Top 10 # Dấu Hiệu Bị Ung Thư Răng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Dấu Hiệu Ung Thư Răng Miệng

Dấu hiệu ung thư răng miệng là gì? Dấu hiệu ung thư răng miệng trên thực tế dễ bị nhầm lẫn với biểu hiện bệnh răng miệng thông thường. Tuy nhiên chúng cũng có khả năng là triệu chứng của căn bệnh chết người ung thư. Cách nhận biết các dấu hiệu ung thư răng miệng tiêu biểu. Cách phòng ngừa ung thư răng miệng hiệu quả.

Dấu hiệu ung thư răng miệng dễ nhầm lẫn với các bệnh răng miệng thông thường. Vì vậy, mọi người cần lưu ý những dấu hiệu đặc trưng của ung thư răng miệng sau để có biện pháp chữa trị kịp thời.

Dấu hiệu ung thư răng miệng dễ gây nhầm lẫn với bệnh thông thường

Dấu hiệu ung thư răng miệng bắt nguồn từ những dấu hiệu nhỏ và rất giống với những bệnh thông thường như đau răng, sưng nướu… Ngoài ra, ung thư răng miệng còn có các triệu chứng khác như răng lung lay, đau lưỡi… Những biểu hiện này đôi khi chỉ là những bệnh thường gặp ở răng miệng. Nhưng chúng cũng có thể là dấu hiệu ung thư răng miệng. Nhiều trường hợp còn bị đau họng và các vết lở miệng không lành.

Mối huy hiểm của ung thư răng miệng

Các khối u ung thư miệng có thể xuất hiện ở môi, lưỡi, nướu răng, bên trong má và vòm miệng. Một số loại ung thư khác cũng có thể xuất hiện kèm với ung thư miệng là ung thư tuyến nước bọt và ung thư cổ họng.

Nguyên nhân gây nên ung thư răng miệng

Lối sống kém lành mạnh là nguyên nhân gây đến 90% các trường hợp bị ung thư miệng. Tiến sỹ Cantlay chia sẻ ung thư miệng xuất hiện nhiều hơn ở những người hút thuốc, uống rượu và chế độ ăn thiếu trái cây, rau củ.

Ung thư miệng và ung thư họng cũng có thể do vi rút HPV – loại vi rút gây bệnh tình dục. Chúng có thể là một trong những tác nhân gây ung thư nếu quan hệ tình dục bằng miệng.

Một cuộc khảo sát mới đây ở Mỹ cho thấy có khoảng 75% người tuổi từ 16 đến 44 có hoạt động quan hệ tình dục bằng miệng. Để phòng ngừa nguy cơ ung thư miệng, các chuyên gia khuyến cáo mọi người nên quan hệ tình dục an toàn và vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng.

Dấu hiệu ung thư răng miệng và những điều cần biết

Triệu chứng của ung thư răng miệng

Triệu chứng của ung thư răng miệng bắt đầu từ các triệu chứng bệnh răng miệng. Cụ thể như lợi nổi u, loét miệng, răng vỡ, lợi chảy máu…

Các khối u không rõ nguyên do và dai dẳng trong các hạch bạch huyết ở cổ cũng có thể là một trong những dấu hiệu chính. Những khối u có kích thước nhỏ, gây khó chịu cho người bệnh khi ăn uống.

Nếu bị loét miệng sưng lên mà không lành trong vòng vài tuần, đây là một trong những dấu hiệu nổi bật của ung thư miệng.

Cục u trong miệng

Những cục u không rõ lý do và mãi không biến mất bên trong miệng. Cục u có thể mọc ở lợi, khoang miệng, khoang dưới lưỡi. Dù không gây đau nhưng rất khó chịu khi ăn uống.

Do khi ngủ chúng ta nghiến răng thường xuyên rất dễ làm răng bị mòn. Hiện tượng này còn xảy ra cùng với hiện tượng đau đầu.

Nếu chúng ta không vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày sẽ dễ làm răng bị nứt vỡ. Đó là nguyên nhân gây ung thư răng mà nhiều người thường hay chủ quan. Ngoài ra, nếu acid từ dạ dày trào ngược lên cũng góp phần làm răng bị nứt vỡ.

Chảy máu bên trong miệng

Nếu miệng chảy máu, cảm giác tê tê, đây là dấu hiệu cần đến gặp bác sỹ sớm nhất có thể. Biểu hiện bệnh là lợi chảy máu, chân răng yếu, khó khăn trong việc nhai đồ ăn cứng.

Khó cử động hàm

Nếu hàm trở nên cứng hơn bình thường một cách bất thường, hoặc gặp trở ngại trong việc nhai thức ăn, đó có thể là một dấu hiệu quan trọng.

Các bệnh khoang miệng

Các bệnh khoang miệng về răng, nướu, lưỡi là dấu hiệu không thể bỏ qua của triệu chứng bệnh ung thư răng miệng. Cụ thể các dấu hiệu bệnh như sau:

Đau răng thường xuyên.

Nướu răng sưng vượt lên răng.

Khô miệng do thiếu nước.

Các lớp màng nhầy màu trắng trong miệng khiến bệnh nhân liên tục ngứa ngáy.

Nguyên nhân của ung thư răng miệng

Áp lực cuộc sống khiến ta căng thẳng nên khi ngủ ta hay có hiện tượng nghiến răng. Căng thẳng trong cuộc sống khiến tình trạng đau đầu xuất hiện với bệnh nhân bị ung thư răng miệng.

Ăn thức ăn thô, cứng khiến răng dễ bị nứt, vỡ. Mặt khác, sau khi ăn, các mảng bám dính chặt vào răng. Nếu chúng ta không vệ sinh hiệu quả sẽ làm nơi sinh sôi cho vi khuẩn. Đó cũng là nguyên nhân gây ung thư răng miệng.

Ảnh hưởng từ việc dùng những loại thuốc gây kích thích sự tăng trưởng mô nướu. Việc này khiến lợi bao phủ răng. Đó là nguyên nhân ta khó vệ sinh răng miệng, dẫn đến nhiễm trùng, mắc các bệnh nha chu.

Do không cung cấp đủ nước cho cơ thể, thường xuyên nhịn khát gây khô khoang miệng. Bên cạnh đó, nguyên nhân gây khô miệng còn do tình trang viêm nhiễm dịch. Điều này ảnh hưởng đến các tuyến ngoại tiết hay bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Ảnh hưởng từ việc hút thuốc cũng là nguyên nhân chính gây tàn phá sức khỏe răng miệng.

Phòng ngừa ung thư răng miệng bằng cách nào?

Luôn giữ răng miệng sạch sẽ, vệ sinh răng sau khi ăn. Trước khi ngủ phải vệ sinh răng miệng nhằm ngăn ngừa mọi tác nhân gây ung thư răng miệng.

Hạn chế tình trạng nghiến răng khi ngủ. Giữ giấc ngủ luôn thoải mái, nhẹ nhàng. Lo âu và suy nghĩ khi ngủ sẽ rất dễ gây tình trạng nghiến răng.

Bổ sung nước đầy đủ hàng ngày. Uống nước đều mọi thời điểm trong ngày nhằm tránh tình trạng khô miệng.

Thăm khám răng miệng định kỳ để điều trị mọi tình trạng bệnh về răng.

Không hút thuốc, tránh lạm dụng rượu, bia… Những loại chất kích thích này sẽ phá hủy men răng và nguyên nhân của ung thư răng miệng.

Chúng ta có thể chủ động phòng ngừa ung thư răng miệng bằng chính thói quen vệ sinh răng miệng hàng ngày. Nếu có bất kỳ bất thường nào về sức khỏe răng miệng hãy đến gặp ngay bác sĩ. Điều này sẽ giúp chúng ta phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

NHA KHOA QU ỐC TẾ Á CHÂU

TĐTel: 0243 9940951 *Mobile: 0912958635 Email: [email protected] ịa chỉ: 137 An Trạch – Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội. ư vấn & CSKH (24/7): 0987302621

Các Dấu Hiệu Sớm Của Ung Thư Răng

Theo Viện Nghiên cứu Nha khoa Nha khoa Quốc gia (NIDCR), hơn một nửa số người ở Hoa Kỳ sống sót sau ung thư miệng sau năm năm. Nếu điều kiện này bị bắt kịp sớm, cơ hội điều trị thành công là cao.

Nha sĩ tìm kiếm các dấu hiệu sớm của ung thư miệng trong các cuộc hẹn kiểm tra định kỳ, nhưng cũng rất quan trọng để bạn nhận ra những tín hiệu cảnh báo này để bạn có thể đưa họ đến sự chú ý của nha sĩ ngay.

Dấu hiệu và Triệu chứng

Ung thư miệng có thể xảy ra bất cứ nơi nào trong miệng, bao gồm môi, lưỡi và cổ họng, cũng như các tuyến nước bọt, họng, thanh quản và xoang. Và bởi vì phát hiện sớm là rất quan trọng trong việc khắc phục căn bệnh này, bạn sẽ muốn đến bác sĩ ngay nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây kéo dài hơn hai tuần:

Sores, swellings, lumps hoặc vá dày bất cứ nơi nào trong hoặc xung quanh miệng hoặc họng của bạn

Khu vực tổn thương màu đỏ hoặc trắng trong miệng hoặc môi của bạn

Cảm giác của một khối u hoặc vật thể bị mắc kẹt trong cổ họng của bạn

Swellings làm răng giả không thoải mái

Tê, đau hoặc đau ở bất cứ đâu trong miệng, kể cả lưỡi

Đau ở tai bạn nhưng không mất thính giác

Gặp khó khăn khi di chuyển hàm hoặc lưỡi, hoặc vấn đề nhai, nuốt hoặc nói

Răng lỏng lẻo không có nguyên nhân rõ rệt

Ói trong cổ họng hoặc khàn tiếng

Nó xảy ra như thế nào

Mặc dù nguyên nhân chính xác của ung thư miệng là không rõ ràng, có một số yếu tố lối sống có thể đặt một người có nguy cơ bệnh này. Thuốc lá bất kỳ loại nào – thuốc lá, xì gà, ống dẫn và thuốc lá không khói – làm tăng nguy cơ ung thư miệng. Trên thực tế, Quỹ Ung thư miệng báo cáo 90 phần trăm những người bị ung thư miệng sử dụng thuốc lá. Việc sử dụng cồn rất nhiều cũng làm tăng cơ hội phát triển ung thư miệng của một người, và NIDCR nói rằng nguy cơ của bạn thậm chí còn cao hơn khi sử dụng cả thuốc lá và rượu.

Những Dấu Hiệu Bệnh Ung Thư Trên Răng Miệng

Những dấu hiệu bất thường trên răng miệng như mòn răng, đau răng liên tục, lợi trùm lên răng….Tất cả có thể là dấu hiệu cảnh báo các căn bệnh ung thư như: ung thư miệng, ung thư tiểu đường…

Răng bị mòn và đau đầu

Răng bị mòn có thể do bạn thường xuyên nghiến răng khi đang ngủ vào ban đêm. Đây là dấu hiệu thường thấy của việc căng thẳng quá mức. Những người hay nghiến răng thường không ý thức được việc đó và đánh giá thấp tác động mà căng thẳng mang đến cho cơ thể.

Khi nghiến răng nhiều, răng bạn sẽ bị mòn đi và hàm bị đau. Ngoài ra, bạn có thể bị nhức đầu do các cơ bị co thắt khi nghiến răng quá nhiều. Đôi khi cơn đau có thể từ miệng lan ra cổ và phần lưng trên.

Răng bị nứt vỡ không chỉ là dấu hiệu của tuổi tác mà còn là triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Răng vỡ thường do acid trào ngược lên từ dạ dày, làm men răng bị phân hủy.

Miệng khô và chứng ợ nóng cũng là những triệu chứng của căn bệnh này. Ngoài ra, răng nứt vỡ ở những người trẻ tuổi có thể là một dấu hiệu của chứng háu ăn.

Đau răng liên tục

Đây có thể là triệu chứng của ung thư miệng. “Nếu khoang miệng có màu trắng hoặc đỏ thay vì màu hồng bình thường, bạn cần đi kiểm tra để chắc chắn mình không bị ung thư miệng”, Susan Hyde, chuyên gia tại Đại học California, San Francisco (Mỹ) cho biết.

Theo Viện Ung thư Quốc gia (Mỹ), hàng năm có hơn 21.000 đàn ông và 9.000 phụ nữ Mỹ được chẩn đoán bị ung thư miệng. Hầu hết những người này đều trên 60 tuổi. Những người hút thuốc lá có nguy cơ bị ung thư miệng cao gấp 6 lần người bình thường, tuy nhiên cứ 4 trường hợp bị ung thư miệng thì có 1 người bị bệnh dù không hề hút thuốc lá.

Những vết loét miệng do ung thư thường rất lớn và có viền màu đỏ, trắng hoặc vừa đỏ vừa trắng. Những vết này có thể ẩn bên dưới lưỡi và rất khó nhìn. Ngoài ra, chảy máu và tê là dấu hiệu khác của bệnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, dấu hiệu duy nhất là những cơn đau không dứt.

Lợi trùm lên răng

Triệu chứng này xảy ra có thể do bạn uống thuốc tim hoặc thuốc chữa chứng co giật, … “Nướu răng bị sưng đến mức trùm lên răng là dấu hiệu cho thấy bạn cần điều chỉnh liều lượng thuốc”, Anthony Iacopino, chuyên gia tại Đại học Manitoba (Canada) nói.

Một số loại thuốc có thể kích thích sự tăng trưởng của mô nướu, khiến bệnh nhân rất khó đánh răng và dùng chỉ nha khoa. Cũng chính điều này đã dẫn tới bệnh sâu răng và nha chu.

Khi bị Hội chứng Sjogren, mắt và miệng bệnh nhân đều bị khô. Với bệnh nhân bị tiểu đường, những triệu chứng bao gồm khát nước quá mức, ngứa ran ở bàn tay, bàn chân, đi tiểu thường xuyên, mắt mờ và giảm cân.

Lớp màng nhầy màu trắng bên trong miệng

Đây là triệu chứng của bệnh Liken phẳng (Liken phẳng là bệnh cấp tính hoặc mạn tính đặc trưng bởi những nốt sẩn, phẳng, màu đỏ – tím, ngứa ở da và những sần màu trắng xếp thành mạng lưới ở miệng). Vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh, nhưng bệnh Liken phẳng thường tác động đến đàn ông và phụ nữ từ 30 đến 70 tuổi.

70% các thương tổn xuất hiện bên trong miệng, sau đó mới lan ra các bộ phận khác của cơ thể. Một khu vực nữa cũng thường xuyên bị căn bệnh tác động là âm đạo.

Chảy Máu Chân Răng: Dấu Hiệu Cảnh Báo Ung Thư

Như báo chí đã đưa tin, các bác sĩ tại viện Huyết học và truyền máu Trung ương từng tiếp nhận trường hợp một nam bệnh nhân (36 tuổi, ở Hòa Bình) với nhiều biểu hiện bệnh. Theo đó, ban đầu bệnh nhân xuất hiện một số vết bầm tím trên da, thậm chí mỗi khi đánh răng lại chảy máu chân răng, nhưng không đi bệnh viện khám và điều trị.

Khi đến bệnh viện, dù đã được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa, nhưng bệnh quá nặng, xuất huyết não nên bệnh nhân đã không qua khỏi do xuất huyết giảm tiểu cầu.

Trong khi đó, một giáo viên dạy tiếng Anh tại Sơn La cũng được đưa đến Viện này trong tình trạng chảy máu chân răng không cầm được. Sau các xét nghiệm chuyên sâu, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh ung thư máu cấp tính thể tủy có kèm theo tình trạng “Rối loạn đông máu rải rác trong lòng mạch”. Được biết, đây là bệnh lý nặng nề có thể nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh.

Chính vì thế, khi thấy có dấu hiệu mệt mỏi, thiếu máu rõ, có triệu chứng xuất huyết nhiều nơi như chảy máu chân răng tự nhiên, có các đốm và mảng bầm tím dưới da, sốt liên miên… cần nghi ngờ bệnh về máu, nhất là bệnh bạch cầu cấp.

Bệnh này khởi phát đột ngột, nhưng thường có một giai đoạn tiền triệu chứng kéo dài từ 1 đến 6 tháng với các dấu hiệu nặng dần của thiếu máu, nhiễm trùng và xuất huyết.

Trong đó, hội chứng xuất huyết giảm tiểu cầu có biểu hiện qua các vết thâm tím, ban xuất huyết, đốm xuất huyết ở dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, lợi xuất huyết kết mạc, chảy máu lâu cầm khi bị vết đứt nhỏ.

Ung thư vú

Các nhà khoa học thuộc khoa Dịch tễ học và Sức khỏe môi trường thuộc đại học Buffalo (Mỹ) đã thực hiện một nghiên cứu trên 70.000 phụ nữ đã qua thời kỳ mãn kinh để xác định mối liên hệ giữa bệnh răng miệng và ung thư vú, tờ Trí Thức Trẻ đưa tin.

Sau khi sàng lọc, có khoảng 1/4 người bị chảy máu chân răng, nha chu và nhiễm trùng nướu quanh gốc răng. Kết thúc 6,5 năm theo dõi, khoảng 2.100 phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú. Điều đó có nghĩa là, những phụ nữ mãn kinh mà mắc các bệnh về nướu răng có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn 15% so với những người phụ nữ mãn kinh khác.

Kết quả nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học đến từ viện Karolinska ở Stockholm cũng cho thấy, đối với người thường xuyên xuất huyết chân răng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn 11 lần so với những người không có dấu hiệu này.

– Viêm nướu, viêm nha chu như vôi răng, sâu răng…

– Cơ thể thiếu thiếu vitamin K hoặc C, hay do sự thay đổi hoóc-môn.

Theo lời khuyên của các bác sĩ, bạn nên thường xuyên chải răng sau bữa ăn để hạn chế tình trạng chảy máu chân răng. Sau khi ăn hay uống nước ngọt, cần súc miệng bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước muối pha loãng. Dùng bàn chải mềm khi chải răng để không làm tổn thương nướu. Nếu không đỡ, cần đến cơ sở y tế có chuyên khoa răng – hàm – mặt để được khám và điều trị.