Top 11 # Cách Chữa Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em – Nó Không Chỉ Là Buồn Bã Chán Nản

Khi một đứa trẻ cảm thấy buồn, cô đơn hoặc cáu kỉnh, nó không cần thiết phải trầm cảm. Ngược lại, trầm cảm biểu thị nỗi buồn dai dẳng, trong đó trẻ có thể cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng, bất lực, quấy khóc, thay đổi tâm trạng và có những đặc điểm tự làm hại bản thân. Đó là một cảm giác không dứt và có thể làm gián đoạn tất cả các khía cạnh của sự phát triển của trẻ. Nó cản trở các hoạt động hàng ngày, bài tập ở trường và các mối quan hệ của họ với gia đình và bạn bè đồng trang lứa. Không được điều trị, trầm cảm thời thơ ấu là một rối loạn trầm cảm nghiêm trọng có thể dẫn đến xu hướng tự sát .

Nguyên Nhân Của Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Nguyên nhân của chứng trầm cảm ở trẻ em có thể khác nhau. Nó có thể là do sự kết hợp của các yếu tố như sức khỏe thể chất, các sự kiện trong cuộc sống, tiền sử gia đình, môi trường, tính dễ bị tổn thương di truyền và rối loạn sinh hóa. Những đứa trẻ có cha mẹ bị trầm cảm cũng có xu hướng phát triển tình trạng này hơn những đứa trẻ có cha mẹ có sức khỏe tâm thần tốt hơn. Trẻ em từ các gia đình hỗn loạn và rối loạn chức năng hoặc những người lạm dụng chất kích thích cũng dễ mắc chứng này hơn. Ngoài ra, những sự cố đau buồn cũng có thể làm khởi phát các triệu chứng trầm cảm.

“Hành Vi Trẻ Con” Chỉ Ra Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Các Dấu Hiệu Của Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Điều này là do trầm cảm ở trẻ em có thể cản trở các hoạt động xã hội bình thường, cuộc sống ở trường và gia đình. Các triệu chứng của bệnh trầm cảm ở trẻ em có thể khác nhau. Nó phụ thuộc vào đứa trẻ và rối loạn tâm trạng cụ thể của chúng. Nhiều khi, trầm cảm thời thơ ấu không được chẩn đoán và điều trị. Đó là bởi vì nó diễn ra như một sự thay đổi cảm xúc và tâm lý bình thường xảy ra trong quá trình tăng trưởng. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh trầm cảm ở trẻ em bao gồm:

Thay đổi cảm giác thèm ăn – tăng hoặc giảm cảm giác thèm ăn

Thay đổi giấc ngủ – mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều

Liên tục cảm thấy buồn bã hoặc tuyệt vọng

Khó tập trung

Mệt mỏi và năng lượng thấp

Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi

Suy nghĩ hoặc tập trung

Tăng độ nhạy cảm với sự từ chối

Khó chịu hoặc tức giận

Khiếu nại về thể chất (chẳng hạn như đau bụng hoặc đau đầu) không đáp ứng với điều trị

Giảm khả năng hoạt động trong các sự kiện và hoạt động ở nhà hoặc với bạn bè, ở trường hoặc trong các hoạt động ngoại khóa, hoặc khi tham gia vào các sở thích hoặc mối quan tâm khác

Xa lánh xã hội

Suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử

Giọng hát bộc phát hoặc khóc

Liệu Pháp Chữa Trị Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Bệnh trầm cảm ở trẻ em có thể được đánh giá, chẩn đoán và điều trị hiệu quả bằng thuốc và / hoặc liệu pháp tâm lý. Có các công cụ tâm lý như bảng câu hỏi, thang điểm, phỏng vấn (cho cả trẻ và cha mẹ) và thông tin từ giáo viên, bạn bè và bạn cùng lớp có thể hữu ích để chỉ ra rằng các triệu chứng trầm cảm ở trẻ em xuất hiện trong các hoạt động khác nhau của con bạn và là một thay đổi so với hành vi trước đây. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến ​​của chuyên gia sức khỏe tâm thần chuyên điều trị chứng trầm cảm ở trẻ em để loại trừ vấn đề.

Trẻ em phải được tránh xa những hoàn cảnh đó càng nhiều càng tốt. Mỗi phụ huynh có trách nhiệm đảm bảo rằng họ nhận được môi trường tích cực và được nuôi dưỡng, cả ở nhà và trường học, để phát triển nhân cách toàn diện của họ. Ngoài ra, trẻ em phải được khuyến khích bày tỏ suy nghĩ và quan điểm, điều này sẽ cho phép cha mẹ giải quyết mọi bất bình hoặc vấn đề mà chúng có thể phải trải qua.

Hãy Quan Tâm Tới Nhu Cầu Của Con Bạn

Liệu pháp gia đình, nơi tất cả mọi người đều tham gia và nhạy cảm về nhu cầu của trẻ, là quan trọng. Điều này giúp trẻ hiểu và quản lý các hành vi khó khăn. Chơi nhiều tự do có thể giúp giải phóng sự lo lắng của trẻ và tạo cơ hội để gắn kết với chúng tốt hơn. Một cách khác là thực hiện liệu pháp nghệ thuật giúp giải thích những cảm xúc chưa được bộc lộ của trẻ và chữa lành chúng theo thời gian. Liệu pháp y tế chỉ được thực hiện trong những trường hợp nghiêm trọng. Ngoài ra còn có nhiều nền tảng trực tuyến khác nhau giúp duy trì tính ẩn danh và kết nối phụ huynh với các cố vấn có thể đưa ra hướng dẫn và lời khuyên phù hợp. Thông điệp cơ bản ở đây là nhận thức được các dấu hiệu và dấu hiệu đỏ và thực hiện các biện pháp can thiệp đúng cách kịp thời để ngăn chặn tình trạng bệnh tiến triển.

Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em Có Chữa Khỏi Được Không?

Cập nhật vào 17/01

Nhiều bậc cha mẹ quá lo lắng khi thấy con mình có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm và luôn muốn biết liệu Bệnh trầm cảm ở trẻ em có chữa khỏi được không?. Theo các bác sĩ, bệnh trầm cảm do rối loạn về mặt tâm sinh lý là chủ yếu. Cho nên sẽ chữa khỏi nếu các bậc phụ huynh kiên trì và áp dụng phương pháp phù hợp.

Bệnh trầm cảm ở trẻ em

Hiện nay bệnh trầm cảm ở trẻ nhỏ không hiến gặp nữa, tỉ lệ báo động trên toàn thế giới là 6% – 8%. Trầm cảm ở trẻ nhỏ là các rối loạn cảm xúc bao gồm loạn khí sắc, rối loạn cảm xúc lưỡng cực hoặc trầm cảm điển hình. Bệnh lý tâm thần này không chỉ làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bé mà còn gây nên hậu quả nặng nề cho con đường tương lai của bé, nguy hiểm hơn nó có thể dẫn tới những hành động tiêu cực như tự tử ở trẻ.

Việc trẻ bị trải qua cú sốc về tinh thần như: cái chết của người thân, cuộc sống gia đình không hạnh phúc, chuyển nơi ở… luôn được xem là nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng trầm cảm ở trẻ. Ngoài ra, yếu tố di truyền hay do bệnh lý mãn tính cũng có thể gây nên tình trạng này.

Bệnh trầm cảm ở trẻ em có chữa khỏi được không?

Dấu hiệu của bệnh trầm cảm ở trẻ em

Trẻ thường ít nói, tâm trạng chán nản, buồn bả mà cha mẹ không biết lý do

Tinh thần và thể lực của trẻ yếu, mất năng lượng, kiệt sức và chán hoạt động, không thích ra ngoài mà ngồi lì trong phòng

Ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, bạn bè và cả cha mẹ mình

Trẻ không ăn hoặc đột ngột ăn quá nhiều

Trẻ khó ngủ, giấc ngủ không sâu, cảm giác lo âu, sợ hãi và dễ nổi cáu

Trẻ không có sự tập trung, không có khả năng tự chủ

Trí nhớ kém

Không quan tâm và không có cảm xúc với mọi thứ xung quanh

Trẻ học hành sa sút

Trẻ hay mặc cảm tự ti, sống khép kín, nội tâm hơn trước

Cách điều trị bệnh trầm cảm ở trẻ em

Khi nhận thấy các dấu hiệu này của trẻ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ và tuân thủ theo theo hướng dẫn phương pháp điều trị. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh nên kiên trì hỗ trợ con điều trị bằng liệu pháp tâm lý, đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình con phục hồi.

Đối với căn bệnh trầm cảm này nếu không thực hiện tốt phương pháp điều trị tâm lý từ phía gia đình thì trẻ khó mà phục hồi. Cho nên vai trò của cha mẹ quyết định đến hiệu quả điều trị của căn bệnh này.

Quá trình điều trị tâm lý rất cần sự kiên nhẫn, thời gian và sự quan tâm yêu thương từ chính các người thân trong gia đình của các em:

Trẻ cần nhận được sự quan tâm, chăm sóc, chia sẽ từ cha mẹ để nhanh phục hồi

Quan sát nhận biết sự thay đổi bất thường của trẻ: Cha mẹ cần theo sát quá trình điều trị của con mình, quan sát có biểu hiện, hành vi gì thay đổi bất thường hay tiến triển gì không để có hướng điều trị, hỗ trợ kịp thời.

Cùng bé tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời: Hãy tạo nhiều hoạt động vui chơi giải trí bên ngoài như: đi dã ngoại, đến những nơi không gian trong lành…để trẻ hoạt động và nên tham gia trải nghiệm các hoạt động thể chất và trí tuệ cùng con. Điều này sẽ tạo nên sự gắn kết, bé sẽ linh hoạt và nhận thức rõ hơn về tình yêu thương, quan tâm của cha mẹ mình…Dần dần tâm lý sẽ ổn định.

Cung cấp cho con một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý: Luôn luôn cung cấp chế độ dinh dưỡng khoa học hợp lý và lành mạnh cho trẻ, tránh trường hợp trẻ bị suy nhược.

Không tạo áp lực cho trẻ, không đánh mắng khi trẻ làm sai: Tuyệt đối không nên tạo thêm áp lực hay đánh mắng trẻ, ngược lại cần ân cần chăm sóc, động viên, chỉ bảo nhỏ nhẹ với trẻ. Thường xuyên nói những lời yêu thương cho trẻ không cảm thấy bị tổn thương.

Tuyệt đối không để trẻ cảm thấy cô đơn: Hãy luôn bên cạnh trẻ, quan tâm, chăm sóc, nói chuyện cùng trẻ

Thiết lập cho trẻ một thói quen sinh hoạt đúng giờ: Hãy tạo thói quen sinh hoạt, học tập, ngủ nghỉ, ăn hợp lý cho trẻ.

Chú ý tới các mối quan hệ khác của trẻ: quan hệ bạn bè, quan hệ ở trường học: Cha mẹ cần quan tâm đến các mối quan hệ bên ngoài xung quanh của trẻ xem có điều gì bất thường để giúp đỡ con tránh trường hợp trẻ bị đối xử bất công.

Luôn luôn động viên, khích lệ tinh thần cho trẻ phát triển, tự tin vào bản thân

Top 4 Nguyên Nhân Dẫn Đến Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Bệnh trầm cảm không chỉ thường thấy ở người lớn mà ở trẻ em hiện nay rất nhiều. Bệnh sẽ kéo dài đến khi trưởng thành, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của trẻ nếu không điều trị dứt. Làm cha mẹ, chúng ta cần quan tâm để tìm ra nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở trẻ em và cách chữa bệnh.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm ở trẻ em

Chất lượng quan hệ trong gia đình giảm: Mối quan hệ gia đình bị giảm sút, không hòa thuận như: bố mẹ ly dị, anh chị em tranh cải nhau, không yêu thương. Hoặc cha mẹ lo công việc quá nhiều không quan tâm đến tâm lý, ít trò chuyện, chia sẽ với con cái mình những chuyện xoay quanh cuộc sống, học tập, mối qian hệ của con…dần dần làm trẻ nhỏ cô đơn ngay chính trong căn nhà của mình, dẫn đến mắc bệnh trầm cảm

Áp lực học tập: Tâm lý của các bậc cha mẹ luôn muốn con mình học hành giỏi giang, đạt thành tích cao đã vô tình gây nên áp lực tâm lý nặng nề cho con khi sức học của trẻ vượt mức cho phép. Trẻ không thể làm được điều mình thích do áp lực ngày càng nhiều từ cha mẹ. Lâu dần tâm lý ức chế, căng thẳng kéo dài dẫn đến trẻ nhỏ bị trầm cảm không thể giải tỏa cùng ai.

Thường ngày trẻ đã quá quen thuộc với môi trường cũ, có bạn bè, cảnh vật quen thuộc thân thiết nay đột ngột thay đổi môi trường mà không có sự chuẩn bị tâm lý trước dễ khiến trẻ bị sốc.Cho nên, cha mẹ nào đang có ý định chuyển chổ ở thì hãy tâm sự nói chuyện về nơi ở mới một cách tích cực cho trẻ để chuẩn bị trước tâm lý tránh bỡ ngỡ.

Di truyền: Cha hay mẹ hoặc trong gia đình có người từng bị trầm cảm, đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bị ảnh hưởng theo.

Người thân có thể điều trị bệnh trầm cảm cho trẻ nhỏ

Bên cạnh các liệu trình điều trị bằng thuốc thì phương pháp điều trị từ tâm lý cho trẻ bị bệnh trầm cảm hết sức quan trọng. Đóng 80% thành công chữa bệnh đối với căn bệnh này. Vì vậy tất cả các chuyên gia, bác sĩ đều khuyên các bậc cha mẹ, người thân nên có sự hợp tác và kiên trì giúp con trẻ sớm thoát khỏi căn bệnh trầm cảm mà đáng lý vào độ tuổi của các em không nên gặp phải.

Điều chỉnh mối quan hệ gia đình: Đã biết được nguyên nhân là do mối quan hệ gia đình chưa gắn khít, thì các cha mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, trò chuyện với con nhiều hơn. Đồng thời lắng nghe chia sẽ và tôn trọng ý kiến của trẻ. Và theo dõi quá trình thay đổi của con để kịp thời điều chỉnh.

Tăng cường vun đắp mối quan hệ gia đình sẽ giúp trẻ hạnh phúc, vui tươi hơn

Cung cấp dưỡng chất cho trẻ phát triển: Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển thể chất và cải thiện tâm lý của trẻ rất lớn. Cần có chế độ ăn uống hợp lý, lành mạnh, bổ sung đầy đủ vitamin. Dinh dưỡng tốt sẽ giúp trẻ tập trung trí tuệ và tinh thần vui vẻ.

Không tạo cho trẻ nhiều áp lực: Cha mẹ và người thân không nên tạo áp lực thành tích học tập cho con cái, không nên kì vọng những điều mà cha mẹ muốn lên con trẻ. Vì cha mẹ phải hiểu trẻ nhỏ đang phát triển và sẽ làm tốt khi không bị áp lực. Hãy để cho con mình thỏa sức sáng tạo và làm những điều mình thích khi đó trẻ mới phát triển trí tuệ hoàn hảo.

Đừng bỏ rơi trẻ khi trẻ không chịu chia sẻ: Nếu trẻ không chịu sẻ ngay cho bạn những suy nghĩ trẻ thì hãy kiên trì với trẻ để gần gũi, trò chuyện, chia sẽ và một khi trẻ tin tưởng và cảm thấy an toàn thì sẽ chia sẻ cho bạn biết trẻ đang nghĩ gì…Khi ấy bạn sẽ nắm được tâm trạng của trẻ nhỏ và có cách hỗ trợ, quan tâm trẻ đúng cách.

Chính bản thân các bậc phụ huynh: Cha mẹ cần trau dồi kinh nghiệm, kiến thức về dạy con trẻ và tạo cho mình một tâm hồn thoải mái, khỏe mạnh để giáo dục trẻ một cách hợp lí nhất.

Quan tâm, chia sẽ và lắng nghe trẻ nói thường xuyên

Các cha mẹ nên đưa con đến gặp các bác sĩ để có phương pháp điều trị kết hợp nếu phát hiện trẻ có biểu hiện bệnh trầm cảm, sẽ nhanh khỏi bệnh hơn.

Bệnh Trầm Cảm Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa Bệnh Trầm Cảm

Bệnh trầm cảm là gì? Dấu hiệu và cách chữa bệnh trầm cảm

Trầm cảm là bệnh gì?

Bệnh trầm cảm là một hội chứng gây rối loạn tâm trạng, chúng gây ra một cảm giác rất buồn và mất đi hứng thú kéo dài dai. Chứng bệnh trầm cảm sẽ gây ảnh hưởng đến cách mà bạn cảm nhận, suy nghĩ và hành xử hoặc có thể dẫn tới những vấn đề đa dạng về cả tinh thần lẫn thể chất. Nếu như nỗi buồn kéo dài nhiều ngày hoặc là nhiều tuần, nó cũng có thể khiến cho bạn khó làm việc hoặc là vui vẻ với gia đình và bạn bè, thậm chí là trong nhiều trường hợp nghiêm trọng, chứng bệnh trầm cảm có thể dẫn người ta đến ý định tự tử. Trong nhiều dạng trầm cảm, thì trầm cảm sau sinh là một tình trạng rất phổ biến.

Dấu hiệu và các triệu chứng của bệnh trầm cảm

Dấu hiệu và các triệu chứng của bệnh trầm cảm rất đa dạng, ví dụ như là khi bị trầm cảm, sẽ có người ngủ nhiều hơn, có người thì lại rất khó ngủ hoặc là có người thì ăn nhiều hơn, trong khi nhiều người lại mất đi cảm giác ngon miệng khi ăn. Thế nhưng, vẫn có các dấu hiệu trầm cảm dạng nhẹ thường xuất hiện như:

Khó hoặc không thể tập trung

Cảm thấy luôn vô cùng mệt mỏi

Cảm thấy buồn hoặc là trống rỗng

Cảm thấy tuyệt vọng, dễ kích động, lo lắng và cảm thấy có lỗi

Mất đi hứng thú với quan hệ tình dục

Nhức đầu, đau bụng hoặc là gặp các vấn đề về tiêu hóa

Có ý định tự tử.

Nguyên nhân của bệnh trầm cảm là gì

Nguyên nhân của bệnh trầm cảm là gì cũng rất khác nhau hoặc là do sự kết hợp của nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân chính dẫn đến trầm cảm phổ biến nhất gồm:

Gen: nếu như bạn có người thân ở trong gia đình từng bị trầm cảm thì các bạn có thể sẽ có nhiều khả năng mắc chứng bệnh trầm cảm hơn người bình thường

Các chất hóa học có trong não: theo như nhiều nghiên cứu, các thành phần của chất hóa học có trong não người mắc bệnh trầm cảm sẽ khác với người bình thường

Stress: có người thân yêu đã qua đời, những việc khó khăn trong mối quan hệ tình cảm hay là bất cứ tình huống nào gây stress cũng có thể gây ra chứng bệnh trầm cảm.

Khắc phục và điều trị bệnh trầm cảm

Khắc phục và điều trị bệnh trầm cảm có thể bao gồm thuốc, nói chuyện với các chuyên viên trị liệu hoặc là bác sĩ tâm lý và dùng phương pháp sốc điện.

Những phương pháp về tâm lý trị liệu là phổ biến và sẽ dạy cho các bạn những cách suy nghĩ và cư xử mới, giúp thay đổi về thói quen từng góp phần khiến cho bạn bị trầm cảm. Phương pháp này còn có thể giúp bạn thấu hiểu và vượt qua được những khó khăn trong các mối quan hệ hoặc là những tình huống khiến các bạn bị trầm cảm hay là làm cho bệnh bớt trầm trọng hơn.

Hi vọng qua bài viết này, các bạn đã nắm được những thông tin về bệnh trầm cảm qua đó sẽ phát hiện cũng như là điều trị bệnh sớm nhất có thể, tránh để cho bệnh tình ảnh hưởng tới cuộc sống. Xin cám ơn.