Top 7 # Hình Ảnh Về Ung Thư Lưỡi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Hình Ảnh Về Bệnh Ung Thư Lưỡi

Hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi là nỗi ám ảnh đối với nhiều người hiện nay. Theo thống kê đưa ra gần đây số ca ung thư lưỡi tăng gấp đôi so với các năm trước. Bên cạnh đó đây cũng là một trong những căn bệnh thường gặp. Trong số các bệnh ung thư vùng khoang miệng nó đe dọa tính mạng của rất nhiều người.

Hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi

Hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi là khá phổ biến so với các bệnh thường gặp trong vùng khoang miệng. Do đó và các hình ảnh về bệnh ung thư phổi cũng khá quen thuộc hiện nay.

Là căn bệnh không khá phổ biến ít gặp hiện nay. Tuy nhiên, các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi thực sự là nỗi ám ảnh với những ai đã từng mắc căn bệnh này. Cũng như là nỗi kinh hoàng đối với những người đã chứng kiến căn bệnh.

Dựa trên các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi được cung cấp có thể khẳng định đây thực sự là căn bệnh nguy hiểm. Ung thư lưỡi là căn bệnh ác tính thường gắn liền với các hình ảnh như xuất hiện khối u trên bề mặt hoặc đằng sau lưỡi gần cổ họng.

Hiện nay, nam giới có độ tuổi trên 50 tuổi là những người có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Tuy nhiên, những năm gần đây căn bệnh này có xu hướng trẻ hóa. Khi những hình ảnh về ung thư lưỡi thường xuyên xuất hiện ở những người có độ tuổi trẻ.

Các nguyên nhân dẫn đến xuất hiện các hình ảnh về ung thư lưỡi ở người bệnh

https://namlimxanh.vn/nguyen-nhan-gay-ung-thu-luoi-va-trieu-chung-o-gian-doan-dau-cuoi.html

Bên cạnh đó, yếu tố di truyền cũng được chuẩn đoán là một nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Khi trong gia đình có người từng mắc bệnh ung thư lưỡi thì những người thân xung quanh hoặc các thế hệ sau có nguy cơ có mắc bệnh này.

Ngoài ra, tiếp xúc với các tia lạ như: tia bức xạ cường độ cao cũng khiến cho nguy cơ phát triển bệnh ung thư miệng cao hơn so với người bình thường.

Hãy chú ý bảo vệ bản thân tránh xa các tác nhân gây bệnh ung thư lưỡi. Để không bị ám ảnh bởi các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi.

Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi để tránh được các hình ảnh về ung thư lưỡi

Ung thư lưỡi là căn bệnh có nhiều giai đoạn tiến triển khác nhau. Tuy nhiên thông thường có đến 90% bệnh nhân phát hiện bệnh khi các tế bào ung thư đã di căn. Gây ảnh hưởng tất cả các bộ phận khác trong vùng miệng.

Như vậy để tránh được sự lan rộng của các tế bào. Bắt buộc bệnh nhân phải áp dụng các phương pháp điều trị như phẫu thuật, xạ trị hay hóa trị để kéo dài sự sống. Ở các giai đoạn muộn người bệnh buộc phải kết hợp giữa các biện pháp điều trị. Để tăng cường tỉ lệ phục hồi cho người bệnh.

Phẫu thuật ung thư lưỡi tránh nguy cơ xuất hiện các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi

Ung thư lưỡi nếu được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời. Thì khả năng chữa khỏi và phục hồi là rất cao. Khi được phát hiện trong giai đoạn các tế bào ung thư chỉ mới hình thành khối u và chưa di căn. Người bệnh có thể tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối u. Có thể thực hiện loại bỏ một phần hoặc toàn bộ lưỡi tùy vào vị trí và kích thước khối u để lựa chọn.

Trong trường hợp bệnh đã bước sang giai đoạn phức tạp khi xuất hiện sự di căn của tế bào. Ngoài thực hiện phương pháp phẫu thuật người bệnh cần kết hợp với một số biện pháp khác như hóa trị hoặc xạ trị.

Những hình ảnh của ung thư lưỡi. Điều trị ung thư lưỡi thế nào?

Xạ trị loại bỏ nỗi lo về các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi

Phương pháp xạ trị được áp dụng đối với các trường hợp bệnh nhân bước vào giai đoạn muộn. Lúc này không chỉ thực hiện một phương pháp điều trị duy nhất. Mà cần kết hợp các biện pháp để mang đến hiệu quả tối ưu.

Xạ trị có thể áp dụng cho cả trước và sau khi phẫu thuật để thu nhỏ khối u. Giúp cắt bỏ khối u dễ dàng trước phẫu thuật. Hoặc loại bỏ hoàn toàn ác tế bào ung thư còn sót lại sau khi phẫu thuật.

Hóa trị giúp người bệnh vượt qua các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi

Hóa trị là một trong 3 phương pháp phổ biến được sử dụng để trị ung thư nói chung và ung thư lưỡi nói riêng. Tương như xạ trị, hóa trị cũng có thể áp dụng trước và sau phương pháp phẫu thuật. Ngoài ra có thể kết hợp giữa xạ trị và hóa trị cùng lúc để hỗ trợ điều trị bệnh hữu hiệu hơn.

Mục đích của việc sử dụng hóa trị điều trị ung thư lưỡi là để giảm thể tích khối u. Ngăn chặn kịp thời sự phát triển của khối u và sự di căn của tế bào ác tính. Từ đó thực hiện phẫu thuật và xạ trị thuận lợi hơn.

Để tránh xa các hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi. Hãy biết cách bảo vệ chính mình và mọi người xung quanh.

Những Hình Ảnh Về Bệnh Ung Thư Lưỡi

Những hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi là hồi chuông báo động đỏ về sự phổ biến của căn bệnh này. Nó nằm trong danh sách một số bệnh ung thư miệng. Đa phần, bệnh nhân ung thư lưỡi thường được phát hiện khá muộn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến cơ hội chữa khỏi bệnh của họ. Vậy bệnh ung thư lưỡi là gì? Triệu chứng ung thư lưỡi ra sao ? Biện pháp chống ung thư lưỡi thế nào?

Thông tin chung về ung thư lưỡi

Những hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi thật ám ảnh. Nó đặt ra cho chúng ta câu hỏi, tại sao bệnh ung thư lưỡi lại ghê thế? Ung thư lưỡi là gì ? Tiến triển như thế nào ? Cơ hội sống là bao nhiêu ? Triệu chứng ung thư lưỡi thế nào? Theo thống kê chưa đầy đủ, bệnh chiếm tỷ lệ mắc bệnh khá lớn ở nước ta hiện nay.

Thường gặp nhất ở nam giới, số lượng gấp đôi thậm chí gấp ba nữ giới. Độ tuổi rơi vào trên 40 trở lên, gặp ở người trẻ có xu hướng tăng. Tính trung bình một năm, có khoảng từ 20 – 40% các ca khoang miệng là của ung thư lưỡi. Đây là một con số báo động đỏ trước nguy cơ bệnh ngày càng cao. Vì vậy, đẩy lùi căn bệnh này là công việc của cả xã hội. Qua đó, làm cuộc sống cộng đồng khỏe mạnh, hạnh phúc hơn.

Theo y học, bệnh ung thư lưỡi do sự thay đổi đột ngột ác tính tại biểu mô phủ lưỡi. Nguyên nhân dẫn đến loại bệnh này là do:

Rượu bia, nước ngọt cũng là các nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Do men rượu có thể kích động các tế bào ung thư. Chúng sẽ đi vào vào niêm mạc lưỡi, từ đó hình thành khối u. Không sử dụng các đồ uống này chính là một biện pháp chống ung thư lưỡi hữu hiệu.

Nếu gia đình đã có tiền sử bị ung thư thì nên cẩn trọng. Ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe hạnh phúc của mỗi gia đình. Nếu trong nhà có người mắc bệnh, bạn nên đi kiểm tra định kì. Điều này sẽ giúp bạn tránh những nguy cơ có thể mắc bệnh cao.

Những hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi được các bác sĩ công bố cho thấy điều này. Một người tiếp xúc với nguồn xạ nhiều ở vùng cổ đổ lên dễ mắc bệnh.

Triệu chứng ung thư lưỡi

Triệu chứng ung thư lưỡi thường không rõ ràng, biến đổi theo giai đoạn. Rất khó nhận biết, người bệnh hay nhầm với nhiệt miệng. Do đó, bạn nên chịu khó lắng nghe cơ thể mình nhiều hơn. Đó cũng là biện pháp chống ung thư lưỡi.

Người bệnh ung thư lưỡi sẽ cảm thấy lưỡi đau rát, cảm giác như kim châm cắm vào vậy. Tuy nhiên, dấu hiệu này nhanh biến mất khiến họ chủ quan.

Hơi phồng, niêm mạc có màu trắng, xuất hiện những vết loét nhỏ. Sờ vào thấy cứng, rắn hơn bình thường. Số ít bệnh nhân thấy cổ có các hạch.

Các triệu chứng ung thư lưỡi xuất hiện ngày một rõ rệt hơn, có thể nhận biết tương đối dễ dàng:

Thấy rõ khi ăn uống, khó nuốt, nói khó, đau lan lên cả tai khi ăn đồ cay nóng

Mệt mỏi, sốt, cơ thể suy giảm, hơi thở có mùi hôi, tăng nước bọt kèm dính máu khi nhổ.

Hình thành ổ loét, có dấu hiệu phát triển nhanh, vận động lưỡi bị ảnh hưởng. Một số trường hợp không thấy loét nhưng nhân khối u dính và nhô ở dưới niêm mạc

Tím nhạt, li ti những lỗ nhỏ như mặt rỗ ở niêm mạc. Quan sát bằng cảm quan khi ấn vào thấy có dịch trắng ( báo hiệu hoại tử)

Ổ loét đã lan rộng, tràn lớn xuống bề mặt hay mặt dưới lưỡi chạm miệng. Có khả năng bội nhiễm, dễ chảy máu nhiều, rất nguy hiểm đến tính mạng. Thông thường những phần khối u hay lựa chọn sinh sôi là bờ tự do, mặt dưới lưỡi, phần đầu lưỡi và có thể trên lưỡi. Nhìn những hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi cho ta thấy sự nghiêm trọng ở giai đoạn này của nó như thế nào.

Hình ảnh ung thư lưỡi

Các biện pháp chống ung thư lưỡi

Biện pháp chống ung thư lưỡi khá đơn giản nếu bạn biết cách và tuân thủ nghiêm ngặt để những hình ảnh về bệnh ung thư lưỡi không còn tiếp diễn và đáng lo ngại nữa. Các cơ quan chính quyền, đoàn thể nên tuyên truyền, vận động người dân. Nêu tác hại của loại bệnh này cũng như nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa chúng tại cộng đồng. Trong xã hội, làng xóm và mỗi gia đình.

Nên đánh răng 2 lần/ ngày vào buổi sáng – tối. Thay bàn chải khi lông cọ đã hỏng, cũ. Trung bình khoảng 2 tháng nên thay bàn chải lại. Súc miệng bằng nước muối trước khi ngủ và buổi sáng sau đánh răng. Việc này giúp loại bỏ vi khuẩn có hại về răng miệng. Ngăn ngừa những loại ung thư tiềm năng có thể phát sinh.

Nói không với thuốc lá là cách giúp bạn tránh những độc tố. Giảm khả năng gây ung thư lưỡi và những bệnh ung thư khác như u phổi, gan.

Hạn chế các chất cồn, ga có hại cho cơ thể bạn. Điều này là một trong các cách giúp bảo vệ bạn khỏi căn bệnh ung thư cực kì nguy hiểm.

Hình Ảnh Của Bệnh Ung Thư Lưỡi: Dấu Hiệu Nhận Biết Ung Thư Lưỡi

Hình ảnh của bệnh ung thư lưỡi là hồi chuông báo động đỏ về sự phổ biến của căn bệnh này. Nó nằm trong danh sách một số bệnh ung thư miệng. Đa phần ung thư lưỡi thường được phát hiện khá muộn. Nhận biết triệu chứng của ung thư lưỡi qua hình ảnh của bệnh từng giai đoạn. Hình ảnh của bệnh ung thư lưỡi giai đoạn cuối?

Hình ảnh của bệnh ung thư lưỡi phản ánh tình trạng và giai đoạn phát triển bệnh. Ung thư lưỡi là loại bệnh thường gặp ở các loại bệnh ung thư vùng miệng và xung quanh miệng. Ung thư lưỡi không có dấu hiệu rõ ràng ở thời gian đầu cho đến khi bệnh phát tác. Có thể xác định bệnh thông dựa trên những hình ảnh của bệnh ung thư lưỡi.

Bệnh ung thư lưỡi thường gặp ở nam giới trên 50 tuổi, nhưng những năm gần đây căn bệnh này đang ngày càng có dấu hiệu trẻ hóa. Vì vậy, việc hiểu rõ các nguyên nhân cũng như nhận biết được triệu chứng hay những hình ảnh của ung thư lưỡi sẽ có thể giúp phòng ngừa bệnh kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết ung thư lưỡi giai đoạn đầu

Khi bị ung thư lưỡi, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các tổn thương viêm loét trên lưỡi, xuất hiện các niêm mạc trắng, chảy máu lưỡi không rõ nguyên nhân… Hình ảnh bệnh ung thư lưỡi giai đoạn đầu dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác.

Hình ảnh của bệnh ung thư lưỡi giai đoạn đầu

Các triệu chứng ung thư lưỡi giai đoạn 1 hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ở giai đoạn này lưỡi có đặc điểm:

Một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc.

Niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc vết loét nhỏ.

Tổn thương lưỡi chắc, rắn, không mềm mại như bình thường.

Một số bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này.

Những hình ảnh của ung thư lưỡi ở giai đoạn này thường không rõ nét. Dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác.

Triệu chứng bệnh ung thư lưỡi giai đoạn đầu

Đau lưỡi là biểu hiện đầu tiên của bệnh ung thư lưỡi. Đây là triệu chứng giống với nhiệt nhiệt hay một số bệnh khác, nên bạn cần đề phòng triệu chứng này. Bạn cảm thấy lưỡi đau rát như có một vật gì cọ xát vào nhau. Nếu có biểu hiện này bạn nên cẩn trọng để biết và chữa trị bệnh ung thư lưỡi kịp thời:

Khó khăn khi vận động lưỡi;

Thay đổi về kích thước, lưỡi có thể quá lớn hoặc đột nhiên bị sưng phồng lên;

Thay đổi về màu sắc: Từ màu bình thường của lưỡi sang màu trắng, màu đỏ hoặc màu đen;

Cảm giác đau hoặc rát trên lưỡi;

Xuất hiện tổn thương loét trên lưỡi;

Loét aphthe xuất hiện trong lưỡi có tính chu kỳ, gây đau và khó chịu khi ăn nhai.

Dấu hiệu nhận biết ung thư lưỡi giai đoạn cuối

Đôi khi không có dấu hiệu loét mà là một nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhô lên dưới lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ những lỗ nhỏ mà khi ấn vào sẽ làm rỉ ra một chất trắng, sản phẩm của hoại tử ở phía dưới. Đó chính là những hình ảnh của ung thư lưỡi giai đoạn cuối.

Hình ảnh của bệnh ung thư lưỡi giai đoạn cuối

Ung thư lưỡi thường biểu hiện: Cục u trên lưỡi, đau lưỡi, khó nuốt, vết loét sùi…

Cục u trên lưỡi: Xuất hiện phía cạnh lưỡi tiếp xúc với răng có thể phát triển các khối u. Nếu các khối u này không được điều trị sẽ lớn dần và loét ra. Cục u có thể màu đỏ hoặc trắng, gây khó khăn khi ăn, nhai thậm chí là uống nước.

Đau lưỡi: Đây là triệu chứng xuất hiện trong giai đoạn thứ tư của ung thư. Vì thông thường các giai đoạn đầu không gây đau. Bạn sẽ cảm thấy đau khi nhai nuốt. Nếu khối u ác tính phát triển lớn hơn còn có thể bị đau ở tai.

Khó nuốt: Dù không mọc mụn hay hạch ở lưỡi thì phụ nữ bị loại ung thư này cũng cảm thấy rằng có thấy khối u trong cổ họng làm cho họ khó nuốt. Hoặc khi ung thư lưỡi phát triển, hệ thống miễn dịch của cơ thể yếu đi gây viêm loét và nhiệt miệng.

Triệu chứng bệnh ung thư lưỡi giai đoạn cuối

Ở giai đoạn cuối, bệnh ung thư lưỡi gây ra các di căn và suy nhược cơ thể. Do bệnh nhân khó khăn khi ăn uống nên sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:

Mệt mỏi: Bạn luôn có cảm giác mệt mỏi, triệu chứng này xảy ra thường xuyên và không có lí do thì có thể bệnh ung thư lưỡi của bạn có thể đang ở giai đoạn nặng.

Sút cân: Đây là một triệu chứng khi bệnh ung thư lưỡi đã tiến triển đến một giai đoạn khó thể chữa trị, bạn nên có cách phòng chống bệnh hiệu quả.

Sốt: Triệu chứng này có biểu hiện nhẹ hoặc kéo dài vài tháng sẽ khiến người bệnh vô cùng khó chịu và mệt mỏi. Đây là biểu hiện thông thường ở một số bệnh khiến bạn khó chịu.

Khi mắc bệnh ung thư lưỡi thường có biểu hiện ăn nhanh no, sau khi ăn có biểu hiện tức bụng, các giác đầy hơi xảy ra, lợm giọng và buồn nôn. Bụng trở nên căng dần, đại tiện thay đổi, đi nhiều lần trong ngày, có lẫn chất nhầy thì bạn đã mắc bệnh ung thư lưỡi nặng. Các biểu hiện khác như: Đau tức vùng gan, có thể suy kiệt nhanh, da đổi màu bất thường.

26 Hình Ảnh Trực Quan Về Ung Thư Vú

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp ở nữ giới, xảy ra khi các tế bào mô tuyến vú tăng sinh nhanh và mất kiểm soát. Ung thư vú ở phụ nữ được chia thành nhiều dạng khác nhau, phổ biến nhất là ung thư biểu mô ống tuyến tại chỗ. Các tế bào ung thư vú thường tập trung và cấu thành nên một khối u có thể nhìn và sờ thấy trên lâm sàng hoặc chỉ phát hiện được trên phim chụp nhũ ảnh hay MRI.

1. Triển vọng của ung thư vú

Bệnh ung thư vú ngày nay không còn giống 20 năm trước. Tỷ lệ sống sót của bệnh đang tăng lên nhờ vào sự cải thiện trong ý thức của người dân, sự phát hiện sớm bệnh và những bước tiến mới trong việc điều trị. Những bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú hiện nay có nhiều lý do để hy vọng.

2. Hình ảnh ung thư vú trên lâm sàng

Thông thường, ung thư vú không có biểu hiện rõ ràng trên lâm sàng. Một số dấu hiệu bất thường thoáng qua có khả năng cảnh báo bệnh mà người bệnh dễ bỏ sót như:

Khối nhỏ ở vú

Thay đổi kích thước và hình dạng tuyến vú

Sưng hạch nách

Bất thường tại núm vú hoặc tiết dịch núm vú

Đau ngực cũng có thể là triệu chứng của bệnh ung thư vú nhưng không quá phổ biến.

3. Ung thư vú dạng viêm

Ung thư vú dạng viêm là loại ung thư vú hiếm gặp trên lâm sàng nhưng diễn tiến nhanh. Bệnh hiếm khi gây nên các khối u rõ rệt trong mô vú. Thay vào đó, hình ảnh ung thư vú dạng viêm thường thấy là sự thay đổi của da vú theo hướng dày, đỏ, thường được gọi là vú da cam. Những khu vực da thay đổi có thể đau và sưng nóng. Những đặc điểm này rất dễ nhầm lẫn với các bất thường da đơn thuần.

4. Chụp nhũ ảnh

Bệnh được phát hiện càng sớm càng có nhiều khả năng được điều trị thành công. Nhũ ảnh là phương tiện chẩn đoán hình ảnh, sử dụng tia X để khảo sát hình ảnh của tuyến vú. Chụp nhũ ảnh có thể giúp phát hiện được các khối u nhỏ trước khi được sờ thấy trên lâm sàng. Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (American Cancer Society) cho rằng phụ nữ từ 45 đến 54 tuổi có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú trung bình nên được chụp nhũ ảnh hằng năm. Từ 55 tuổi trở lên, chụp nhũ ảnh có thể được giãn cách, tiến hành thường quy mỗi 2 năm.

5. Siêu âm và chụp MRI tuyến vú

Bác sĩ có thể yêu cầu thêm nhiều chỉ định khác để khảo sát cấu trúc bên trong tuyến vú. Siêu âm tuyến vú là một phương tiện chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn và được lặp lại nhiều lần. hình ảnh ung thư vú trên siêu âm là những cấu trúc mô đặc, xâm lấn xung quanh và tăng sinh mạch máu. Chụp cộng hưởng từ tuyến vú hay MRI tuyến vú kết hợp với siêu âm để tầm soát thường quy bệnh ung thư vú ở những người có nguy cơ cao.

6. Tự khám vú

Không hoảng sợ là điều đầu tiên cần làm khi phát hiện một khối u vú. Hơn 80% các khối u tại vú không phải là biểu hiện của bệnh lý ác tính. Chúng thường là các nang hoặc u lành tính, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần đến gặp bác sĩ để xác định bản chất mô học bất thường của nó. Nếu không may đó là ung thư thì bệnh cũng đang ở giai đoạn sớm hoặc xác định được bản chất lành tính của khối u vú cũng giúp người bệnh thấy yên tâm.

8. Sinh thiết mô tuyến vú

Đây là phương tiện duy nhất giúp chẩn đoán chắc chắn bản chất mô học của u tuyến vú. Sinh thiết mô tuyến vú được thực hiện bằng cách lấy một mẫu mô của u vú bằng kim và quan sát dưới kính hiển vi. Một số trường hợp người bệnh cần phẫu thuật để lấy bỏ khối toàn bộ khối u để xét nghiệm. Kết quả sinh thiết mô tuyến vú cho biết một khối u có phải là ung thư hay không và phân loại ung thư nếu có. Bệnh ung thư vú được chia thành nhiều nhóm đáp ứng với các phương pháp điều trị riêng biệt.

9. Ung thư vú nhạy cảm hóc môn

Một số loại ung thư vú phát triển phụ thuộc estrogen hoặc progesterone. Bác sĩ có thể chỉ định các xét nghiệm phát hiện sự hiện diện của các receptor của từng hóc môn từ đó quyết định các phương pháp điều trị đặc hiệu trên từng bệnh nhân. Khoảng 2 phần 3 các trường hợp ung thư vú nhạy cảm với hóc môn.

10. Ung thư vú HER2(+)

Khoảng 20% các bệnh nhân ung thư vú chứa nhiều protein HER2/neu trong các tế bào ác tính, được gọi là ung thư vú HER2 (+). Đây là nhóm bệnh ung thư vú diễn tiến nhanh hơn các loại khác. Việc xác định một bệnh nhân ung thư vú có HER2(+) đóng vai trò quan trọng để lựa chọn phương pháp điều trị.

11. Giai đoạn ung thư vú

Khả năng sống sót trong bệnh ung thư vú phụ thuộc nhiều vào thời điểm phát hiện bệnh. Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ khẳng định rằng 99% trường hợp ung thư vú ở phụ nữ giai đoạn 1 có thể sống tiếp trong ít nhất 5 năm, và nhiều bệnh nhân trong nhóm này có khả năng phục hồi hoàn toàn. Ở giai đoạn 4, tỷ lệ sống sót trong vòng 5 năm giảm mạnh xuống 27% nhưng tỷ lệ này sẽ được cải thiện nếu được điều trị hiệu quả.

13. Phẫu thuật điều trị ung thư vú

14. Xạ trị trong ung thư vú

Phương pháp điều trị này có mục đích tiêu diệt các tế bào ác tính dựa vào tia X năng lượng cao. Xạ trị có thể được sử dụng sau phẫu thuật điều trị ung thư vú để làm diệt những tế bào ung thư còn sót lại. Phương pháp này cũng được phối hợp cùng với hóa trị để điều trị khi bệnh ung thư vú di căn đến các cơ quan khác của cơ thể. Tác dụng phụ của xạ trị trong ung thư vú bao gồm mệt mỏi và bỏng da tại vị trí được điều trị.

15. Hóa trị liệu

Phương pháp điều trị này sử dụng thuốc để phá hủy các tế bào ác tính ở bên trong cơ thể. Thuốc thường được sử dụng theo đường tĩnh mạch, nhưng một số loại cũng được dùng theo đường uống. Bệnh nhân có thể được hóa trị liệu trước khi phẫu thuật để thu nhỏ kích thước khối u hoặc sau khi phẫu thuật để làm giảm khả năng tái phát bệnh. Ung thư vú ở phụ nữ giai đoạn muộn được kiểm soát tốt bằng hóa trị. Tác dụng phụ bao gồm rụng tóc, buồn nôn, mệt mỏi và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

16. Liệu pháp hóc môn

Liệu pháp hóc môn là phương pháp điều trị áp dụng cho những trường hợp ung thư vú có receptor estrogen và progesterone. Những loại ung thư này tiến triển nhanh do đáp ứng với hóc môn estrogen hoặc progesterone. Liệu pháp hóc môn chống lại cơ chế này, được chỉ định sau phẫu thuật nhằm ngăn ngừa ung thư tái phát. Thỉnh thoảng liệu pháp hóc môn được dùng như một biện pháp dự phòng ung thư vú ở những bệnh nhân có nguy cơ cao.

17. Điều trị trúng đích

Đây là phương pháp điều trị mới, giải quyết những bất thường đặc hiệu bên trong tế bào ác tính. Ở những trường hợp bệnh ung thư vú có HER2 (+), liệu pháp điều trị trúng đích được áp dụng để ngăn chặn protein này hoạt động và hạn chế được sự tăng trưởng của các tế bào ung thư. Những thuốc điều trị trúng đích thường được áp dụng cùng với hóa trị liệu .

18. Liệu pháp miễn dịch

Liệu pháp miễn dịch hỗ trợ cơ thể chống lại bệnh ung thư vú, thỉnh thoảng được chỉ định ở các giai đoạn muộn. Những thuốc thuộc nhóm ức chế miễn dịch đánh dấu nhắm vào các loại protein cụ thể trong hệ miễn dịch. Điều này khiến các tế bào ung thư khó tránh khỏi sự tấn công của các phương pháp điều trị khác.

19. Cuộc sống của người bệnh sau khi chẩn đoán

Mắc bệnh ung thư là một trải nghiệm không mấy dễ dàng trong cuộc đời của mỗi người bệnh. Quá trình điều trị ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác ngoài sức khỏe như công việc và các mối quan hệ xã hội. Người bệnh rất dễ cảm thấy cô đơn. Nhiều bệnh nhân đã lựa chọn tham gia vào các hội hoặc các tổ chức hỗ trợ bệnh nhân ung thư để khiến tinh thần lạc quan hơn và biết rằng bản thân không đơn độc.

20. Tạo hình tuyến vú

Nhiều bệnh nhân nữ sau khi cắt bỏ tuyến vú vì bệnh ung thư lựa chọn phẫu thuật tái tạo tuyến vú. Da, núm vú và mô vú đều được tạo hình trở lại như một tuyến vú bình thường bằng cách sử dụng các mô từ các thành phần khác của cơ thể hoặc vật liệu nhân tạo. Một vài người phụ nữ bắt đầu phương pháp này ngay sau khi cắt bỏ tuyến vú nhưng nên chờ đợi trong một vài tháng hoặc nhiều năm.

21. Vú giả

Thay vì phẫu thuật tạo hình tuyến vú, người bệnh có thể lựa chọn sử dụng vú giả được đặt bên trong áo ngực. Mang vú giả giúp cho người bệnh có bề ngoài cân đối và thẩm mỹ hơn.

22. Tại sao lại mắc ung thư vú?

Một số phụ nữ có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư vú do sở hữu các đột biến gen đặc hiệu, phổ biến nhất là BRCA1 và BRCA2. Nguy cơ mắc bệnh ung thư vú ở những người này tăng cao trong suốt các giai đoạn cuộc đời của họ.

24. Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư vú

Phụ nữ cho con bú trong ít nhất 6 tháng đến 2 năm có thể làm giảm nguy cơ xuất hiện ung thư vú khoảng 25%. Duy trì cân nặng với BMI thấp và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao là những biện pháp giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Hạn chế lượng thức uống chứa cồn cũng là một biện pháp có lợi. Thuốc ngừa thai và một số phương pháp điều trị hóc môn thay thế sau mãn kinh có thể thúc đẩy làm giảm nguy cơ, nhưng khả năng mắc bệnh sẽ tăng cao trở lại khi bạn ngừng dùng thuốc.

25. Các nghiên cứu về ung thư vú

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Bài viết tham khảo nguồn: chúng tôi