Top 13 # Trẻ Bị Táo Bón Và Cách Chữa Trị Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Bệnh Táo Bón Và Cách Điều Trị Cho Trẻ Bị Táo Bón?

Triệu chúng của trẻ táo bón?

Ở trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi:

Đi vệ sinh ra phân dê (trông cứng và hình viên bi nhỏ)

Khóc rống khi cố rặn

2 ngày mới đi cầu thay vì 3-4 lần/ngày

Uống nước cong mông.

Đối với trẻ mới biết đi: Thường uốn cong lưng, gồng mông nhón gót, bồn chồn và có tư thế ngồi chồm hỗm bất thường.

Trẻ lớn hơn: Có số lần đi vệ sinh ít (kéo dài 2 ngày trở lên) và kêu đau.

TVC tìm hiểu về trẻ bị táo bón

Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ nhỏ là gì?

Mới ăn thức ăn rắn trong khi dạ dày đã quen với sữa mẹ dễ tiêu hóa.

Uống sữa bò không hợp, gây nóng làm phân khô.

Không tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ.

Ăn ít chất xơ.

Công thức tính hàm lượng chất xơ cần thiết cho trẻ mỗi ngày:

Lượng chất xơ = Số tuổi + 5

Nếu trẻ 8 tuổi cần 8+5=13g chất xơ mỗi ngày, tỷ lệ chất xơ hòa tan và không hòa tan nên là 75%-25%. Chất xơ hòa tan làm tăng lợi khuẩn đường ruột, chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện cảm xúc, nhưng chất xơ không hòa tan giúp trẻ bị táo bón lâu ngày kích thích ruột co bóp, làm mềm phân dễ di chuyển trong đường tiêu hóa.

Do cho trẻ uống ít nước, bởi bên cạnh điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, nếu muốn trẻ nhanh hết táo bón mẹ nên cho bé uống nhiều nước. Vì trẻ dưới 6 tháng bú mẹ nếu bị táo bón lâu ngày cần hấp thụ 100-200ml nước/ngày, trẻ 1-3 tuổi uống 500-600ml nước/ngày, trẻ 6-12 tháng uống 200-300ml nước/ngày, trẻ 3-5 tuổi uống 1000ml nước/ngày, trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500-2000ml nước/ngày.

Biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị táo bón?

Biến chứng 1: Phân ứ đọng trong cơ thể trẻ sẽ thải ra chất độc và vi khuẩn có hại làm con mệt mỏi, chán ăn, ốm yếu.

Biến chứng 2:

Việc đi vệ sinh khó khăn lâu ngày khiến trẻ chảy máu, rách hậu môn.

Táo bón kéo dài nguy hiểm nhất là trẻ bị sa trực tràng, viêm ruột rất khó điều trị.

Biến chứng 3: Phần lớn cha mẹ đều chủ quan khi trẻ bị táo bón, đến khi con đau đớn, quấy khóc thì mới điều trị cho con, lúc này tình trạng đã nặng, nguy hiểm và khả năng bị biến chứng rất cao rồi.

Mẹo dân gian chữa táo bón cho trẻ sơ sinh?

Cách chữa táo bón bằng mật ong cho trẻ an toàn và hiệu quả, mật ong có tính nóng làm vùng cơ hậu môn kích thích, chỉ cần mẹ nhúng đầu tăm bông mềm vào mật ong, rồi thụt ngoáy sâu khoảng 1cm hậu môn của bé.

Mẹo chữa táo bón bằng cọng rau mồng tơi rất lành và giúp trẻ đi vệ sinh dễ dàng, mẹ chọn cọng cứng, thân to theo tháng tuổ, rửa sạch sẽ, tước vỏ ngoài rồi dùng phần cuống ngoáy hậu môn trẻ 3-4 cái. Bé không bị tổn thương, đau đớn thậm chí còn cười khoái chí vì cọng khi tước vỏ vẫn còn chất nhờn.

Lấy 3 quả bồ kết đã nướng hòa tan 500ml nước đun sôi để nguội, sau đó bơm xi lanh vào hậu môn bé bị táo bón lâu ngày sẽ có hiệu quả rất tốt giúp bé đi vệ sinh dễ dàng hơn.

Trẻ có dấu hiệu khó đi ngoài, mẹ cho ngâm mông nước nóng 5-10 phút mỗi ngày 2-3 lần, sẽ giúp trẻ sơ sinh bị táo bón lâu ngày khỏi ngay bởi nhiệt từ hơi nước nóng có tác dụng kích thích cơ vòng.

Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh bằng cách xoa bụng mang lại hiệu quả bất ngờ, mẹ đặt ngón tay vào giữa bụng sau khi cho bé ăn xong 1 tiếng, xoa nhẹ nhàng và đều đều theo chiều kim đồng hồ khoảng 10 phút, làm 2-3 lần/ngày, nếu thời tiết lạnh mẹ nhớ làm ấm tay trước khi xoa cho bé không sẽ làm bé giật mình.

Khỏi táo bón nhờ động tác đạp xe nhanh, mẹ đặt bé nằm ngửa, nhấc 2 chân lên và xoay chân co chân duỗi như đang đạp xe đạp.

Cốm chất xơ ích nhi – Hỗ trợ điều trị tón bón ở trẻ hiệu quả

Thực phẩm chức năng Cốm Chất Xơ Ích Nhi được chiết xuất từ các loại vitamin, chất xơ tự nhiên là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam chứa chất xơ Inulin (Prebiotic) kết hợp vitamin B1, B2, B6, được đặc chế dành riêng cho trẻ em bị chứng táo bón, trẻ em có chế độ ăn thiếu rau quả, chất lượng đạt chuẩn an toàn cho trẻ sử dụng. Sản phẩm giúp cung cấp chất xơ tự nhiên inulin cho trẻ nhỏ, nuôi dưỡng và phát triển hệ vi khuẩn có ích, tăng nhu động ruột, tăng phân huỷ các chất cặn bã, thông đại tiện, khắc phục hiệu quả tình trạng táo bón, trướng bụng, đầy hơi.

Thành phần:

Inulin (Prebiotic – Chất xơ tự nhiên): 2,5g

Vitamin B1: 0,6mg

Vitamin B2: 0,9mg

Vitamin B6: 0,3mg

Saccarose, kem sữa non, flavour: vừa đủ 4g.

TVC giới thiệu cốm chất xơ Ích Nhi Liều dùng:

Trẻ em bị táo bón, trướng bụng, đầy hơi: Mỗi lần 1-2 gói, ngày 2 lần.

Trẻ cần bổ sung chất xơ do chế độ ăn thiếu rau và hoa quả: Mỗi lần 1 gói, ngày 1-2 lần.

Người lớn bị táo bón, trướng bụng, đầy hơi: Mỗi lần 2 gói, ngày 2-3 lần.

Nên uống sau khi ăn. Pha mỗi gói với 20 – 25ml nước (không dùng nước sôi) hoặc ăn riêng.

Công ty Cổ phần Nam Dược Trụ sở: Lô A7/D21, Khu đô thị mới Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

1. Khách hàng mua lẻ liên hệ: (Ms. Ngọc) để được tư vấn, hỗ trợ

Chia sẻ với mọi người

Cách Chữa Trị Cho Trẻ Bị Táo Bón

Táo bón ở trẻ là bệnh tương đối phổ biến và thường xảy ra quanh năm, thường gây ra do vi khuẩn hoặc virus. Bệnh diễn biến ở mức độ nặng trẻ có thể bị mất nước, suy dinh dưỡng chậm lớn. Nên do đó, cha mẹ cần nắm vững một số kiến thức quan trọng để xử lý khi trẻ bị táo bón.

1.Táo bón ở trẻ là bệnh gì?

Táo bón là tình trạng trẻ bị đi ngoài phân lỏng 3 lần hoặc nhiều hơn trong một ngày, đây là một trong những bệnh thường gặp. Trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi bị táo bón khoảng 3 lần trong một năm, tại một số khu vực mà vệ sinh không được đảm bảo thì con số này còn có thể cao hơn rất nhiều lần.

2. Nguyên nhân trẻ bị táo bón

Táo bón là cách cơ thể tự loại bỏ vi trùng và hầu hết các đợt kéo dài từ vài ngày đến một tuần. Táo bón có kèm theo sốt, buồn nôn, nôn và mất nước. Một số nguyên nhân táo bón ở trẻ em phổ biến nhất bao gồm:

Nhiễm virus như rotavirus, vi khuẩn như salmonella và hiếm khi là ký sinh trùng như giardia. Virus là nguyên nhân phổ biến nhất gây táo bón ở trẻ.

Ngộ độc thực phẩm cũng có thể gây táo bón ở trẻ. Các triệu chứng thường xuất hiện nhanh chóng gồm nôn mửa và có xu hướng hết trong vòng 24 giờ.

Các nguyên nhân khác của táo bón bao gồm như bệnh ruột kích thích, dị ứng thực phẩm…

3.Trẻ bị táo bón cha mẹ cần làm gì?

Bù nước và chất điện giải:

Nếu không được bù nước và điện giải cơ thể sẽ lâm vào tình trạng mất nước và điện, đã có tới 70% số bệnh nhân tử vong là do mất nước, còn lại do các nguyên nhân nhiễm độc, viêm phổi…

Ngoài ra, trẻ bị táo bón dễ có nguy cơ suy dinh dưỡng, vì trong khi táo bón các chất dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ do trẻ chán ăn, hơn nữa do gia đình thường mắc sai lầm là không cho trẻ ăn vì sợ ăn vào sẽ tăng táo bón. Hậu quả khi trẻ khỏi bệnh táo bón thì lại bị suy dinh dưỡng.

Đánh giá mức độ mất nước, có 3 mức độ:

Mất nước nhẹ: trẻ khát nước và đòi uống. Ở trẻ nhỏ chưa biết nói chỉ biết quấy khóc chỉ khi cho uống nước đủ mới hết khóc.

Mất nước vừa: ngoài khát nước trẻ có biểu hiện khô mắt, niêm mạc môi, miệng khô, da nhăn nheo. Các trẻ nhỏ có thể thóp lõm xuống, mắt trũng lại, ngủ mắt nhắm không kín, trẻ khóc không có nước mắt, nước dãi…

Mất nước nặng: ngoài các triệu chứng trên sẽ thấy trẻ có dấu hiệu đặc biệt về thần kinh như lừ đừ, có khi vật vã hoặc li bì hôn mê hoặc có những cơn co giật.

Chăm sóc tại nhà:

Những trẻ có tình trạng mất nược nhẹ có thể điều trị tại nhà. Những trẻ mất nước nặng cần nhanh chóng phải nhập viện sớm để điều trị theo phác đồ.

Cách pha oresol khi trẻ bị táo bón:

Ngay khi trẻ bị táo bón cần cho trẻ uống bù nước tốt nhất là uống oresol (nhớ pha theo đúng chỉ định trên bao bì, 1 gói pha trong đúng 1 lít nước đun sôi để nguội hoặc loại gói nhỏ thì pha đúng 200ml). Cho trẻ uống từ từ từng muỗng một uống cho tới khi hết khát. Nếu trong 24 giờ không uống hết lít dung dịch đã pha thì đổ đi pha khác vì dung dịch đã pha sẽ hỏng, tiếp tục cho trẻ ăn và bú bình thường (nếu trẻ còn bú).

4. Những sai lầm cần tránh khi trẻ bị táo bón

Một số bà mẹ sai lầm là khi trẻ táo bón lại không cho trẻ ăn đầy đủ và không cho uống nước vì sợ làm táo bón tăng dẫn đến trẻ táo bón đã mất nước lại càng mất nước trầm trọng càng nguy hiểm hơn, sai lầm thứ hai là tự ý dùng thuốc kháng sinh.

Hiện nay, khi trẻ táo bón, cơ thể vẫn hấp thu được nước theo đường uống và hấp thu được tới 60% các thức ăn đưa vào theo đường tiêu hoá. Hơn nữa phần lớn nguyên nhân táo bón do virut nên dùng kháng sinh hoàn toàn vô ích mà còn làm trẻ mệt thêm. Vì vậy, chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ.

Vậy khi nào trẻ bị táo bón cần truyền dịch?

Trẻ táo bón bị mất nước vừa nhưng không uống nước được, uống vào lại nôn và những trẻ mất nước nặng nhất thiết phải truyền dịch để bù nước và điện giải. Tuy nhiên, việc truyền dịch phải được tiến hành tại cơ sở y tế do bác sĩ thăm khám chỉ định và theo dõi để tránh các tai biến có thể gặp khi đang truyền.

Bệnh Táo Bón Ở Trẻ Và Cách Chữa Trị

Táo bón ở trẻ khiến trẻ không thể đi vệ sinh như bình thường, thậm chí là sợ đi vệ sinh. Vì vậy các phương pháp điều trị bệnh táo bón luôn được các mẹ đặc biệt quan tâm.

Bệnh táo bón ở trẻ như thế nào?

Bệnh táo bón ở trẻ là tình trạng khoảng cách giữa hai lần đi ngoài quá lâu, phân rắn, khó bài xuất phân. Tùy theo lứa tuổi mà khoảng cách giữa hai lần đi ngoài có sự khác nhau.

Để dễ dàng phát hiện trẻ có bị táo bón hay không, các mẹ nên quan tâm đến biểu hiện cũng như độ tuổi của trẻ. Cụ thể:

Trẻ nhỏ hơn 12 tháng: Trẻ bị táo bón thường đi cầu có phân trông cứng và giống như các viên bi tròn nhỏ hay còn gọi là phân dê. Trẻ có thể đi cầu ít lần hơn trước đó, chẳng hạn trước đó trẻ đi 3-4 lần/ ngày thì bây giờ đi 1 lần/ 1-2 ngày. Trẻ khóc khi cố gắng rặn, có thể uốn cong lưng, khép chặt mông.

Trẻ mới biết đi khi bị táo bón thường lắc lư tới lui trong khi gồng chân và mông, uốn cong lưng, bồn chồn, nhón gót, vặn vẹo, có thể ngồi chồm hổm, hoặc có tư thế bất thường.

Trẻ lớn hơn: Số lần trẻ đi cầu ít lần hơn bình thường hay than đau khi đi cầu thì có thể trẻ đang bị táo bón.

Điều trị bệnh táo bón ở trẻ hiệu quả và an toàn

Điều trị bệnh táo bón ở trẻ bằng mật ong

Mật ong nguyên chất hấp thụ nước cũng như chứa nhiều nước giúp khối mềm và ẩm ướt khi đi qua hệ tiêu hóa. Nguyên liệu này được xem là chất bôi trơn kích thích ruột đẩy phân ra ngoài.

Các bài thuốc từ mật ong trị bệnh táo bón cho trẻ bạn có thể tham khảo như:

Nước ép cam mật ong

Nguyên liệu:

– 2 quả cam

– 30 ml mật ong

– 1 ít vỏ cam thái nhuyễn.

Thực hiện:

Cắt cam thành hạt lựu lớn. Cho nước cam, mật ong, cam cắt hạt lựu, đá viên vào bình lắc, lắc đều tay. Sau đó, cho nước cam và mật ong ra ly, rắc một ít vỏ cam thái nhuyễn lên trên, cắm ống hút, trang trí thêm lát cam, dùng lạnh.

Cà rốt nấu mật ong để trị táo bón

Nguyên liệu:

– 50g cà rốt.

– 25ml mật ong.

Cách làm:

Cà rốt rửa sạch, xay nhỏ, cho mật ong vào, thêm 150 ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa. Cho bé ăn ngày 2 lần.

Sử dụng các thực phẩm bổ trợ hỗ trợ chữa trị táo bón ở trẻ như cho bé ăn nhiều loại thức ăn giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây và rau quả. Uống đủ nước sẽ giúp làm mềm phân. Tuy nhiên không nên cho bé uống nhiều sữa, bởi sữa có thể góp phần vào việc xuất hiện chứng táo bón.

Ngoài ra các mẹ cũng có thể cho bé sử dụng men vi sinh. Đây là những vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ, có nhiệm vụ biến đổi chất xơ thực phẩm, thức ăn chưa tiêu hoá hết ở ruột non thành các chất dinh dưỡng quan trọng khác. Bên cạnh đó, các vi khuẩn có ích còn có khả năng lấn áp, đè bẹp và tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh, giúp hệ miễn dịch tại đường ruột tăng cường hoạt động.

Ngoài ra các mẹ có thể cho con dùng thuốc chống táo bón như Duphalac, Sorbitol hay Polyethylene glucol,.. Những thuốc này sẽ giúp phân mềm ra mà không bị trướng bụng.

Táo bón gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của trẻ. Vì vậy các bậc cha mẹ cần chú chú ý, đặc biệt khi thấy tình trạng bệnh táo bón ở trẻ kéo dài trên một tuần; bé bị táo bón, bụng chướng và không đi vệ sinh được ngay khi sinh xong; việc thay đổi chế độ ăn của mẹ dành cho bé không có tác dụng thay đổi cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được khám và điều trị.

Nguồn: Siêu thị Mẹ và Bé VOI CON xin chia sẻ cùng ba mẹ bài viết trên, hy vọng giúp ích được cho các bạn. Siêu thị mẹ và bé Voi Con chuyên: đồ sơ sinh cao cấp chính hãng, sữa, bỉm, đồ ăn dặm, quần áo, đồ dùng cho mẹ và bé. Giảm giá 3% khi mua online.

Trẻ Bị Táo Bón Phải Làm Sao? Cách Trị Táo Bón Cho Trẻ Tại Nhà Hiệu Quả

Trẻ bị táo bón phải làm sao ? Các cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh tại nhà bằng mẹo dân gian rất đơn giản và hiệu quả nhanh nhất.

Dấu hiệu của bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh

Khi trẻ bị táo bón nặng phải làm sao để biết được dấu hiệu đó có phải là triệu chứng táo bón không thì lúc này các bậc bố mẹ hãy quan sát các hiện tượng sau đây:

– Về phân của trẻ: Có dạng lổn nhổn hoặc viên tròn như phân dê, trẻ rặn khó khăn.

– Về biểu hiện của trẻ: Quấy khóc, bụng chướng, bỏ hoặc lười bú, la hét hoặc khóc thét lên khi đi ngoài.

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị táo bón

– Trẻ bị táo bón không đi ngoài được nguyên nhân là do khi bé bị sốt phải uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc ho cũng khiến trẻ bị táo bón kéo dài.

– Trẻ sơ sinh bú mẹ bị táo bón thường là do bé bú không đủ no, chưa đủ để tạo thành phân hoặc do mẹ ăn thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nước, thiếu chất xơ, nhiều đồ cay nóng khiến sữa bị ảnh hưởng.

– Với những trẻ uống sữa công thức do sữa pha không đúng công thức hoặc sữa không hợp với hệ tiêu hóa của trẻ cũng là nguyên nhân dẫn đến trẻ bị táo bón lâu ngày.

– Những đứa trẻ hiếu động hay giật mình và quấy khóc, hay vận động tay chân thì cơ thể dễ bị mất nước nhiều hơn những đứa trẻ khác gây ra hiện tượng trẻ bị bón.

Trẻ bị táo bón phải làm sao? Cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh tại nhà

Trị táo bón bằng rau mồng tơi

Các mẹ lấy 1 cọng mồng tơi rửa sạch, tước vỏ ngoài của cuống rồi lấy cuống đó ngoáy hậu môn của trẻ 3-4 cái. Chữa táo bón cho trẻ bằng rau mồng tơi đã được nhiều bà mẹ áp dụng rất hiệu quả cho con đấy ạ.

Cách chữa táo bón cho bé bằng mật ong

Chữa táo bón bằng mật ong cho trẻ như sau: Dùng một ít mật ong rừng bôi vào đầu que bông mềm hoặc cọng hành nhỏ, rửa sạch rồi ngoáy hậu môn bé sâu khoảng 1 cm và cả phía bên ngoài.

Quả bồ kết giúp thông đại tiện

Một trong những bài thuốc trị táo bón cực nhanh nhạy không thể bỏ qua đó là nước quả bồ kết đun sôi.

Với cách chữa táo bón cho bé bằng quả bồ kết thì mẹ nên lấy 3 quả bồ kết nướng lên rồi cho khoảng 500ml nước vào đung sôi, để nguội và sau đó lấy 1 cái xi lanh để bơm vào hậu môn của bé.

Đây không chỉ là mẹo chữa táo bón cho trẻ tại nhà mà nước bồ kết còn được nhiều người sử dụng để trị rụng tóc cực kỳ hiệu quả đấy ạ.

Cách mát xa bụng cho trẻ bị táo bón

Khi bé bị bón các mẹ có thể xoa bụng cho trẻ như sau: Cho trẻ nằm trên dường, bố mẹ dùng phần gốc bàn tay của mình áp sát vào cơ bụng trẻ, từ bụng trên bên phải xoa sang trái rồi xuống bụng dưới bên phải. Cứ xoa xoay day đẩy như vậy sau đó quay ngược lại và không nên xoa nặng tay quá, mỗi lần xoa 10 phút, 3 lần/ngày cho đến khi nào trẻ thông đại tiện được.

Cách mát xa cho trẻ bị táo bón thực hiện rất đơn giản tại nhà, đem lại hiệu quả nhanh nhạy nên được nhiều bà mẹ lựa chọn nhiều nhất hiện nay. Là bà mẹ thông thái bạn đừng quên bỏ qua mẹo chữa táo bón cho trẻ bằng cách đơn giản đem lại hiệu quả nhanh chóng này nha.

Thức ăn trị táo bón cho trẻ

Trẻ bị táo bón nên ăn gì hiện nay cũng là vấn đề được nhiều ông bố bà mẹ quan tâm. Trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ các mẹ nên lựa chọn những thực phẩm giàu chất xơ như: rau lá xanh, cam, quýt, sữa chua, các loại hạt siêu dinh dưỡng.

Nếu các mẹ vận dụng thực đơn đúng cách trong mỗi bữa ăn của trẻ thì khi trẻ bị táo bón phải làm sao không còn là nỗi lo lắng đối các bậc bố mẹ nữa. Bởi khi vào cơ thể chất xơ không bị tiêu hóa, không bị hút nước và không bị hấp thu tại ruột làm cho phân trở nên mềm, xốp và giúp nhuận trường hơn.

Trẻ bị táo bón nặng phải làm sao khi tắm

Khi trẻ bị bón khó chịu vì các triệu chứng táo bón ở trẻ sơ sinh thì có thể dùng nước ấm cho bé tắm để giúp bé cảm thấy thoải mái hơn. Đây là mẹo trị táo bón cho trẻ sơ sinh cũng khá hiệu quả và được nhiều bà mẹ quan tâm lựa chọn.

Tập thói quen cho bé đi vệ sinh

Các mẹ hãy dạy bé cách đi ngoài đều đặn, hướng dẫn bé để chân và bàn chân thoải mái, hít sâu và nín thở trong khi rặn.

Khi mẹ tập được thói quen đi vệ sinh cho trẻ sẽ giúp bé sinh hoạt mỗi ngay tốt hơn, chế độ ăn uống vui chơi hợp lý sẽ không làm bé bị bón và quấy khóc nữa.

Ngoài những cách trên các mẹ cần phải lưu ý đến những loại thực phẩm hạn chế ăn khi trẻ bị táo bón, bởi chúng được coi là thủ phạm gây ra chứng táo bón cho bé.

Bé bị táo bón nên uống thuốc gì

Ngoài những mẹo chữa táo bón cho trẻ sơ sinh theo cách dân gian ở trên thì khi trẻ bị táo bón đi ngoài ra máu các mẹ hãy cho con uống: thuốc tạo khối ( Methylcellulose), nhóm thuốc làm mềm phân ( parafin lỏng, docusate, Parafin lỏng), hay nhóm thuốc nhuận tràng thẩm thấu ( Lactulose, sorbitol).

Hãy cho bé dùng thuốc đều đặn trong 1 thời gian để trẻ em bị táo bón đi tiêu phân mềm, không bị cảm giác khó chịu và đau rát.

Bé bị táo bón nên uống sữa gì

Để bé có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, xua tan nỗi lo lắng táo bón thì các mẹ hãy lựa chọn cho con một trong các loại sữa sau đây: sữa Nan Nga, sữa physiolac, sữa morinaga, sữa XO Hàn Quốc, sữa frisolac.

Tuy nhiên, ngoài việc giúp hệ tiêu hóa của bé khỏe mạnh, cải thiện tình trạng táo bón thì các loại sữa này còn có tác dụng giúp trẻ tăng cân nhanh hiệu quả và không còn tình trạng biếng ăn.

Sau khi tham khảo cách chữa táo bón cho trẻ bằng mẹo dân gian đơn giản ở trên hi vọng trẻ bị táo bón phải làm sao không còn là nỗi lo lắng của các bà mẹ nữa.