Top 7 # Cách Trị Nghẹt Mũi Bằng Dầu Tràm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Cách Trị Nghẹt Mũi Bằng Tinh Dầu Tràm Cho Trẻ

Công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe từ lâu đã được nhiều người biết đến. Để có được tinh dầu tràm nguyên chất và mang lại tác dụng cao, người ta phải chưng cất hơi nước từ cành và lá của cây tràm một cách tỉ mỉ.

Tinh dầu tràm được biết đến với hai công dụng chính là làm lành vết thương và dịu các cơn suy hô hô hấp. Ngoài việc dùng làm thuốc trị bệnh, chúng còn được biết đến với công dụng là chất xúc tác hay nguyên liệu trong quá trình sản xuất thuốc. Một số công dụng khác của tinh dầu tràm khi được bào chế thành thuốc như:

– Giảm sung huyết mũi, nghẹt mũi.

– Giảm đau, long đờm.

– Kháng khuẩn, kháng virus.

– Chống nấm mốc, sát khuẩn vết thương.

– Hạ sốt, giảm đầy hơi.

– Chống viêm, chống co thắt và chống lại quá trình oxy hóa.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng tinh dầu tràm Với cách trị nghẹt mũi cho bé bằng tinh dầu tràm có một số phương pháp như sau:

Đối với trẻ sơ sinh, do da bé còn rất mỏng manh nên bạn không nên thoa trực tiếp lên mũi bé để bé ngửi được mà bạn cần làm như sau để tránh tổn thương cho da bé. Dùng 1 chiếc khăn, nhỏ 1 ít Tinh dầu tràm vào khăn, rồi sau đó quấn quanh cổ cho bé. Cách này vừa giúp chống ho , tiêu đàm và trị ngạt mũi rất hiệu quả. Ngoài ra để trị nghẹt nhanh hơn bạn có thể pha loãng tinh dầu tràm với nước ấm rồi bôi 1 chút lên mũi bé để trị nghẹt nhanh.

Lấy dầu tràm cho vào lòng bàn tay xoa nhẹ khoảng 1-2 phút cho nóng lên rồi úp vào mũi con vài giây, lặp lại vài lần giúp mũi con thông thoáng hơn, loại bỏ chứng nghẹt mũi khó chịu nhanh chóng.

Cho bé xông hơi bằng tinh dầu: Lấy 1 bát nước nóng nhỏ 1-2 giọt tinh dầu tràm. Cineol trong tinh dầu tram giúp thông mũi, giảm tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi ở trẻ. Ngoài ra, hơi nước nóng giúp làm loãng dịch đờm trong mũi họng, khiến trẻ dễ chịu hơn.

+. Đối với trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi: Nước muối biển Vesim 15ml dùng cho trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi chữa nghẹt mũi với các bước như sau:

Mở nắp bảo vệ

Để bé ở tư thế nằm, nhỏ vào mỗi bên lỗ mũi bé 2 -3 giọt

Sau đó dùng dụng cụ hút mũi 2 đầu sau đó hút ra, hút từng bên, bên kia thì bịt lại; sau đó lại nhỏ tiếp.

Dùng tăm bông lấy gỉ mũi ở cửa mũi và lau sạch dịch chảy ra

Dùng xong đậy nắp bảo vệ.

+. Đối với trẻ em trên 3 tuổi: Nước muối biển Vesim với nhãn chủ đạo màu hồng 50ml, 100ml dùng cho trẻ em trên 3 tuổi chữa nghẹt mũi cụ thể như sau:

Mở nắp chụp vòi xịt

Nghiêng đầu sang một bên, ngâm miệng lại

Xịt Vesim vào lỗ mũi phía bên trên nhiều lần cho đến khi nước chảy xuống lỗ mũi bên dưới

Lập lại các thao tác này cho mũi bên kia

Lau sạch, khô vòi phun, đậy nắp bảo vệ.

Nước muối biển Vesim được sự tư vấn và bảo trợ chuyên môn của chúng tôi Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương.

Dầu Tràm Trị Nghẹt Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh

Dạo này thời tiết Sài Gòn trời mưa, hơi lạnh, bé Cún 4 tháng tuổi con chị Mỹ ở Dĩ An – Bình Dương hay bị sổ mũi. Chị dùng dầu tràm thoa vào lòng bàn chân cho bé 2 ngày rồi mà không hết bệnh. Chị Mỹ nhắn tin hỏi mình còn cách dùng dầu tràm nào khác để trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh không?

Điều đầu tiên để giúp trẻ nhanh hết bệnh cảm, nghẹt mũi chính là giữ ấm cơ thể cho bé. Trong thời gian này, bạn cần hạn chế cho bé nằm máy lạnh.

Các cách dùng dầu tràm tiếp theo bạn có thể sử dụng để giảm nghẹt mũi ở trẻ là

Đối với các bé nhỏ dưới 1 tuổi, ba mẹ lưu ý khi thoa dầu tràm trực tiếp vào mũi của trẻ, có thể làm bé bị cay, khó chịu. Tốt nhất, ba mẹ thoa dầu tràm vào vùng áo trước ngực trẻ để trẻ hít mùi dầu tràm, giúp trẻ thông mũi và sau khoảng 2 tiếng bạn thoa dầu tràm vào áo trẻ 1 lần.

Thoa dầu tràm vào lòng bàn chân, vùng lưng và ngực của trẻ:

Giữ ấm cơ thể là yếu tố tiên quyết để trẻ nhanh hết bệnh, nghẹt mũi, sổ mũi. Vì vậy, ba mẹ cần thoa dầu tràm vào lưng, ngực và lòng bàn chân của trẻ để giúp giữ ấm bé. Trong những ngày lạnh hay thời tiết mưa, bạn cần thoa dầu tràm cho bé từ 2 – 3 lần/ ngày.

Xông phòng bằng tinh dầu tràm giúp không khí trong phòng ấm hơn, bé ngửi mùi tinh dầu tràm giúp hạn chế bị nghẹt mũi, sổ mũi và thông mũi.

Mặt khác, gia đình có người bị cảm, không khí trong nhà có các mầm bệnh. Khi sức đề kháng yếu, virus, vi khuẩn dễ tấn công cơ thể và các thành viên trong gia đình có nguy cơ mắc bệnh.

Vì vậy, bạn cần thanh lọc không khí, ức chế các virus gây bệnh bằng cách xông phòng bằng tinh dầu tràm .

Ngoài ra, viện Pasteur chúng tôi công bố tinh dầu tràm có công dụng ức chế virus H5N1 vào năm 2008, bạn có thể dùng tinh dầu tràm để xông phòng như những loại tinh dầu khác vừa thư giãn, vừa giúp không gian sống của bạn trong lành hơn, hạn chế mắc các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp.

Nếu bạn vẫn đang thắc mắc về cách dùng dầu tràm trị nghẹt mũi cho trẻ , mời bạn liên hệ trực tiếp hotline tinh dầu tràm Dagiafa 0901.809.484 hoặc nhắn tin trên fanpage m.me/dautramdagiafa, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn trực tiếp.

Số điện thoại: 0901.809.484

Tư vấn miễn phí: chúng tôi

YOUTUBE: TINH DẦU TRÀM DAGIAFA

Email: dangnhuha56@gmail.com

Website: chúng tôi

Mách Bạn Cách Trị Sổ Mũi Bằng Tinh Dầu Tràm

Công dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe từ lâu đã được nhiều người biết đến. Để có được tinh dầu tràm nguyên chất và mang lại tác dụng cao, người ta phải chưng cất hơi nước từ cành và lá của cây tràm một cách tỉ mỉ.

Tinh dầu tràm được biết đến với hai công dụng chính là làm lành vết thương và dịu các cơn suy hô hô hấp. Ngoài việc dùng làm thuốc trị bệnh, chúng còn được biết đến với công dụng là chất xúc tác hay nguyên liệu trong quá trình sản xuất thuốc. Một số công dụng khác của tinh dầu tràm khi được bào chế thành thuốc như:

– Giảm sung huyết mũi.

– Giảm đau, long đờm.

– Kháng khuẩn, kháng virus.

– Chống nấm mốc, sát khuẩn vết thương.

– Hạ sốt, giảm đầy hơi.

– Chống viêm, chống co thắt và chống lại quá trình oxy hóa.

Cách trị sổ mũi bằng tinh dầu tràm

Dùng tinh dầu tràm nguyên chất để xông phòng giữa cho không khí khô thoáng và sạch sẽ, loại trừ các loại vi khuẩn gây bệnh.

Hít, ngửi tinh dầu tràm bằng mũi để trị chứng nghẹt mũi, sổ mũi…

Cho vài giọt tinh dầu tràm vào chậu nước sôi rồi xông mũi cũng có tác dụng giảm sổ mũi, nghẹt mũi và trị cảm cúm.

Tắm nước ấm có pha thêm vài giọt tinh dầu tràm vào những ngày thời tiết lạnh giá để giúp cơ thể thư giản, giảm cảm căng thẳng và tăng cường sức đề kháng.

2. Cách dùng tinh dầu tràm cho trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh

Khi dùng dầu tràm cho trẻ sơ sinh, mẹ cần thoa dầu trước vào hai lòng bàn tay, xoa đều khắp tay rồi mới thoa lên da bé, kết hợp với kỹ thuật massage càng tốt.

Khi bé bị sổ mũi mẹ hãy đổ một ít dầu tràm ra lòng bàn tay rồi xoa đều khắp hai gan chân cho bé, đổ thêm một ít ra lòng bàn tay và xoa lên phần ngực.

Khi bé nghẹt mũi, mẹ hãy cho một ít tinh dầu tràm vào ngón trỏ rồi đưa lên mũi cho bé ngửi hoặc có thể bôi lên quần áo hay yếm ăn của bé để tinh dầu xông lên mũi làm dịu bớt cơn ngạt mũi của bé.

Khí bé bị đầy hơi, hãy thoa tinh dầu trạm đều khắp vùng bụng của bé, tránh để tinh dầu rơi vào rốn. Dùng tay massage nhẹ nhàng bụng bé từ ngoài vào trong, theo chiều kim đồng hồ để bé cảm thấy dễ chịu hơn.

3. Cách dùng tinh dầu tràm cho phụ nữ mang thai và sau sinh

Khi mang thai mà bị sổ mũi hay nghẹt mũi, chị em hãy cho vài giọt tinh dầu tràm vào chậu nhỏ nước sôi. Dùng khăm tắm khổ lớn trùm kín phần đầu và đặt chậu nước ở phía dưới để xông hơn cho mũi khoảng 10-15 phút.

Ngoài ra, chị em cũng có thể hít, ngửi tinh dầu tràm trực tiếp. Lưu ý tư thế nằm nghiêng một bên khi đang bị nghẹt mũi. Cũng xin giới thiệu thêm một số cách dùng tinh dầu tràm cho chị em đang trong giai đoạn mang thai hoặc vừa mới sinh xong:

– Để giảm đau nhức, mệt mỏi, thoa tinh dầu tràm trực tiếp lên vùng da bị đau nhức.

– Hòa tinh dầu tràm với nước ấm và ngâm mình trong bồn để thư giảm stress.

– Sau khi sinh xong một số chị em sẽ có hiện tượng rụng tóc, hãy dùng tinh dầu tràm thoa lên tóc và dùng tay massage da đầu nhẹ nhàng để giảm lượng tóc rụng.

– Để trị mụn cho phụ nữ mang thai và sau sinh: dùng vải cotton nhúng trực tiếp vào tinh dầu tràm rồi chấm lên nốt mụn, thoa 2 lần mỗi ngày trước khi ngủ và sau khi thức dậy vào mỗi sáng. Nếu tình trạng mụn trầm trọng hãy trộn vài giọt tinh dầu tràm vào sữa rửa mặt hằng ngày để sử dụng.

Tin mới cập nhật : Viêm xoang hiện nay đã có thuốc chữa

Trị Ngạt Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh Bằng Dầu Tràm

Dầu tràm là loại tinh dầu chiết xuất 100% từ cành lá cây tràm gió thiên nhiên. Dầu tràm nguyên chất có mùi thơm nhẹ, rất đặc trưng, không nồng hay quá hắc. Đây là một sản vật quý của các tỉnh miền Trung nước ta.

Tác dụng trị ngạt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm

Trong thành phần của dầu tràm có khoảng 50% là hoạt chất Eucalyptol và khoảng 10% là α-Terpineol, α-Terpineol có trong dầu tràm có tác dụng kháng khuẩn rất tốt, ức chế được các virus cúm gây bệnh đường hô hấp ở cơ thể người.

Eucalyptol là hoạt chất có thể sát khuẩn nhẹ nhàng và làm tiêu đờm, phù hợp chữa phòng ngừa các bệnh cảm lạnh, cảm mạo, cảm cúm…

Ngoài ra dầu tràm còn có chất Cineol có thể tác động trực tiếp vào tế bào niêm mạc mũi, làm mũi tiết ra các dịch nhầy để gián tiếp làm sạch khoang mũi, loại bỏ các tác nhân gây hại và thông mũi.

Chính nhờ các yếu tố trên, dầu tràm thường xuyên được các gia đình Việt Nam sử dụng để phòng ngừa các bệnh cảm lạnh, trúng gió và trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm cũng một cách được nhiều mẹ áp dụng cho con mình… Mức độ an toàn và dễ dàng sử dụng của dầu tràm đặc biệt khiến sản phẩm này hay được áp dụng cho các em bé sơ sinh – khi cơ thể bé có sức đề kháng yếu và không nên tiếp xúc với các hóa chất có thể có ảnh hưởng xấu tới thể trạng của con.

Có nhiều cách trị ngạt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm

Hướng dẫn mẹ cách chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm

Xông dầu tràm

Nếu nhà bạn có máy xông tinh dầu thì bạn chỉ cần nhỏ vài giọt dầu tràm vào và bật máy để cho mùi hương được lan tỏa tự nhiên trong không khí. Bé nhà bạn hít thở mùi hương này sẽ cảm thấy dễ chịu hơn, đờm trong mũi cũng dần được làm loãng một cách tự nhiên. Hơn thế nữa, việc xông tinh dầu tràm cho bé còn giúp cho không khí được lọc sạch vi khuẩn, ngăn ngừa được các bệnh lây lan qua đường hô hấp.

Cách thứ hai là bạn có thể lấy một bát nước nóng nhỏ từ 1 – 2 giọt dầu tràm vào bát rồi tiến hành việc xông mũi cho bé. Hơi nước có chứa tinh dầu tràm bốc lên sẽ nhanh chóng giúp bé long đờm, giảm thiểu được triệu chứng sổ mũi, ngạt mũi. Tuy nhiên khi thực hiện cách này thì các mẹ nên hết sức chú ý để tránh hơi nước quá nóng làm bỏng trẻ.

Ngửi dầu tràm

Với cách làm này bạn hãy lấy một cái khăn mềm nhỏ vài giọt dầu tràm vào đó rồi quấn quanh cổ bé, hoặc bạn có thể nhỏ tinh dầu tràm vào gối ngủ của bé. Điều này sẽ giúp cho mùi hương của tinh dầu tràm nhẹ nhàng bay vào mũi của bé để tiêu diệt các loại vi khuẩn. Đồng thời việc ngửi tinh dầu tràm thường xuyên sẽ giúp cho bé giảm được ngạt mũi một cách hiệu quả.

Xoa dầu tràm lên các bộ phận của cơ thể

Dầu tràm có tính ấm nhưng không nóng rát nên rất an toàn khi bạn bôi lên da của bé. Buổi tối trước khi đi ngủ bạn nhỏ vài giọt tinh dầu ra tay, xoa đều rồi nhẹ nhàng bôi dầu tràm lên vùng ngực, lưng, lòng bàn chân, lòng bàn tay của bé, có thể kết hợp với các động tác massage nhẹ nhàng. Cách này vừa giúp bé giữ ấm cơ thể lại vừa chữa trị được ngạt mũi, sổ mũi.

Thoa dầu vào lòng bàn chân cũng là một cách trị ngạt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm

Pha nước với dầu tràm cho bé tắm

Bất kể mùa Đông hay Hè, để tránh gió, giảm sốt, khi tắm cho trẻ sơ sinh, mẹ có thể nhỏ từ 3-5 giọt tinh dầu tràm vào nước tắm của bé. Trong quá trình tắm, các hạt tinh dầu sẽ bay lên, trẻ sẽ hít vào mũi làm thông thoáng hệ hô hấp. Cách này sẽ giúp làm sạch, tiêu diệt virus, vi khuẩn, cũng như kích ứng niêm mạc mũi, dích nhầy sẽ nhanh chóng được đẩy ra ngoài.

Sau khi tắm xong, mẹ chỉ cần hút mũi và rửa sạch mũi cho trẻ. Điều này thực sự sẽ rất tốt trong việc giúp trị ngạt mũi cho trẻ.

Cách trị ngạt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm này sẽ giúp làm ấm người trẻ, vừa giúp tránh gió và giảm sốt hiệu quả, Hơn nữa, cảm giác thư giãn, thoải mái, hết mệt mỏi sẽ nhanh chóng đến với trẻ.

Chú ý khi tắm nước pha dầu tràm, mẹ chú ý chỉ ngâm người con từ ngực trở xuống, tránh để nước vương vào mắt.

Những lưu ý khi dùng tinh dầu tràm cho bé

Thoa dầu tràm sau khi tắm cho bé

Khi bạn áp dụng các cách trị ngạt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm, bạn nên thực hiện 2 – 3 lần/ ngày để giúp bé nhanh hồi phục sức khỏe hơn.

Khi sức khỏe của bé đã hồi phục, bạn nên dùng tinh dầu tràm hằng ngày để pha với nước tắm, thoa vào lưng, ngực và lòng bàn chân của bé để giữ ấm, bảo vệ sức khỏe của bé.

Khi thời tiết nóng, bạn dùng tinh dầu tràm cho bé khoảng 1 lần/ ngày, thoa cho bé trước khi ngủ. Vào mùa lạnh, số lần bạn thoa tinh dầu tràm cho bé nhiều hơn, khoảng 3 – 4 lần/ ngày.

Bạn nên chọn dầu tràm nguyên chất được sản xuất hoàn toàn từ thiên nhiên, tránh dùng hàng giả gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.