài có thể tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công và gây viêm nhiễm. Khi không kịp thời điều trị, búi trĩ sẽ bị hoại tử. Hoại tử búi trĩ là biến chứng nguy hiểm. Khi mắc phải biến chứng này, người bệnh không chỉ thường xuyên có cảm giác đau đớn nghiêm trọng mà còn gây són tiểu, sa sàn chậu, sa niêm mạc trực tràng…

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nặng

Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ nặng, việc sử dụng thuốc sẽ không mang đến hiệu quả chữa bệnh như mong đợi nên ít được chỉ định. Phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn búi trĩ là lựa chọn tối ưu ở trường hợp này. Việc áp dụng phương pháp phẫu thuật sẽ giúp người bệnh loại bỏ nhanh búi trĩ, phòng ngừa biến chứng và cải thiện biểu hiện lâm sàng.

Tuy nhiên đối với một số bệnh nhân muốn trì hoãn việc áp dụng phương pháp phẫu thuật, bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét và yêu cầu bệnh nhân thực hiện một số thủ thuật xâm lấn để thu nhỏ búi trĩ.

1. Điều trị bằng thủ thuật xâm lấn

Những thủ thuật xâm lấn thường chỉ phù hợp và mang lại hiệu quả đối với bệnh nhân bị trĩ độ 1, độ 2 và một vài bệnh nhân bị trĩ độ 3. Ở giai đoạn nặng, việc áp dụng thủ thuật xâm lấn chỉ giúp trì hoãn thời gian phẫu thuật và làm giảm kích thước búi trĩ.

Một số thủ thuật xâm lấn được xem xét và chỉ định cho bệnh trĩ giai đoạn nặng gồm:

Áp lạnh bằng nito lỏng: Đối với thủ thuật áp lạnh bằng nito lỏng, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành hóa đông búi trĩ bằng nito lỏng. Khi bị hóa đông, búi trĩ sẽ mất đi cảm giác đau, ngứa ngáy và viêm nóng. Ngoài ra búi trĩ sẽ có xu hướng hoạt tử, teo lại và rụng dần trong khoảng vài tuần.

Thắt búi trĩ bằng vòng cao su: Đối với thủ thuật thắt búi trĩ bằng vòng cao su, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa vòng cao su vào búi trĩ bằng một dụng cụ đặc biệt, sau đó tiến hành thắt chặt chân búi trĩ. Khi bị thắt chặt, búi trĩ sẽ có xu hướng teo dần, hoại tử, sau đó rụng do thiếu nguồn máu nuôi dưỡng.

Chích xơ búi trĩ: Khi lựa chọn phương pháp chích xơ búi trĩ, bác sĩ sẽ tiêm vào búi trĩ một lượng nhỏ dung dịch đặc biệt nhằm tạo ra phản ứng xơ hóa. Khi bị xơ hóa, các mạch máu sẽ có xu hướng ép chặt. Điều này giúp bệnh nhân giảm nguy cơ chảy máu khi đi tiêu. Đồng thời hỗ trợ thu nhỏ kích thước búi trĩ và cải thiện tình trạng đau rát.

Để nâng cao tác dụng điều trị bệnh, bác sĩ chuyên khoa có thể yêu cầu bệnh nhân kết hợp thủ thuật xâm lấn cùng với các loại thuốc chứa flavonoid. Khi đưa loại thuốc này vào cơ thể, hoạt chất flavonoid sẽ phát huy tác dụng làm bền thành mạch, giảm chảy máu và hỗ trợ làm tiêu búi trĩ.

Hoặc bệnh nhân có thể được yêu cầu sử dụng thuốc co mạch nhằm cắt giảm lưu lượng máu di chuyển đến trực tràng – hậu môn.

2. Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ

Phương pháp phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ sẽ được cân nhắc khi các thủ thuật xâm lấn không mang lại hiệu quả như mong đợi hoặc bệnh trĩ đã phát sinh ra nhiều biến chứng nặng nề như trĩ ngoại tắc mạch, trĩ vòng, sa nghẹt búi trĩ, hoại tử…

Can thiệp ngoại khoa có thể giúp bệnh nhân loại bỏ hoàn toàn búi trĩ. Tuy nhiên phương pháp điều trị này tiềm ẩn nhiều rủi ro không mong muốn nên chỉ được chỉ định thực hiện ở những trường hợp cần thiết.

Để loại bỏ búi trĩ, bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét và chỉ định bệnh nhân thực hiện một trong các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ phổ biến nhất hiện nay, gồm:

Phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT: Phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT sử dụng sóng điện từ tần cao ở nhiệt độ 70 – 80 độ C để tác động vào búi trĩ. Từ đó giúp làm đông các mao mạch và kích thích quá trình hình thành mô sẹo ở tĩnh mạch, đồng thời làm giảm lưu lượng máu tuần hoàn đến búi trĩ. Sau một thời gian. búi trĩ sẽ có xu hướng teo dần do không đủ lượng máu nuôi dưỡng. Khi kích thước của búi trĩ giảm, bác sĩ chuyên khoa sẽ thực hiện phẫu thuật để loại bỏ.

Phương pháp cắt trĩ PPH: PPH là phương pháp sử dụng máy khâu nối tự động HYG-34 để loại bỏ tận gốc búi trĩ. Do sử dụng máy móc nên phương pháp cắt trĩ này có mức độ xâm lấn thấp, tỉ lệ tái phát bệnh được kiểm soát ở mức độ tối thiểu, ít gây đau, hạn chế những tổn thương xuất hiện ở cơ vòng hậu môn. Tuy phí cho một lần cắt trĩ bằng phương pháp PPH tương đối cao.

Phương pháp Longo: Phương pháp Longo được ứng dụng rộng rãi trong điều trị bệnh trĩ vào năm 1993. Phương pháp điều trị này sử dụng máy khâu nhằm tác động và tạo ra các đường khâu vòng có kích thước dao động trong khoảng 3 – 4 cm trên đường lược. Từ đó khiến lượng máu tuần hoàn vào búi trĩ giảm. Khi không được nuôi dưỡng, kích thước búi trĩ sẽ giảm. Đồng thời giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu và một số triệu chứng khó chịu khác.

Phương pháp siêu âm Doppler: Siêu âm Doppler là phương pháp phẫu thuật sử dụng siêu âm để quan sát, kiểm tra niêm mạc ống hậu môn – trực tràng. Sau khi quan sát, bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê, tiến hành khâu niêm mạc để lượng máu tuần hoàn đến búi trĩ giảm. Một thời gian sau, búi trĩ sẽ giảm dần về kích thước, teo lại và rụng hoàn toàn.

Phương pháp Milligan Morgan: Phương pháp Milligan Morgan giúp cắt bỏ từng búi trĩ thông qua những đường mổ mở. Sau khi loại bỏ búi trĩ, bác sĩ sẽ tiến hành khâu niêm mạc nằm giữa các búi trĩ với mục đích làm giảm những tổn thương tại ống trực tràng – hậu môn. Vì phương pháp cắt trĩ Milligan Morgan có phạm vi xâm lấn rộng nên tạo cảm giác đau nhiều cho bệnh nhân. Ngoài ra nếu không chăm sóc cẩn thận, vết thương có thể bị nhiễm trùng, tỉ lệ tái phát bệnh đạt ở mức 5 – 7%.

Phương pháp khoanh niêm mạc cắt trĩ: Không giống các phương pháp nêu trên, khoanh niêm mạc cắt trĩ là một phương pháp phẫu thuật truyền thống và ít được áp dụng. Phương pháp phẫu thuật này có khả năng loại bỏ hoàn toàn lớp niêm mạc dưới và búi trĩ, cuối cùng kéo phần niêm mạc trên xuống bằng dụng cụ hỗ trợ và khâu lại. Khi thực hiện phương pháp khoanh niêm mạc cắt trĩ, người bệnh sẽ có cảm giác đau nhiều, tỉ lệ tái phát lên đến 10% và dễ phát sinh biến chứng.

Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ là lựa chọn tối ưu đối với những trường hợp bị trĩ nặng. Dù mang lại hiệu quả cao nhưng phương pháp điều trị này tiềm ẩn một vài rủi ro như chảy máu kéo dài, hẹp lỗ hậu môn, rò hậu môn, nhiễm trùng, rối loạn cơ vòng hậu môn… Chính vì thế, bệnh nhân chỉ nên can thiệp ngoại khoa khi bác sĩ chuyên khoa yêu cầu.

Chế độ sinh hoạt, chăm sóc cho người bị trĩ nặng

Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ nặng, chế độ sinh hoạt và chăm sóc không chỉ giúp bệnh nhân kiểm soát triệu chứng mà còn hỗ trợ quá trình điều trị và phòng ngừa biến chứng. Chính vì thế, bên cạnh việc áp dụng phương pháp y tế, người bệnh cần thực hiện chế độ sinh hoạt và chăm sóc khoa học sau:

Ăn uống điều độ, uống đủ nước, bổ sung nhiều chất xơ và vitamin để nâng cao sức khỏe, hạn chế tình trạng đau rát khi đi đại tiện và giảm táo bón.

Khi bị trĩ giai đoạn nặng, người bệnh tuyệt đối không tham gia thực hiện những bộ môn có cường độ mạnh như chạy bộ, nâng tạ… Đồng thời tránh mang vác vật nặng và ngồi xổm. Thay vào đó, bạn nên dành thời gian bơi lội hoặc luyện tập yoga để điều hòa nhu động ruột, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu và giảm áp lực lên búi trĩ.

Loại bỏ những thói quen xấu như rặn khi đi tiêu, nhịn đi đại tiện, sử dụng rượu bia, thuốc lá, ăn uống quá mức, thức khuya, dùng chất kích thích, căng thẳng…

Trong trường hợp bệnh trĩ xuất hiện do sự tác động của một số bệnh lý khác như hội chứng lỵ, tiểu đường, gút… người bệnh cần tích cực điều trị bệnh lý nguyên nhân.

Nếu có các triệu chứng bất thường xảy ra sau khi tiến hành phẫu thuật như đại tiện không kiểm soát, chảy máu kéo dài, tiết dịch có mùi hôi, vùng hậu môn sưng đau dữ dội… người bệnh nên chủ động liên hệ và thông báo với bác sĩ chuyên khoa.

Sau phẫu thuật cắt trĩ bệnh nhân cần nghỉ ngơi, thư giãn trong thời gian được chỉ định. Đồng thời thường xuyên vệ sinh vết mổ đúng cách và thêm các món ăn mềm, lỏng, ít gia vị vào thực đơn ăn uống.

Bệnh nhân bị trĩ nặng cần tích cực chăm sóc, chữa bệnh và tái khám đúng với lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa.

Bệnh trĩ nặng khiến sức khỏe tổng thể và chất lượng cuộc sống của người bệnh suy giảm. Chính vì thế người bệnh cần chủ động đến cơ sở y tế để kiểm tra, thăm khám và chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Những trường hợp chủ quan, lơ là có thể tạo điều kiện cho bệnh phát triển theo chiều hướng xấu. Đồng thời hình thành nên nhiều biến chứng nặng nề.