Top 14 # Các Giai Đoạn Ung Thư Amidan Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Ung Thư Amidan Có Chết Không? Các Giai Đoạn Của Bệnh

Ngoài những tác động khiến người bệnh đau đớn, mệt mỏi, tốn kém chi phí, thời gian… người bệnh còn có thể tử vong bất cứ lúc nào.

Ung thư amidan giai đoạn đầu được đánh giá là giai đoạn duy nhất mà bệnh còn có khả năng kiểm soát và điều trị được.

Tính đến nay, chưa có một nghiên cứu khoa học cụ thể nào thống kê được các nguyên nhân gây ung thư amidan giai đoạn đầu. Hầu hết những căn nguyên được đưa ra đều dựa trên phán đoán từ những trường hợp bệnh nhân đang mang bệnh để đánh giá. Theo đó, người ta cho rằng ung thư amidan giai đoạn đầu bắt nguồn từ tác động của những yếu tố chính sau đây:

Do sự tác động của các virus: Trong đó chủ đạo là vi rus papillomavirus (HPV) – Một loại virut gây bệnh u nhú ở người. Chúng được lây nhiễm qua con đường tì.nh d.ục là chính.

Do tiếp xúc với bức xạ: Khi bản thân người bệnh đang mắc phải một chứng bệnh ung thư nào đó và phải thực hiện điều trị bằng việc hóa trị, xạ trị…. Thì việc tiếp xúc với những bức xạ đó cũng có nguy cơ cao dẫn đến ung thư aminda giai đoạn đầu.

Do di truyền: Trong trường hợp gia đình có người thân từng mắc phải các chứng ung thư đường hô hấp thì chắc chắn so với những người khác bạn cũng sẽ có nguy cơ cao bị ung thư amidan giai đoạn đầu.

Do việc vệ sinh răng miệng kém: Việc không vệ sinh răng miệng đúng cách sẽ là cơ hội để các mầm bệnh xâm nhập, phát triển, gây viêm amidan và cuối cùng là ung thư amindan lúc nào không hay.

Ở giai đoạn đầu bệnh gần như chưa có biểu hiện rõ rệt, tất cả những gì nó thể hiện rất dễ bị nhầm lẫn với những chứng bệnh khác, do vậy mọi người cần đặc biệt lưu ý để có thể nhận diện được nó một cách chính xác nhất.

Có cảm giác đau: Cảm giác này được thể hiện rõ nhất khi người bệnh ăn, uống và nuốt các đồ ăn, hoặc đôi khi chỉ nuốt nước bọt cũng thấy đau. Mức độ sẽ tăng lên theo thời gian hoặc theo mức độ bệnh sau đó vị trí đau có thể lan rộng lên đỉnh đầu và hai bên mang tai.

Khó phát âm: Amidan sưng to, cảm giác đau đớn trong họng… sẽ khiến bệnh nhân khó phát âm hơn. Điều này gây cản trở rất nhiều đến sinh hoạt và công việc thường ngày của người bệnh.

Chẩn đoán ung thư amidan bằng cách nào?

Nếu chỉ dựa vào những biểu hiện ung thư amidan lâm sàng như nêu trên để nhận diện ung thư amidan giai đoạn đầu thì sẽ rất dễ bị nhầm lẫn bởi thực tế cũng có những chứng bệnh khác có biểu hiện bệnh tương đồng như vậy.

Để có một kết luận chính xác, khi nghi ngờ bản thân có thể bị ung thư amidan các bạn hãy để bác sỹ chẩn đoán theo các bước sau:

Bác sỹ sẽ lắng nghe các bạn mô tả những triệu chứng chính mà mình trải qua.

Thực hiện nội soi amidan: Qua phương pháp nội soi này, bác sỹ sẽ quan sát được những dấu hiệu bất thường của lớp niêm mạc amidan trong họng người bệnh: như mức độ, vị trí các vết loét, tình trạng chảy máu…

Thử nghiệm hình ảnh bằng cách chụp CT, PET hoặc MRI: Những phương pháp này sẽ giúp xác định vị trí, hình thái, kích thước của khối u. Bên cạnh đó sẽ xác định xem bệnh đã di căn hay chưa.

Dựa trên kết quả của những thao tác trên, bác sĩ sẽ đưa ra những chẩn đoán về vị trí, kích thước, tính chất và giai đoạn phát triển của các khối u. Từ đó xây dựng phác đồ điều trị tương thích nhất cho bệnh nhân.

Các giai đoạn của bệnh ung thư amidan

Mô ung thư bắt đầu hình thành, ít bệnh nhân có thể cảm nhận được sự khác biệt trong vòm họng lúc này. Các tế bào ung thư cũng không có dấu hiệu lan ra. Thường có rất ít bệnh nhân phát hiện được bệnh ở giai đoạn 1.

Có chăng chỉ là do tình cờ khám sức khỏe hoặc xét nghiệm trước khi thực hiện phẫu thuật cắt amidan. Theo đánh giá chung, nếu phát hiện khi bệnh ở giai đoạn 1 và có sự can thiệp kịp thời thì tỉ lệ khỏi bệnh và cơ hội sống sót sau 5 năm chiếm trên 90%.

Các mô ung thư sẽ phát triển lớn hơn ở giai đoạn 1 và có thể phát hiện qua việc thăm khám và xem xét hình ảnh ung thư amidan. Tuy nhiên, các khối u này cũng chưa lan ra toàn bộ amidan. Chủ yếu người ta phát hiện bệnh ở giai đoạn này nhờ vào việc chọc sinh thiết kiểm tra.

Lúc này tình trạng ung thư đã lan đến hạch bạch huyết và các bộ phận lân cận như thực quản, thanh quản, niêm mạc họng…. Bước vào giai đoạn này, với những bệnh nhân viêm amidan tỉ lệ sống sót sau 5 năm sẽ giảm xuống chỉ còn khoảng 20 – 30%.

Phương pháp điều trị ung thư amidan

Giống như nhiều bệnh ung thư khác, hiện nay đối với ung thư amidan phương pháp điều trị chủ yếu ở nước ta là phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu thì thường chỉ áp dụng hai phương pháp chính là:

Đây là phương pháp cắt bỏ amidan phần có tế bào ung thư để ngăn ngừa khối u lan rộng sang vị trí khác. Thường thì người ta thực hiện bằng cách gây tê cục bộ và sử dụng phương pháp phẫu thuật laser để loại bỏ các khối u này.

Đa phần bệnh nhân ung thư amidan giai đoạn đầu sẽ áp dụng đơn lẻ từng phương pháp trên, tuy nhiên cũng có những trường hợp sau khi xem xét các bác sỹ sẽ kết hợp thực hiện điều trị bằng cả hai biện pháp này.

Bên cạnh những cách chữa ung thư amidan kể trên, sử dụng thuốc đông y trị ung thư amidan cũng được nhiều bệnh lựa chọn như một “cứu cánh”. Các vị thuốc đông y vừa an toàn lại mang đến hiệu quả có tính dài hơi hơn. Đa phần bệnh nhân ung thư amidan lựa chọn hướng điều trị này khi mà tất cả những giáp pháp loại bỏ ung thư amidan kể trên không còn tác dụng như mong muốn.

Các bạn nên ghi nhớ: “Không phải cứ ung thư amidan là chết!”

Chúng ta hoàn toàn có thể chế ngự được căn bệnh này cũng như kéo dài sự sống cho mình nếu như chúng ta sớm phát hiện bệnh và có những hiểu biết đúng đắn về căn bệnh này.

Đồng thời, mọi người cũng nên xây dựng cho mình một chế độ ăn uống, sinh hoạt và làm việc thật khoa học. Khi đó cơ thể chúng ta sẽ có được một sức đề kháng tốt nhất, đủ sức chống lại những tác động từ bên ngoài đến sức khỏe.

Mắc phải bệnh ung thư amidan là điều không ai muốn nghĩ đến, tuy nhiên nếu đã nhiễm bệnh thì chúng ta phải kiên cường để đấu tranh với bệnh tật, chiến thắng chính mình nhằm kéo dài hơn nữa sự sống của bản thân. Đặc biệt ngay khi cơ thể có những triệu chứng viêm amidan hãy sớm chữa trị. Với kinh nghiệm nhiều năm cùng bài thuốc đông y trị viêm đường hô hấp tuyệt vời, lương y Đặng Đức Phát đã chữa khỏi cho hàng nghìn bệnh nhân không may mắc phải chứng bệnh này. Các bạn có thể liên hệ với lương y Đặng Đức Phát theo địa chỉ:

Phòng khám đông y gia truyền số 43 – Ngõ 467 Đường Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 0978 041 485

Ung Thư Amidan Giai Đoạn Đầu

Ung thư amidan là một loại ung thư vùng tai mũi họng, trước đây bệnh ung thư amidan rất nguy hiểm nhưng ngày nay nó đã trở nên phổ biến trong các loại ung thư vùng miệng, thường gặp ở đối tượng bệnh nhân trên 30 tuổi. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 110 ca ung thư vùng môi miệng, amidan. Trong y khoa, amidan có thên gọi khác là amidan khẩu cái. Amidan có thể quan sát dễ dàng bằng cách đứng trước gương há miệng ra, khi đó bạn sẽ thấy cấu trúc amidan nằm 2 bên lưỡi gà và có hình bầu dục.

Ung thư amidan gồm có 4 giai đoạn: giai đoạn I được gọi là giai đoạn đầu và giai đoạn IV được gọi là giai đoạn cuối.

Thường thì ở giai đoạn ủ bệnh, ung thư amidan sẽ không biểu hiện bất kỳ một triệu chứng cụ thể nào. Do đó người bệnh không mấy khi tự phát hiện được sự tồn tại của các tế bào ung thư trong cơ thể mình. Ung thư amidan được phát hiện là do một sự trùng lặp tình cờ trong quá trình thăm khám một căn bệnh khác, bác sỹ vô tình phát hiện ra. Hoặc trong trường hợp bệnh đã nặng, nghĩa là tế bào ung thư đã phát triển đến các giai đoạn muộn thì các triệu chứng mới trở nên rõ ràng, khiến người bệnh chú ý nhiều hơn.

Ung thư amidan giai đoạn đầu có các biểu hiện như sau:

+ Khạc ra máu: Bệnh nhân hơi khạc nhẹ hoặc ho ra máu nhưng sau đó tự cầm. Khạc ra máu thường xuất hiện ở giai đoạn muộn của ung thư.

+ Nuốt vướng: bệnh nhân khi nuốt hoặc khi ăn uống có cảm giác như có cái gì đó vướng mắc bên trong họng. Triệu chứng này thường có ở giai đoạn sớm khi khối u còn nhỏ. Nếu nó phát triển lớn hơn bệnh nhân sẽ cảm thấy đau khi nuốt giống như là khi mắc xương cá. Nuốt có thể đau 1 bên hoặc lan sang tai cùng bên.

Những triệu chứng của ung thư amidan giai đoạn đầu thường dễ nhầm lẫn với các bệnh khác nên mỗi người cần cảnh giác không được chủ quan với chúng.

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Hiện tại Vườn Dược Thảo đang có một số sản phẩm hỗ trợ bệnh. Các bạn có thể tham khảo cuối bài viết hoặc gọi điện ngay tới hotline để được tư vấn miễn phí.

Cách Nhận Biết Các Dấu Hiệu Ung Thư Amidan Theo Từng Giai Đoạn

Cũng giống như những căn bệnh ung thư khác, các dấu hiệu ung thư amidan giai đoạn đầu thường khá mờ nhạt. Bệnh càng ở giai đoạn muộn thì các triệu chứng sẽ càng rõ rệt hơn. Dựa vào các dấu hiệu, bác sĩ có thể phân chia giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi trong việc chẩn đoán và điều trị ung thư amidan.

1. Các dấu hiệu ung thư amidan giai đoạn 1

Ở giai đoạn 1, các tế bào ung thư mới bắt đầu manh nha nên chưa có dấu hiệu rõ ràng. Người ta thường gọi đây là giai đoạn giấu triệu chứng bởi bệnh hầu như không có bất kỳ một dấu hiệu nào biểu lộ ra bên ngoài.

Bệnh nhân không hề hay biết các tế bào ung thư đang bắt đầu phát triển. Ở một số trường hợp, dấu hiệu ung thư amidan giai đoạn 1 có thể là:

– Sưng đỏ amidan.

– Viêm loét họng và amidan.

– Đau rát họng.

– Cảm giác có dị vật vướng trong cổ họng, khó nuốt.

2. Các dấu hiệu ung thư amidan giai đoạn 2

Khi bước vào giai đoạn 2, các tế bào ung thư đã bắt đầu tăng sinh, tạo thành các mô và các khối u ung thư nhỏ. Lúc này các dấu hiệu ung thư amidan bắt đầu xuất hiện rõ ràng hơn. Tuy nhiên các dấu hiệu này thường khá giống và hay bị nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh viêm họng và viêm amidan thông thường:

– Các cơn đau họng dữ dội hơn và xuất hiện với tần suất nhiều hơn.

– Vết lở loét trong vòm họng không có dấu hiệu khỏi mà lan ra rộng hơn.

– Bệnh nhân ho nhiều, có thể ho khạc ra đờm có lẫn máu tươi.

– Đau khi nuốt thức ăn và đồ uống.

3. Các dấu hiệu ung thư amidan giai đoạn 3

Giai đoạn 3 đã là giai đoạn muộn của bệnh, bệnh nhân có nhiều khối u với các kích thước khác nhau. Các dấu hiệu ung thư amidan rõ rệt và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của bệnh nhân.

– Bệnh nhân có thể sờ thấy các khối u hoặc các hạch di động ở cổ và dưới hàm.

– Các khối u to chèn ép và chặn thanh quản khiến cho bệnh nhân khó thở, thay đổi giọng nói hoặc mất tiếng.

– Bệnh nhân không chỉ đau đơn thuần ở vùng họng nữa, mà các cơn đau bắt đầu lan sang tai. Các khối u đè lên dây thần kinh sẽ khiến cho bệnh nhân bị đau đầu, đau nửa đầu, đau vùng thái dương, đau sâu trong hốc mắt,…

– Họng tiếp tục xuất huyết với số lần và số lượng nhiều hơn. Bệnh nhân thậm chí có thể bị chảy máu tai và máu mũi. Đồng thời có các triệu chứng bị ù và nhức tai, chức năng của tai và mũi bị suy giảm trầm trọng.

– Ung thư amidan có thể gây ra các triệu chứng như bệnh xoang mũi: đau đầu, ngạt một bên mũi, chảy mủ mũi, thậm chí chảy nhầy mũi có lẫn máu.

4. Các dấu hiệu ung thư amidan giai đoạn 4

Đây là giai đoạn cuối, bệnh đã làm cho bệnh nhân suy kiệt, các dấu hiệu ung thư amidan được thể hiện rõ ràng:

– Các khối u ngày càng to, chèn ép lên các dây thần kinh và các cơ cắn khiến cho khớp hàm bị thít chặt, bệnh nhân không thể mở rộng miệng, gây khó khăn trong ăn uống, giao tiếp và hô hấp. Vì không thể mở rộng miệng nên các bác sĩ cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân.

– Các tế bào ung thư có thể ăn cụt lưỡi gà khiến cho vòm họng bị hở, tạo thành 1 lỗ hổng. Điều này làm thức ăn và đồ uống dễ dàng trào ngược lên mũi gây sặc và khó khăn trong ăn uống.

– Các khối u lở loét gây viêm và bội nhiễm, có thể khiến bệnh nhân bị sốt cao, sốt liên tục và kéo dài.

– Khối u thâm nhiễm vào các mạch máu gây chảy máu trong thời gian dài làm cơ thể bị thiếu máu dẫn đến suy kiệt sức lực.

– Ở giai đoạn 4, khối u và các tế bào ung thư thường đã di căn ra xa, bệnh nhân có thể bị đau xương, đau lưng hoặc đau nhức toàn thân.

– Ung thư amidan giai đoạn cuối khiến bệnh nhân gặp nhiều đau đớn, gây nhiều khó khăn khi ăn uống sẽ là thể trạng người bệnh suy giảm, kém ăn, mất ngủ, sụt cân,….

Các Giai Đoạn Ung Thư Vú

Các lựa chọn điều trị ung thư vú dựa trên giai đoạn và loại

Điều trị ung thư vú giai đoạn 0

Mặc dù ung thư không xâm lấn, nên điều trị ngay lập tức để ngăn nó lan ra bên ngoài niêm mạc ống dẫn sữa của bạn. Phẫu thuật, bức xạ hoặc kết hợp cả hai thường được sử dụng để loại bỏ các tế bào khối u. Thông thường, liệu pháp hệ thống hoặc điều trị bằng thuốc là không cần thiết. Các yếu tố rủi ro cá nhân có thể ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị này.

Điều trị ung thư vú giai đoạn I

Phẫu thuật là lựa chọn điều trị chính, nhưng quyết định cắt bỏ khối u hay cắt bỏ vú phụ thuộc vào nhiều yếu tố y tế và cá nhân. Phẫu thuật cắt bỏ khối u sẽ loại bỏ một phần mô vú nhỏ hơn, trong khi phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú bao gồm việc loại bỏ tất cả các mô vú ở một hoặc cả hai bên vú. Trong cả hai cuộc phẫu thuật, các hạch bạch huyết của bạn cũng sẽ được kiểm tra bằng sinh thiết trọng điểm hoặc bóc tách hạch bạch huyết ở nách để đảm bảo ung thư không di căn. Sau khi phẫu thuật, xạ trị hoặc liệu pháp proton thường được thực hiện để giảm nguy cơ ung thư quay trở lại. Nếu bạn bị ung thư vú dương tính với ER hoặc dương tính với PR, bạn có thể nhận liệu pháp hormone trong ít nhất 5 năm. Đối với các khối u lớn hơn 1cm hoặc các khối u có các đặc điểm không thuận lợi (tức là phát triển nhanh, ER âm tính, PR âm tính hoặc HER2 dương tính), hóa trị cũng có thể được khuyến nghị.

Điều trị ung thư vú giai đoạn II

Tương tự như Giai đoạn 1, phẫu thuật thường là lựa chọn điều trị đầu tiên để loại bỏ mô vú và kiểm tra các hạch bạch huyết. Trong một số trường hợp, phẫu thuật cắt bỏ khối u có thể không còn là một lựa chọn. Nếu đúng như vậy, phẫu thuật cắt bỏ vú sẽ được thực hiện. Liệu pháp phóng xạ hoặc proton sẽ được sử dụng sau phẫu thuật hoặc hóa trị cho những người cần sau phẫu thuật. Một số bác sĩ khuyên bạn nên hóa trị hoặc liệu pháp hormone trước khi phẫu thuật để thu nhỏ khối u. Việc kết hợp và sử dụng các liệu pháp điều trị bằng thuốc khác nhau thường dựa trên độ tuổi, kết quả khối u và trạng thái thụ thể hormone và HER2 của bạn.

Điều trị ung thư vú giai đoạn III

Trong một số trường hợp, bệnh ung thư của bạn sẽ được điều trị bằng thuốc trước khi phẫu thuật để thu nhỏ khối u. Nếu khối u không đủ co lại, phẫu thuật cắt bỏ khối u sẽ không còn đủ nữa và cần phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ vú để loại bỏ tất cả các mô vú. Các hạch bạch huyết gần đó cũng sẽ được kiểm tra bằng phương pháp bóc tách hạch bạch huyết ở nách. Do kích thước khối u và sự phát triển thành các mô lân cận, nhiều người chọn bắt đầu bằng phẫu thuật cắt bỏ vú. Nếu không cần hóa trị sau khi phẫu thuật, xạ trị hoặc liệu pháp proton là bước tiếp theo phổ biến. Các phương pháp điều trị bằng thuốc khác có thể được khuyến nghị ở tất cả hoặc các giai đoạn khác nhau của kế hoạch điều trị. Các liệu pháp cụ thể phụ thuộc phần lớn vào tuổi của bạn, kết quả khối u, mong muốn thu nhỏ khối u trước và trạng thái thụ thể hormone và HER2.

Điều trị ung thư vú giai đoạn IV

Điều trị ung thư vú do viêm

Điều trị ung thư vú ba lần

Hóa trị thường là phương pháp điều trị tiêu chuẩn vì những loại ung thư này có xu hướng phát triển và lây lan nhanh hơn hầu hết. Vì tế bào ung thư trong những bệnh ung thư này không có thụ thể nội tiết tố và lượng HER2 thấp hơn, nên liệu pháp hormone không phải là một lựa chọn. Tuy nhiên, liệu pháp nhắm mục tiêu và liệu pháp miễn dịch có thể hiệu quả. Bức xạ cũng có thể được khuyến nghị. Các phương pháp điều trị mới hơn cũng có sẵn thông qua các thử nghiệm lâm sàng cho những người muốn tiếp cận với những tiến bộ y tế mới nhất.

Cân nhắc lựa chọn xạ trị trị liệu Proton

Liệu pháp proton tiếp tục trở nên phổ biến nhờ khả năng kiểm soát chính xác liều điều trị, vì vậy nó nhắm vào khối u và loại bỏ các mô và cơ quan khỏe mạnh. Bằng cách giảm tiếp xúc bức xạ với phần còn lại của cơ thể, bạn có thể giảm nguy cơ mắc các biến cố về tim, ung thư phổi và viêm phổi sau này trong cuộc sống. Phương pháp điều trị này cũng đã được chứng minh là mang lại tỷ lệ chữa khỏi cao, giảm tác dụng phụ và cải thiện kết quả lâu dài. Không giống như bức xạ tiêu chuẩn, liệu pháp proton cũng là một lựa chọn để điều trị ung thư tái phát.

Khám phá liệu pháp Proton để điều trị ung thư vú