Top 12 # Ung Thu Da Co Thuoc Tri Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Ung Thu Khoang Mieng, Ung Thu, Dieu Tri Ung Thu Khoang Mieng, Benh Ung Thu Khoang Mieng, Nguyen Nhan Mac Benh Ung Thu, Phuong Phap Dieu Tri Ung Thu

Khái niệm về ung thư khoang miệng: bệnh ung thư khoang miệng là một loại bệnh có khối u ác tính trong khoang miệng thường hay gặp. Ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu khá giống với bệnh viêm loét khoang miệng, có rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu thường lầm tưởng là mình bị nhiệt miệng, loét miệng đơn thuần hoặc chỉ là một căn bệnh về miệng nào đó, chính điều này đã làm bỏ lỡ mất cơ hội điều trị bệnh sớm nhất và tốt nhất.

Nguy cơ gây ung thư khoang miệng:

Các nguyên nhân dẫn đến ung thư khoang miệng cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng trong đó vẫn có các yếu tố sau: hút thuốc lá và uống bia rượu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh trong một thời gian dài: niêm mạc miệng bị kích thích bởi một chiếc răng nhọn hoặc đôi khi do xương cá đâm vào hoặc bị tác động do ăn trầu thuốc sau một thời gian dài. Ở Việt Nam, những người ăn trầu thuốc (thuốc lào) trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư này. Thói quen ăn trầu thuốc, răng lệch lạc, vệ sinh răng miệng kém… có thể gây nên những tổn thương cơ học trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư phát triển. Bệnh cũng thường gặp ở nhóm nam giới trên 40 tuổi;…

Ung thư khoang miệng có những triệu chứng

1. Đau đớn: giai đoạn đầu thông thường không đau hoặc chỉ một chỗ nào đó trong miệng có cảm giác bất thường khi chạm vào, nếu như xuất hiện vết loét da miệng gây cảm giác đau, theo đà xâm lấn của khối u tới những dây thần kinh xung quanh, có thể dẫn đến đau trong tai và khoang mũi họng.

2. Thay đổi sắc da: Niêm mạc khoang miệng nếu như thay đổi màu sắc, màu nhợt hoặc màu đen lại, có nghĩa là khi đó tế bào biểu mô niêm mạc miệng đang thay đổi. Đặc biệt là niêm mạc miệng chuyển thô, dày hơn hoặc xơ cứng lại, xuất hiện niêm mạc miệng trắng bợt hoặc ban đỏ, rất có thể là biến chứng của ung thư.

3. Loét không khỏi: Vết loét miệng thông thường không thể quá 2 tuần mà không khỏi, nếu như có cảm giác nóng rát, đau quá thời gian 2 tuần vẫn không đỡ nên cảnh giác với ung thư khoang miệng.

4. Sưng hạch: ung thư hạch thường di căn đến vùng hạch cổ gần đó, có khi ổ bệnh nguyên phát rất nhỏ, thậm chỉ triệu chứng còn chưa rõ, nhưng hạch vùng cổ đã bị di căn. Do đó, khi hạch vùng cổ đột ngột sưng to, cần đi kiểm tra chụp CT, để kiểm tra có phải hạch do ung thư hay không.

5. Bên trong khoang miệng chảy máu: Chảy máu là một tín hiệu nguy hiểm lớn của bệnh ung thư khoang miệng. Vì khối u phát triển trong khoang miệng tiếp xúc nhẹ cũng sẽ gây chảy máu.

6. Chức năng gặp trở ngại: Khối u có thể xâm lấn cơ đóng mở miệng và xương cằm làm cho vận động đóng mở của cơ miệng bị giới hạn, gây ra hiện tượng ngậm mở miệng khó khăn.

7. Xương hàm và răng: một vị trí nào đó tại xương hàm sưng to, làm cho mặt bị lệch. Đột nhiên xuất hiện hiện tượng răng lung lay, rụng, khi nhai đồ ăn khó khăn, có cảm giác khó nhai như người lắp răng giả, vùng khoang mũi họng tê, đau, sau khi điều trị thì bệnh không có chuyển biến, nên cảnh giác là căn bệnh ung thư khoang miệng.

8. Vận động của lưỡi và tri giác: tính linh hoạt của lưỡi bị hạn chế, dẫn đến nhai, nuốt hoặc nói khó khăn, hoặc một bên lưỡi mất cảm giác, tê, tất cả đều cần kiểm tra xác định nguyên nhân sớm.

Ngoài ra còn xuất hiện các hiện tượng khác như sự bất thường ở thần kinh mặt, cảm giác tê, chảy máu mũi không rõ nguyên nhân…, cũng phải lập tức đến bệnh viện sớm để kiểm tra tìm nguyên nhân chính xác.

Điều trị sớm, hiệu quả cao

Ung thư khoang miệng được chia làm 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 và 2 được coi là giai đoạn sớm. Tùy theo giai đoạn của khối u mà bệnh nhân sẽ được điều trị các biện pháp thích hợp. Ở giai đoạn sớm, việc điều trị ung thư khoang miệng sẽ đơn giản và đạt hiệu quả cao, người bệnh có thể bảo tồn được chức năng của khoang miệng cũng như đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Còn ở giai đoạn muộn, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều, hiệu quả điều trị kém, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của người bệnh.

Do đó khi thấy một trong các dấu hiệu đã nêu trên, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Ngoài ra để phòng và hạn chế nguy cơ gây ung thư khoang miệng cần thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng, không nên hút thuốc lá, uống rượu, ăn trầu,… giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

Phương pháp chẩn đoán ung thư miệng

1. Kiểm tra hình ảnh học

(1) Kiểm tra đồng vị phóng xạ có thể cho biết tình trạng tuyến giáp và di căn xương của ung thư miệng.

(2) Chụp Xquang và chụp cắt lớp, có thể giúp bác sỹ nắm được thông tin tương đối có giá trị về tình trạng bệnh khi ung thư miệng di căn đến xương hàm trên, hàm dưới, xoang mũi và các khoang cạnh mũi.

2. Xét nghiệm tế bào học và sinh thiết

(1)Xét nghiệm tế bào học phù hợp cho tiền ung thư chưa có triệu chứng hoặc ung thư giai đoạn đầu mà phạm vi xâm lấn của ung thư chưa rõ ràng, sử dụng cho những trường hợp kiểm tra sàng lọc, sau đó đối với những kết quả dương tính và hoài nghi ung thư sẽ tiếp tục tiến hành sinh thiết xác định chính xác bệnh.

(2)Đối với chuẩn đoán ung thư miệng biểu mô tế bào vảy thông thường áp dụng chọc hút hoặc cắt một phần khối u đi sinh thiết. Vì niêm mạc bề mặt thường loét hoặc không bình thường, vị trí nông, nên tránh tổ chức hoại tử, lấy tế bào tại nơi tiếp xúc giữa tổ chức ung thư với các tổ chức bình thường xung quanh, khiến cho những tiêu bản lấy được vừa có tế bào ung thư vừa có tế bào thường.

3. Tự kiểm tra

(1)Kiểm tra vùng đầu: Tiến hành quan sát sự đối xứng, chú ý sự thay đổi màu sắc da với vùng đầu và cổ.

(2) Kiểm tra vùng cổ: dùng tay kiểm tra, từ sau tai sờ đến xương hàm, chú ý khi sờ có thấy đau và sưng hay không.

(3) Kiểm tra môi: Trước tiên lật bên trong môi dưới, quan sát môi và niêm mạc trong môi, dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái lật môi dưới từ trong ra ngoài, từ bên trái qua bên phải, sau đó kiểm tra môi trên cũng giống như vậy, sờ xem có khối u hay không, quan sát xem có tổn thương gì hay không. Tiếp đó dùng phương pháp tương tự kiểm tra bên trong môi trên.

(4) Kiểm tra lợi: Kéo môi ra, quan sát lợi, và kiểm tra bằng cách sờ vùng má xem có bất thường gì không.

(5) Kiểm tra lưỡi: đưa lưỡi ra, quan sát màu sắc và kết cấu lưỡi, dùng gạc vô trùng bọc đầu lưỡi lại sau đó kéo lưỡi hướng sang phải, rồi sang trái để quan sát 2 bên cạnh của lưỡi.

(6) Kiểm tra vòm miệng phía trên : đối với kiểm tra vòm miệng cần dùng phần tay cầm của bàn chải đánh răng đè lưỡi bẹt xuống, đầu hơi ngả về phía sau, quan sát màu sắc và hình thái của ngạc mềm và ngạc cứng.

Thuoc Thu Y, Thai Duong, Svt Thái Dương., Jsc

Bệnh Newcatle là một bệnh rất phổ biến và cũng được rất nhiều người chăn nuôi quan tâm, bởi bệnh có tỷ lệ chết rất cao và tỷ lệ lây lan rất nhanh, có thể lây lan trên một diện rộng. Cũng chính bởi tính chất nguy hiểm như vậy mà trong chăn nuôi, bệnh này được người chăn nuôi luôn chú trọng hàng đầu. Tuy nhiên, hiểu biết về bệnh của người chăn nuôi còn hạn chế, hoặc có một số thông tin còn nhiều tranh cãi.

1. Nguyên nhân:

Bệnh do siêu vi trùng thuộc nhóm Paramyxovirus gây bệnh cho gà mọi lứa tuổi, đặc trưng bởi hiện tượng xuất huyết, viêm loét đường tiêu hoá. Bệnh lây lan nhanh gây thiệt hại nghiêm trọng, có thể đến 100% trên đàn gà bệnh. Virus dễ bị diệt bởi thuốc sát trùng thông thường nhưng có thể tồn tại nhiều năm trong môi trường mát. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp, tiêu hoá, do tiếp xúc gà bệnh.

2. Triệu chứng:

– Thời kỳ nung bệnh thường là 5 ngày, có thể biến động từ 5 – 12 ngày. – Thể quá cấp tính: thường xảy ra đầu ổ dịch, bệnh tiến triển nhanh, gà ủ rũ sau vài giờ rồi chết, không thể hiện triệu chứng của bệnh. – Thể cấp tính: gà ủ rũ, ăn ít, uống nước nhiều, lông xù, gà bị sốt cao 42 – 43°C, hắt hơi, sổ mũi, thở khó trầm trọng, mào và yếm tím bầm, từ mũi chảy ra chất nhớt. Gà rối loạn tiêu hoá, thức ăn ở diều không tiêu, nhão ra do lên men, khi dốc gà ngược thấy có nước chảy ra có mùi chua khắm. Vài ngày sau gà tiêu chảy phân có màu nâu sẫm, trắng xanh hay trắng xám. Niêm mạc hậu môn xuất huyết thành những tia màu đỏ. Gà trưởng thành triệu chứng hô hấp không thấy rõ như ở gà giò. Ở gà đẻ sản lượng trứng giảm hoặc ngừng để hoàn toàn sau khi nhiễm bệnh 7 – 21 ngày. – Thể mãn tính: xảy ra ở cuối ổ dịch. Gà có triệu chứng thần kinh, cơ quan vận động bị tổn thương biến loạn nặng. Con vật vặn đầu ra sau, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không đúng thức ăn, những cơn co giật thường xảy ra khi có kích thích. Chăm sóc tốt gà có thể khỏi nhưng triệu chứng thần kinh vẫn còn, gà khỏi bệnh miễn dịch suốt đời.

3. Bệnh tích:

– Thể quá cấp: bệnh tích không rõ, chỉ thấy những dấu hiệu xuất huyết ở ngoại tâm mạt, màng ngực, cơ quan hô hấp. – Thể cấp tính: xoang mũi và miệng đều chứa dịch nhớt màu đục. Niêm mạc miệng, mũi, khí quản xuất huyết, viêm phủ màng giả có Fibrin.- Tổ chức liên kết vùng đầu, cổ, hầu bị thuỷ thủng thấm dịch xuất huyết vàng. – Thể mãn tính: bệnh tích điển hình tập trung ở đường tiêu hoá Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết màu đỏ, tròn bằng đầu đinh ghim, các điểm xuất huyết này có thể tập trung thành từng vệt.. Dạ dày cơ xuất huyết. Ruột non xuất huyết, viêm. Trong trường hợp bệnh kéo dài có thể có những nốt loét hình tròn, hình bầu dục, cúc áo. Trường hợp bệnh nặng nốt loét có thể lan xuống ruột già, ruột non. Gan có một số đám thoái hoá mỡ nhẹ màu vàng. Thận phù nhẹ có màu nâu xám. Bao tim, xoang ngực, bề mặt xoang ức xuất huyết Dịch hoàn, buồng trứng xuất huyết thành từng vệt từng đám. Trứng non vỡí trong thành xoang bụng.

4. Phòng bệnh:

Virus gây bệnh Newcastle làm tế bào vật chủ sản sinh interferon, vì vậy không tiêm thêm vaccine virus khác sau khi chủng ngừa Newcastle từ 5 – 7 ngày. Hiện nay thường sử dụng phổ biến vaccine do Công ty thuốc thú y TW II sản xuất, lịch chủng ngừa như sau: – Vaccine Newcastle hệ 2 dùng nhỏ mắt mũi cho gà lúc 3 ngày tuổi – Do miễn dịch không bền nên tiếp tục dùng vaccine Newcastle hệ 2 nhỏ mắt tiếp cho gà lúc 21 ngày tuổi hoặc dùng vaccine Lasota pha nước cho gà uống, hoặc nhỏ mắt, nhỏ mũi – Gà 3 ngày tuổi nhỏ mắt hoặc cho uống bằng vaccine Inacti/vac B1-M48 ngừa bệnh Newcastle và viêm phế quản truyền nhiễm – Gà 21 ngày tuổi ngừa bằng vaccine BIO-SOTA Bron MM nhỏ mắt, cho uống hoặc phun sương. – Gà trên 3 tháng tuổi tái chủng bằng INACTI/VAC ND-BD-FC3 tiêm dưới da 0,5ml/ con.

5. Điều trị:

Khi phát hiện gà mắc bệnh Newcastle nên chủng lai váccin cho toàn đàn và  nâng cao sức đề kháng cho toàn đàn bằng các thuốc sau:

– Dùng Sun- Ampicol.P (cốm xanh) hoặc Sun- Amcol 20 (cốm hồng) hòa nước cho uống để phòng các bệnh kế phát

– Sun- Provit hoà nước cho uống với liều 1/ 10 kg thể trọng, uống liên tục 5-7 ngày.

– Sun- Liver plus hoà nước cho uống 1ml/ 5 kg thể trọng, uống liên tục 5-7 ngày.

 

Mo Benh Hoc Va Ket Qua Dieu Tri Ung Thu Bieu Mo Amidan Tai Benh Vien K

Published on

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện chúng tôi thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Trong y văn, ít có tài nghiên cứu riêng về ung thư amiđan mà ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng (oropharynx) gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau. Các ung thư họng miệng đều có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ung thư amiđan thấp (ở Mỹ ung thư amiđan cũng chỉ chiếm 0,5% của tất cả ung thư nói chung ở nam giới) và phổ biến ở nam (tỷ lệ nam/nữ là: 3-4/1). Tại Việt Nam, thống kê thấy khoảng 40% ung thư đầu cổ xảy ra ở khoang miệng và ung thư amiđan chiếm 1-3% tổng số các loại ung thư nói chung

1. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện chúng tôi thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Trong y văn, ít có tài nghiên cứu riêng về ung thư amiđan mà ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng (oropharynx) gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau. Các ung thư họng miệng đều có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ung thư amiđan thấp (ở Mỹ ung thư amiđan cũng chỉ chiếm 0,5% của tất cả ung thư nói chung ở nam giới) và phổ biến ở nam (tỷ lệ nam/nữ là: 3-4/1). Tại Việt Nam, thống kê thấy khoảng 40% ung thư đầu cổ xảy ra ở khoang miệng và ung thư amiđan chiếm 1-3% tổng số các loại ung thư nói chung. MÃ TÀI LIỆU CAOHOC.00097 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Chẩn đoán sớm ung thư amiđan nói riêng và ung thư vùng họng miệng nói chung không khó do thăm khám dễ dàng, các triệu chứng của bệnh xuất hiện tương đối sớm (cảm giác vướng, khó chịu ở vùng họng), song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chẩn đoán ban đầu dễ nhầm với các bệnh khác biểu hiện tại amiđan như: viêm đặc hiệu (lao, giang mai), viêm amiđan quá phát…nên dẫn tới thái độ điều trị bệnh không đúng. Ngoài ra do thái độ chủ quan thiếu hiểu biết về bệnh ung thư và thiếu quan tâm đến bệnh tật nên khi đến bệnh viện thường muộn, dẫn đến hạn chế kết quả điều trị và tiên lượng bệnh xấu. Điều trị ung thư amiđan trên thế giới có sự khác nhau rõ rệt tùy theo tác giả: Fayos (1983), Amornmam (1984), Calais (1990), Antonello (1998) dùng xạ trị đơn thuần [22,13,19,14]; Mendnhall áp dụng xạ trị kết hợp vét hạch cổ [47]; các tác giả Kajanti (1992), Thomson (1993), Hicks (1998) áp dụng xạ trị đơn thuần với ung thư giai đoạn sớm và xạ trị phối hợp phẫu thuật với giai đoạn muộn [35, 67, 32], các tác giả Rubuzzi (1982), Friesland (l999), áp dụng xạ trị tiền phẫu rồi phẫu thuật sau đó xạ trị hậu phẫu [61, 25], Behar (1994) nghiên cứu xạ trị từ ngoài kết hợp xạ trị áp sát [17]; Zidan (l987) là một trong số ít tác giả dùng hoá trị liệu bổ trợ, nhưng kết quả cho thấy là ít đáp ứng với ung thư amiđan [76] . . . Các nghiên cứu về ung thư amiđan ở Việt Nam rất ít, có thể kể đến nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc (1978), đã đưa ra một số nhận xét về đặc điểm lâm

3. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kếtquả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện K ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. Đại cương về giải phẫu, mô học và chức năng sinh lý của amiđan 12 1.1.1. Cấu tạo mô học và chức năng sinh lý của amiđan 12 1.1.2. Giải phẫu 13 1.2. Dịch tễ học ung thư amiđan 15 1.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 15 1.2.2. Yếu tố nguy cơ 16 1.3. Chẩn đoán ung thư amiđan 17 1.3.1. Chẩn đoán xác định 17 1.3.2. Chẩn đoán phân biệt 18 1.3.3. Chẩn đoán giai đoạn 18 1.4. Mô bệnh học ung thư amiđan 20 1.5. Điều trị trong ung thư amiđan 21 1.5.1. Phẫu thuật trong ung thư amiđan 21 1.5.2. Xạ trị trong ung thư amiđan 22 1.5.3. Hoá trị bệnh ung thư amiđan 28 1.6. Các nghiên cứu về điều trị ung thư amiđan của các tác giả qua ba thập kỷ gần đây 31

4. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 1.6.1. Thập kỷ 70 31 1.6.2. Thập kỷ 80 32 1.6.3. Thập kỷ 90 trở lại đây 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đốitượng nghiên cứu 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Nghiên cứu về bệnh học 40 2.2.2. Nghiên cứu kết quả điều trị 44 2.3. Phân tíchvà sử lý số liệu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học 47 3.1.1. Tuổi và giới 47 3.1.2. Thời gian phát hiện, lý do khám và các triệu chứng cơ năng: 48 3.1.3. Đặc điểm u nguyên phát và hạch vùng 50 3.1.4. Giai đoạnbệnh: 53 3.1.5. Đặc điểm mô bệnh học 54 3.2. Đánh giá kết quả điều trị 57 3.2.1. Kết quả gần: 58 3.2.2. Kết quả xa 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1. Đặc điểm lâm sàng và bệnh học 70

5. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 4.1.1. Tuổi và giới 70 4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh 71 4.1.3. Lý do vào bệnh viện 72 4.1.4. Triệu chứng cơ năng 73 4.1.5. Kích thước u nguyên phát 73 4.1.6. Giai đoạndi căn hạch vùng 74 4.1.7. Giai đoạnbệnh 75 4.1.8. Mô bệnh học 76 4.1.9. Bàn luận về phương pháp điều trị 76 4.2. Kết quả điều trị 77 4.2.1. Đáp ứng điều trị 77 4.2.2. Tình trạng hiện tại của các bệnh nhân 78 4.2.3. Sống thêm 5 năm toàn bộ 78 4.2.4. Sống thêm theo giới 80 4.2.5. Sống thêm theo kíchthước u 80 4.2.6. Sống thêm theo di căn hạch vùng 81 4.2.7. Sống thêm theo giai đoạn bệnh 82 4.2.8. Sống thêm theo mô bệnh học 83 4.2.9. So sánh thời gian sống thêm với phương pháp điều trị và giai đoạn hạch, giai đoạn bệnh 84 KÉT LUẬN 94

6. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 KIÉN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiêncứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện K *Tiếng Việt: 1. Nguyễn Bá Đức, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, nhà xuất bản y học 2007 tr.125-142 2. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức và cs (2001), Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, tr.19-26. 3. Trần Phương Hạnh (1992), Từ điển giải nghĩa bệnh học, Trường Đại học Y dược Thành phố HỒ Chí Minh, tr. 114. 4. Nguyễn Đình Phúc (1978 ), Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư amiđan, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội. 5. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Bướu của đường hô hấp tiêu hóa trên, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 29-38. 6. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Ung bướu học cơ bản, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 – 16. 7. Phạm Tuân (1993), Các ung thư đầu cổ, Ung thư học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 303-316. 8. Trần Hữu Tuân (2000), Ung thư amiđan khẩu cái, Bách khoa thư bệnh học (tập 3), Nhà xuất bản Bách khoa bệnh học, Hà Nội, tr. 451-457. 9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 77-80 10. Trịnh Văn Minh và cộng sự (2001), Giải phẫu người, Tập I, Nhà xuất bản Y học, 2001. 11. Trần Bảo Ngọc (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết quả xạ trị đơn thuần của ung thư amiđan, luận văn thạc sỹ

Thuoc Chua Binh Va Cac Phuong Phap

Tài liệu về bịnh ung thư: Phương pháp chữa bịnh ung thư Ung Thư Xin đừng hoảng sợ: (PDF file) Kinh Nghiệm chữa ung thư của Phật tử người Úc, cô Sue Dixon. Một khoa học gia chữa bịnh ung thư bằng cải thiện ăn uống Dịch Cân Kinh (PDF file) Dịch Cân Kinh, cách tập và kinh nghiệm Dịch Cân Kinh, sách và tài liệu Các bài Thuốc Bí Truyền (PDF file) Thuốc Lô Hội (Nha đam, Aloe Vera) trị ung thư Aloe Vera Seeds, cancer cure http://www.cancertutor.com/Môn thuốc mới trị ung thu và bồi bổ máu

Tài liệu về các bịnh khác:

Phương pháp uống nước lọc chữa bịnh của người Nhật Liều thuốc tuyệt diệu tẩy trừ sạn gan, sạn mật Phương pháp chữa bệnh bằng cách nhai dầu mè Đậu đen xanh lòng trị tiểu đường, bổ khí, thận, tim, gan… Toa Thuốc Gia Truyền Trị Bệnh Tê Bại Toàn Thân, Bán Thân, Đau Nhức Cột Xương Sống, Thấp Khớp, Nhức Mỏi 2 Toa Thuốc Trị Tiểu Đường: Lá dứa và hạnh nhân Phương pháp chữa bá bịnh ăn gạo lức muối mè dưỡng sinh OHSAWA (sau khi nối vào trang chủ ,xin bấm vào mục dưỡng sinh) Thuốc trị các bịnh gan: chai gan, cứng gan… Toa thuốc c hữa bệnh suy Thận và toa thuốc trục xuất sạn thận, sạn mật, sạn bọng đái, sạn đường tiểu Bịnh Gout, thấp khớp, xưng khớp Thuốc Thần cho bịnh gout, thấp khớp Lọc gan bằng nước gạo lức Ăn Chay có ăn trứng Gà và uống sữa bò được không ? Thức Ăn Chay có tác dụng phòng chống ung thư Các tài liệu về Ăn Chay Phương Pháp Vận Hành Chân Khí (PDF file) Suối Nguồn Tươi trẻ Phương pháp thể dục cổ truyền của người Tây Tạng Suối Nguồn Tươi trẻ (MS Word) để quý vị tải xuống và in ra cho dễ Chocolate (Sô cô la) có tác dụng ngăn ngừa cơn đau tim Đông Y khí công và các y dược trị bịnh tại trang nhà www.doducngoc.org Cần xử trí ra sao khi bị chảy máu cam Những điều nên tránh sau bữa ăn Các phương pháp tẩy độc bên trong cơ thể (Bằng anh ngữ, english) Sạn thận và cách tẩy độc thận (Bằng anh ngữ, english) Các loại thuốc tẩy độc bên trong cơ thể (Bằng anh ngữ, english) Sách thuốc Y học cổ truyền Việt Nam của cụ lương Y Huỳnh Minh

Trang Y khoa tại www.vnfa.com

Tìm hiểu về trái Chuối” (Quý Ta sưu tầm) Nhất Áp, Nhị Ðường, Tam “Cô”, Tứ Béo Cholesterol! Mi là ai? Bệnh Tiểu Ðường Bệnh Ung Thư Thuốc Lá Yếu Tố Xã Hội với Sức Khỏe Hạt Đậu: Sạn Mật Tìm hiểu thêm về Cholesterol(Lan Hương viết theo tài liệu báo TIME (tháng 5/2006) * 25-05-06) BỆNH CAO ÁP HUYẾT (Hypertension)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) Viêm Gan và Ung Thư Gan(BS. Nguyễn Đức Liên * 20-05-06) TÁO BÓN (Constipation)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) Tìm Hiểu: 25 điều khám phá mới lạ từ trái măng cụt (“Garcina Mangostana”)(Tài liệu trích dịch từ báo chí Hoa Kỳ – Wellness Report – volume 52) Ta có uổng phí liệng thuốc Tây còn tốt đi không? (Brad Mackee * 14-04-2006) Phở Gà, Nước Béo.(BS. Nguyễn Ý-Đức * 06-04-2006) Gừng: Cội nguồn của y học đời xưa (Lan Hương * 06-04-2006) Thanh Lọc Gan Bằng Nước Gạo Lứt (Nguyễn Đức Trọng * 24-03-2006) Giấc Ngủ Trưa(BS. Nguyễn Ý-Đức * 23-03-2006) Mầu sắc ảnh hưởng đến thực phẩm chúng ta dùng hàng ngày ra sao?(Katy Nguyễn * 26-02-2006) Sức Khỏe và đời sống(Lan Hương * 16-02-2006) SANH TRAI HAY GÁI THEO Ý MUỐN(BS. Hồ Ngọc Minh * 09-02-2006) CAO MỠ TRONG MÁU (HIGH CHOLESTEROL)(BS. Phạm Hoàng Trung * 09-02-2006) BỆNH MẮT CƯỜM (BS. Trương Vĩnh Toàn – BS. Nguyễn Văn Đức * 09-01-2006) BỆNH HIẾM MUỘN(BS. Lê Quốc Sỹ * 09-02-2006) THUỐC LÁ VÀ SỰ SINH SẢN(BS. Trịnh Cường * 09-01-2006) Sự Nguy Hiểm Của Nghề Làm Móng Tay (Nail). (BS. Nguyễn Thùy Trang MD. Genetics.) Không Nên Lạm Dụng KHÁNG SINH (BS. Nguyễn Văn Đíc;ch * 01-01-2006) KHÍ LẠNH MÙA ĐÔNG (BS. Nguyễn Văn Đức * 28-12-2005) HO KINH NIÊN (BS. Nguyễn Văn Đức * 28-12-2005) Bệnh Béo phì (Y Vân sưu tảm * 08-12-2005) Hoa Trái Việt-Nam và những dược tính (Lan Hương * 08-12-2005) Bịnh Khủng Hoảng Tinh Thần Sau Một Biến Cố (PTSD) (Bác sĩ Thái Minh Trung * 23-11-2005) Khoai Lang, Một Loại Thực Vật Quê Mùa Nhưng Hữu Ích (Trần Anh Kiệt sưu tầm * 22-11-2005) Tin vui cho dân nhậu: Uống bia có thể tốt cho sức khoẻ (Lan Hương sưu tầm * 14-11-2005) Tìm Hiểu: 25 điều khám phá mới lạ từ trái măng cụt (Anh Duong * 03-11-2005) Tìm hiểu về Trà Ðinh (Lan Hương sưu tầm * 03-11-2005)

Y khoa thường thức (Lan Hương sưu tầm) Thư của ông Nguyễn Cao Trọng v/v dùng CDS điều trị Ung Thư Luỡi (NCT/Hanoi/VN * (25-10-05)

Rượu vang đỏ, Súc cù là giúp chống bệnh tim (Lan Hương * (20-09-05) THỰC PHẨM VÀ SỨC KHOẺ (Lan Hương * (31-08-05) Ăn Cá TUNA có an toàn không? (Lan Hương * (18-08-05) Thử nghiệm “body scan” nguy hiểm (Lan Hương * (18-08-05) Tìm hiểu thêm về Rong Xoắn Ốc (Hoàng Hải Vân – (trích báo Thanhnien on line) * (11-08-2005) Brocoli giúp chống ung thư bọng đái (Alison McCrook * (04-08-2005) Thắc Mắc về Bí quyết sống khoẻ và Canh Dưỡng Sinh (TRẦN ANH KIỆT (Sydney, Australia) * (01-08-2005) Tin Y Khoa Thế Giới (Lan Hương * (22-07-05) Nuôi Dưỡng Da (Lan Hương * (19-07-05) Bạn đau đầu cách nào? (Lan Hương * (19-07-05) Nhiều di dân tại Mỹ vẫn dùng thuốc cổ truyền (Tuyết Vân * (06-07-05) Thông báo về Canh Dưỡng Sinh * (2-7-05) Táo đỏ chứa nhiều dược liệu chống Oxít hoá (Antioxidant). (Lan Hương sưu tầm * (06-06-05) Viagra có thể làm mù mắt? (Lan Hương sưu tầm * (28-05-05) PHẤT THỦ LIỆU PHÁP (BS Trần Đỗ Quốc Bảo * (29-04-05) PHẤT THỦ LIỆU PHÁP – BÀI TẬP THỂ DỤC ĐA NĂNG (Bs PHẠM XUÂN PHỤNG * (29-04-05) SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI ĐI BỘ (BS Trần Đỗ Quốc Bảo * (29-04-05) Ngủ thế nào là đủ (Ý Vân * (10-04-05) Thuốc men tại Hoa kỳ Lan Hương sưu tầm (28-03-05) Xác nhận được hợp chất trong trà xanh chống bệnh Ung Thư (15-03-05) Cà Phê có thể ngăn ngừa bệnh Ung Thư Gan * (17-02-05) Cà Rốt có thể giảm nguy cơ về bệnh Ung Thư * (09-02-05) Bạn có là một trái bom nổ chậm không? – /Are you a Ticking Bomb? -(Laura Yorke – Thiên Thanh phỏng dịch * 21-01-05) Bạn biết gì về Cảm (Common Cold) và Cúm (Influenza) (Thu Hương * 11-11-04) Thuốc trị cholesterol không nên dùng với bưởi * 02-11-04) Ăn cá nhiều có hại không? (Thiên Thanh sưu tầm) Dịch vụ y tế và các nhóm thiểu số (Theo BS. Nguyễn Ý-Đức) Bài học làm bếp (Theo BS. Nguyễn Ý-Đức) MỘT NỮ KHOA HỌC GIA ĐÃ TỰ CHỮA LÀNH BỊNH UNG THƯ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĂN UỐNG (Trần Anh Kiệt sưu tầm) CÀ CHUA, MỘT LOẠI THỰC VẬT HỮU ÍCH (Trần Anh Kiệt sưu tầm)

Môn thuốc dược thảo mới trị bệnh Ung Thư và bồi bổ máu (Ms. Thuy-Hoang) Tìm hiểu về trái Chuối” (Quý Ta sưu tầm) Nhất Áp, Nhị Ðường, Tam “Cô”, Tứ Béo Cholesterol! Mi là ai? Bệnh Tiểu Ðường Bệnh Ung Thư Thuốc Lá Aloe Vera chữa bách bệnh Nguyên nhân tử vong tại Hoa Kỳ Đậu Nành Và Khả Năng Phòng Chống Bịnh Tật(Trần Anh Kiệt * 27-05-2008) Bệnh tưởng và thuốc men (Trần Bình Nam * 22-04-2008) Ích lợi của Lương thực và ngũ cốc (Trà Mi, phóng viên đài RFA * 18-04-2008) Rau Má Và Bệnh Thấp Khớp (Russ Maslen/Thượng CH * 08-04-2008) Khám phá mới về ung thư ngực (Phóng Viên AFP * 06-03-2008) Tại sao Mùa Đông là “mùa cảm cúm”?(Viện Y Tế Hoa Kỳ * 06-03-2008) Nghe nhạc giúp bệnh nhân đột quị mau bình phục (Reuters Health * 28-02-2008) Làm công việc nặng nhọc giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt(Reuters Health * 28-02-2008) Cá Nhiễm Sán Lá(Trần Văn Triêm/Montreal-Canada * 25-02-2008) Nghiện Rượu(BS Nguyễn Ý-Đức * 25-02-2008) Cao huyết áp (Bác Sĩ Nguyễn Trần Hoàng * 25-02-2008) Những toa thuốc “TRƯỜNG SINH BẤT LÃO” Mà ta có thể tự tay điều chế(Ca Tam * 25-02-2008) Năm mới hãy quyết tâm ngừa ung thư: Bỏ thuốc lá, ăn uống điều độ, tập thể dục(Ông Làng nhà * 25-02-2008) Món ăn giúp giải ruợu (Hải Hà * 25-02-2008) Thuốc Thần Cho Bệnh “Gout” (PHẠM HOÀNG CHƯƠNG * 15-02-2008) Máy Bay, Vài Điều Nên Biết (BS Nguyễn Ý-Đức * 30-11-07) Lợi Hại của Chất Béo (BS Nguyễn Ý-Đức * 13-11-07) Tuổi Già Lãng Tai (Bs. Vũ Qúi Đài * 06-11-07) Tại Sao Cần Uống Nước? (BS Nguyễn Ý-Đức * 06-11-07)

CHẤT CHOLESTEROL TRONG THỰC PHẨM (BS Trịnh Cường/ DS TN. Đàm Giang * 27-10-07) Trái Kiwi (Ds Trần-Việt-Hưng/DS Mai Tâm * 27-10-07) CHẤT CHOLESTEROL TRONG THỰC PHẨM (BS Trịnh Cường/ DS TN. Đàm Giang * 27-10-07) Vài điều về trái chuối (CHU TẤT TIẾN * 20-10-07) Trái chuối : vị thuốc rẻ tiền và nhiều công dụng (Lương y Võ Hà * 20-10-07) Bí Quyết Sống Lâu. (Danh Y lão thành Tề quốc Lực * 16-10-07) Ăn để ngừa stress(Trích Báo Sức Khoẻ và Ðời Sống * 15-10-07) Những sai lầm khi trị mụn (Trích Báo Ðẹp * 15-10-07) Mẹ ăn vặt khi mang thai, con dễ béo phì (Trích Báo Sức Khoẻ và Ðời Sống* 15-10-07) Thịt kho tàu tốt cho trẻ em (Trích Báo Ðẹp * 15-10-07) Truyền thuyết về tác dụng chữa bệnh của cấy quất (Lan Hương sưu tầm * 15-10-07) 8 lý do để uống cà phê (Thanh Lan sưu tầm * 15-10-07) Phụ nữ nếu có huyết áp cao cần lưu ý bệnh tiểu đường (Nguyễn Minh * 15-10-07) Xông hơi: giải cảm, giải độc, hạ huyết áp(Lương y Võ Hà * 15-10-07) Các biến chứng và khả năng chữa trị bệnh tiểu đường (Trà Mi/BS. Hằng Châu * 12-10-07) Y khoa thường thức (Bác sĩ Vùng Vịnh * 23-08-07) Ung Thư Bạch Cầu (Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức * 26-09-07) Ngộ Độc Với Chì (Bác sĩ Nguyễn Ý Đức * 14-09-07) Trái Bưởi (Bác sĩ Nguyễn Ý Đức * 12-09-07) Tự Chữa bệnh Sạn mật (Bs. Lai Chiu Nan/(CanhThep) * 12-09-07) C anh chua bạc hà: Lợi hại khó lường! (BS Lương Lễ Hoàng/CanhThep * 11-09-07) Tin Y khoa hiện đại (Báo VUNGVINH * 06-09-07) Đánh răng, chuyện nhỏ nhưng không dễ (Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức * 06-09-07) Cập Nhật về Bệnh Lao (Bs. Nguyễn Ý Đức * 11-06-07) Bí Quyết Sống Lâu. (Bs. Tề Quốc Lực * 07-06-07) Chuột Rút (BS. Nguyễn Ý-Đức * 01-06-07) Dinh Dưỡng Với Bệnh Của Răng (Bs. Nguyễn Ý Đức * 20-05-07) Bác Sĩ Jerome Groopman “mổ xẻ” các bác sĩ (Nancy Shute/Trần Bình dịch * 19-05-07) Hai Mắt Là Ngọc (Bs. Nguyễn Ý Đức * 18-05-07) Thực Phẩm Bổ Dưỡng Trí Não (Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức * 12-05-2007 *) Tin thời sự y khoa (Lan Hương sưu tầm * 04-05-2007 *) Ăn Thịt Gà Mỹ (Mai Thanh Truyết * 23-05-07) Tìm Hiểu Về Trà (Katy Nguyễn sưu tầm * 21-05-07) Mẹo vặt y khoa (1) (Lan Hương sưu tầm * 21-05-07) Từ Thuốc Bắc, Thuốc Nam,Thuốc Dân Tộc, … Đến Dược Thảo(Mai Thanh Truyết * 16-05-07) Sức khỏe là vàng (Lan Hương sưu tảm * 15-05-07) Xoài – vua của loài quả (Nguồn:CanhThep * 01-05-2007 *) Đau chân – làm sao chữa khỏi đây? (Yến Tuyết * 14-04-2007 *) Dầu ăn: thứ nào tốt thứ nào xấu (Dr. Maoshing Ni – Lan Hương sưu tầm * 16-03-2007 *) Những lý do quan trọng cho sức khoẻ khi uống trà xanh (Lan Hương sưu tầm * 06-03-2007 *) Một Số Đũa Gỗ Nhập Từ TQ Mang Mầm Bệnh Ung Thư(Anh Duong * 30-10-06) Vỏ Trứng Gà (28-10-06) Dưa Hấu (28-10-06) Trứng Gà Trứng Vịt(Bs. Nguyễn Ý Đức * 19-10-06) Yếu Tố Xã Hội với Sức Khỏe (Bs. Nguyễn Ý Đức * 31-08-06) Hạt Đậu: (Bs. Nguyễn Ý Đức * 01-06-06) Sạn Mật (Lan Hương viết theo tài liệu báo Mayo Clinic (tháng 5/2006) * 26-05-06) Tìm hiểu thêm về Cholesterol(Lan Hương viết theo tài liệu báo TIME (tháng 5/2006) * 25-05-06) BỆNH CAO ÁP HUYẾT (Hypertension) Viêm Gan và Ung Thư Gan(BS. Nguyễn Đức Liên * 20-05-06) TÁO BÓN (Constipation)(BS. Nguyễn Văn Đức * 20-05-06) Bí quyết sống khỏeTác giả: Trần anh Kiệt 10 Phương Pháp Để Kiện Thân và Sống Trường Thọ(10/9/04) Đạt Ma Dịch Cân Kinh(10/9/04) Bí quyết sống lâu và sống khỏe Phương Pháp Thanh Lọc Độc Tố Trong Cơ Thể Bằng Nước Rau Trái Rau Má Và Bệnh Thấp Khớp Bồi Dưỡng Sức Khỏe Bằng Năm Loại Nước Trái Cây và Rau Cải Bồi Bổ Sức Khỏe Bằng Đậu Đen Phương Thuốc Hai Vị Chữa Bệnh Ung Thư Thanh Lọc Gan Bằng Nước Gạo Lứt Nha Đam Hay Lô Hội – Cây Thuốc Tuyệt Diệu Chữa Nhiều Bệnh Ung Thư Trả Lời Thắc Mắc (nhật tu 23/9/04) Yến Mạch + Rong Xoắn ốc + Phấn Hoa + GOBO + Nơi Bán Sách Tìm Hiểu Về Rong Xoắn Ốc (SPIRULINA PLATENSIS)(14/9/04) TRANG CANH DƯỠNG SINH Thông Cáo về CANH DƯỠNG SINH (nhật tu 7-10-03) CDS – Chữa bệnh Thận (18-12-03) CDS – KHẮC PHỤC BỆNH LẪN CỦA NGƯỜI GIÀ(nt. 19-12-2003) PB3. Herbal Life-Extension Formula by Dr. Tateishi Kazu (English version of CDS) 1.- Canh Dưỡng Sinh là gì 2.- CDS cải tử hoàn sinh cho 25,000 bệnh nhân 3.- Tìm hiểu bệnh Ung Thư 4.- Phương pháp nấu CDS 5.- Các chứng bệnh và thời gian trị liệu 6.- Cách trị liệu y khoa hiện đại PB1. Tìm hiểu về các vật liệu trong Canh Duỡng Sinh PB2. Bạn Ðọc Thắc Mắc về CDS (3-11-03)

This site was last updated 02/10/09