Top 6 # Ung Thư Da Tay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Ung Thư Da Móng Tay

Các tia tử UV trong ánh nắng mặt trời là thủ phạm chính của bệnh ung thư da. Và nhiều người cho rằng, chỉ những vùng da tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời mới có biểu hiện ung thư da. Tuy nhiên, còn nhiều vị trí khác mà bạn cần lưu ý để theo dõi tiến triển của bệnh ví dụ như biểu hiện ung thư da móng tay.

Giữa các ngón chân

Có thể bạn không ngờ nhưng giữa các ngón chân cũng là một vị trí dễ mắc ung thư. Vậy nên hãy chú ý thật kỹ, đừng bỏ qua bất cứ ị trí nào trên cơ thể.

Sau tai

Trên gan bàn chân, lòng bàn tay và móng tay

Các u hắc tố cũng thường xuất hiện trên gan bàn chân hoặc lòng bàn tay. Ung thư da móng tay tuy ở một vị trí ít ngờ nhưng không phải là không bao giờ gặp.

Trên màng nhầy

Màng nhầy được hiểu là môi, trong miệng, mũi hay các mô sinh dục. Ung thư tế bào vảy có thể trông giống như một vết loét hở, mảng cứng hoặc phát triển đến mức có thể gây chảy máu. Và mặc dù bất cứ ai cũng có thể bị u hắc tố ở những khu vực này, bệnh ảnh hưởng phổ biến nhất trên màng nhầy của những người có nhiều sắc tố da tối màu.

Giữa mông

Những tế bào ung thư dạng vẩy (không gây tử vong) bị gây ra do ánh nắng mặt trời, thường xuất hiện ở vùng khe giữa mông. Trường hợp hay gặp nhất ở những phụ nữ thích nude phơi nắng.

Theo nghiên cứu, những vùng da nào càng tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời thì càng có nguy cơ cao bị ung thư da. Thông thường bạn sẽ bắt gặp ở da đầu, mặt, tai, môi, cổ, ngực, cánh tay, bàn chân, cẳng chân. Tuy nhiên nó cũng có thể xuất hiện ở những vùng da còn lại như lòng bàn tay, vùng giữa ngón chân hoặc da vùng cơ quan sinh dục.

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Đỗ Thị Nhung

Ung thư khí quản với triệu chứng từng giai đoạn và điều trị K khí quản

Tác dụng cây nấm lim xanh chữa ung thư thế nào? Báo Dân Trí

Cách chữa bệnh bằng cây xạ đen và cách nhận biết cây xạ đen Hòa Bình

DƯỢC SỸ TƯ VẤN NẤM LIM XANH CHỮA UNG THƯ

error: Content is protected !!

Đoán Bệnh Ung Thư Da Qua Nốt Ruồi Trên Cánh Tay

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một phương pháp mới để dự đoán nguy cơ bị ung thư da, thông qua số lượng nốt ruồi trên cánh tay có thể dự đoán chính xác số lượng nốt ruồi trên cơ thể, đó là cơ sở để suy đoán nguy cơ bị ung thư tế bào hắc tố.

Tắm nắng nhiều dễ gây ung thư da

Để biết được trên cơ thể của mình có bao nhiêu nốt ruồi không phải là chuyện đơn giản, chuyên gia nghiên cứu của trường Đại học King, vương quốc Anh đã muốn tìm ra một phương pháp mới, chỉ cần thông qua một phần của cơ thể là có thể dự đoán số lượng nốt ruồi trên cơ thể. Cuối cùng phát hiện, cánh tay là bộ phận có thể dự đoán số lượng nốt ruồi trên cơ thể chính xác nhất.

Nguy cơ ung thư da cao khi cánh tay có nhiều hơn 11 nốt ruồi

Học viện da liễu Mỹ cho biết, đa số người lớn có từ 10 – 40 nốt ruồi trên cơ thể. Nếu trên cánh tay phải của bạn có trên 7 nốt ruồi thì có thể suy đoán trên cơ thể của bạn có trên 50 nốt ruồi. Nếu trên cánh tay phải của bạn có trên 11 nốt ruồi thì trên cơ thể của bạn có trên 100 nốt ruồi.

Nốt ruồi trên cơ thể xuất hiện càng nhiều chứng tỏ tế bào da hoạt động càng mạnh,. do vậy cũng có thể nâng cao khả năng phát triển thành tế bào ung thư. Chuyên gia nghiên cứu đã đưa ra một nhận định đơn giản, trên cánh tay có nhiều hơn 11 nốt ruồi chứng tỏ bạn có nguy cơ bị ung thư da rất cao.

Ung thư tế bào hắc tố là một dạng bệnh nguy hiểm nhất trong bệnh ung thư da. Số lượng nốt ruồi càng nhiều thì nguy cơ bị ung thư tế bào hắc tố càng cao, trên cơ thể cứ xuất hiện thêm một nốt ruồi thì nguy cơ bị ung thư da sẽ tăng 2 – 4%. Phát hiện mới này được đăng trên tạp chí “British Journal of Dermatology”.

Cánh tay là nơi chịu nhiều ánh nắng do vậy đây được coi là bộ phận tốt nhất để dự đoán nốt ruồi Phương pháp đơn giản dự đoán nguy cơ ung thư da

Ở Anh, cánh tay phải được coi là bộ phận tốt nhất để dự đoán số lượng nốt ruồi trên cơ thể. Vì ở Anh ghế lái xe ô tô đặt ở bên phải, nên cánh tay phải bị ánh nắng chiếu vào nhiều nhất. Ở Mỹ ghế lái đặt ở bên trái, nên cánh tay trái bị ánh nắng chiếu vào nhiều nhất.

Nghiên cứu này nhằm tìm ra phương pháp đơn giản để giúp mọi người dự đoán nguy cơ bị ung thư da thông qua nốt ruồi trên cơ thể. Nốt ruồi thường là nốt nhỏ màu nâu sẫm do tế bào sắc tố tích tụ thành. Thông thường đường kính không vượt quá 1/4inch, bề mặt có thể nhẵn nhụi, nhăn nheo hoặc gồ lên, có hình tròn hoặc hình bầu dục.

Theo Lâm Nhi ( vietq )

Thực Hư Nguy Cơ Sơn Móng Tay Dạng Gel Gây Ung Thư Da

Thực hư nguy cơ sơn móng tay dạng gel gây ung thư da

Ngày đăng: 22/03/2021 – Lượt xem: 177

Sơn móng tay ở tiệm hiện nay là một thói quen làm đẹp khá thường xuyên của phụ nữ. Tuy nhiên, sơn móng tay dạng gel và các loại đèn UV dùng để chiếu làm khô, đánh bóng sơn móng tay đang bị lo ngại về nguy cơ gây ung thư da.

Sơn móng dạng gel khô ngay lập tức, khó bị nứt hỏng và bền hơn loại sơn móng thông thường. Nhưng nó cũng đi kèm một số nguy cơ nhất định.

Các chất gây hại có trong sơn gel

Chất toluence có trong sơn móng tay khi bốc hơi trong không khí gây kích thích thần kinh, mắt, cổ họng và phổi. Chất ethylacetate và butylacetate (thường được sử dụng làm dung môi đánh bóng móng tay) gây kích ứng tim, gan, phổi.

Chất phthalate và toluence có trong sơn móng nếu hấp thụ trong thời gian dài sẽ gây hại cơ thể. Toluence là một chất phụ gia có trong xăng xe, nếu sử dụng quá nhiều hóa chất này có thể gây ảnh hưởng lớn đến hệ thần kinh trung ương, gây tác hại đến cả khả năng sinh sản ở chị em phụ nữ, ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi có thể gây sảy thai hoặc làm dị dạng thai nhi.

Sơn móng tay dạng gel tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe.

Nguy cơ của sơn móng dạng gel

Sơn móng dạng gel được thiết kế để sử dụng các đèn LED phát ra tia UVA, giúp sơn khô nhanh. Trong khi tia UVB có thể khiến bạn bị cháy da (như UVB từ tia nắng mặt trời), thì UVA lại chịu trách nhiệm cho quá trình lão hóa, các tổn thương da và ung thư.

Rắc rối trong việc hiểu về nguy cơ gây hại cho sức khỏe của sơn móng dạng gel nằm ở chỗ không có tiêu chuẩn chung nào khi thực hiện kỹ thuật chăm sóc móng sử dụng sơn dạng gel ở các tiệm làm móng như: Thời gian giữa mỗi lần sơn lại móng là bao lâu; Nên sấy khô móng trong bao lâu là an toàn?

Dù khả năng phơi nhiễm tia cực tím từ đèn dùng trong tiệm làm móng là thấp. Tuy nhiên, chỉ trong 10 phút bàn tay của bạn tiếp xúc với năng lượng tương đương với người công nhân làm cả ngày dưới ánh nắng mặt trời. Hội Da liễu Mỹ đã từng cảnh báo, những người thường xuyên sơn móng, tuy thời gian sử dụng đèn hong khô móng là khá ngắn, nhưng tia UV của đèn mạnh gấp 4 lần so với ánh nắng mặt trời và chúng có thể tích lũy trong thời gian dài, nguy hại đến sức khỏe của da. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, khi sử dụng máy hong móng tay với tia UV từ 8-208 lần (tùy thuộc loại máy) có thể phá hủy các thế bào da theo hướng làm tăng nguy cơ ung thư. Những điều đó có nghĩa là để có một bộ móng đẹp, bạn phải đánh đổi lại da tay sẽ nhanh bị nhăn nheo, lão hóa. Những người thường xuyên đi làm móng, nhiều lần ghé tiệm nail hàng tháng sẽ đối diện nguy cơ cao hơn khi tiếp xúc liên tục với UVA.

Sử dụng thiết bị bảo vệ để tránh nguy cơ gây hại

Trong số những người đã mang thiết bị bảo vệ da khi sơn móng dạng gel, có một số kỹ thuật phổ biến được ưa thích như: găng tay không móng và kem chống nắng. Chị em khi đi làm nail thì nên dùng găng tay không móng để che toàn bộ da tay của bạn khỏi tia UV. Hoặc biện pháp khác là dùng kem chống nắng che phần da tay. Tuy nhiên có quá nhiều vấn đề cần lưu ý trong việc sử dụng kem chống nắng. Trước hết, nhiều loại kem chống nắng cần khoảng 20 phút mới bắt đầu có tác dụng. Nhưng thực tế là không ai khoa kem chống nắng rồi lại chờ 20 phút mới làm móng. Hơn nữa, toàn bộ quá trình sơn móng bằng loại sơn dạng gel (bao gồm cả việc massage, cắt móng…) có thể can thiệp vào ý định thoa kem chống nắng hay thậm chí làm phai lớp bảo vệ mà bạn đã cẩn trọng thoa lên từ trước. Điều đặc biệt lưu ý là: Kem chống nắng không được phê duyệt sử dụng nếu có sự hiện diện của các loại đèn LED. Do tất cả các loại kem chống nắng đều được thử nghiệm bên dưới ánh sáng tương tự loại phát ra từ mặt trời. Nhưng lượng tia UVA phát ra từ các đèn LED cao hơn rất nhiều so với từ mặt trời. Do đó, chưa có đánh giá cụ thể liệu thoa kem chống nắng khi làm móng thì có tác dụng bảo vệ gì không?

Với những đánh giá ở trên cho thấy, bạn nên cẩn trọng để bảo vệ sức khỏe bản thân trước khi quyết định sơn móng dạng gel. Phụ nữ chỉ nên sử dụng sơn móng tay dạng gel cho những dịp đặc biệt nhằm giảm nguy cơ bị ảnh hưởng từ hóa chất. Bởi vì móng tay phải mất 6 tuần để trở bình thường sau khi sơn dạng gel. 

Theo Báo Sức khoẻ đời sống

Bệnh Chàm Da Mặt, Da Tay, Da Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Bệnh

Bệnh chàm da có tên y học là Eczema, là một chứng bệnh ngoài da rất phổ biến ở Việt Nam, là tình trạng da xuất hiện những thay đổi do bị viêm. Chàm có thể xuất hiện ở nhiều khu vực khác nhau như da mặt, da tay, da đầu với những vết mẩn đỏ gây ngứa ngáy khó chịu. Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vẻ đẹp thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về nguyên nhân và cách chữa bệnh chàm là điều vô cùng quan trọng và nên thực hiện càng sớm càng tốt!

1. Nguyên nhân gây bệnh chàm da

+ Do rối loạn các hoạt động trong cơ thể: Các cơ quan trong cơ thể hoạt động bị rối loạn như chức năng bài tiết, tiêu hóa, thần kinh, nội tiết cơ thể thay đổi có thể gây ra các chứng bệnh ngoài da, trong đó có bệnh chàm.

+ Những người mắc các chứng bệnh như hen suyễn, viêm mũi xoang, viêm gan, viêm đại tràng, các bệnh về viêm tai, bệnh thận cũng có khả năng mắc chứng bệnh chàm da cao.

+ Bệnh thường có tính di truyền, những ai có cha mẹ, ông bà từng mắc bệnh chàm thì những người này có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn so với những người khác.

+ Do sức đề kháng yếu không đủ sức chống lại các tác nhân gây bệnh hàng ngày.

b. Do nguyên nhân dị nguyên:

+ Do tiếp xúc nhiều với các đồ dùng hàng ngày như quần áo, chăn màn, khăn len, giày dép, kem bôi mặt, kem cạo râu khiến cho da bị viêm nhiễm và mắc bệnh.

+ Do nghề nghiệp phải thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất như xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, phân bón hóa học. Đây được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh chàm da.

+ Dị ứng thức ăn lạ, không phù hợp với cơ địa như hải sản tươi sống, ăn nhiều gia bị cay nóng, chế độ ăn uống thiếu hụt vitamin, rau xanh, thiếu nước.

2. Triệu chứng cơ bản của bệnh chàm da

Như đã nói ở trên, bệnh chàm da có thể gặp ở bất kì vị trí nào trên cơ thể, đặc biệt là da đầu, da mặt, da tay. Khi bị bệnh triệu chứng cơ bản là ngứa và mụn nước trên bề mặt da. Mụn nước thường tập trung thành từng cụm trên nền da đỏ và tiến triển theo 5 giải đoạn chính như sau:

∗ Giai đoạn 1: Giai đoạn tấy đỏ

+ Da bắt đầu bị ngứa và xuất hiện những màng đỏ.

+ Trên bề mặt da xuất hiện các hạt nhỏ có màu hơi trắng sau đó tạo thành các mụn nước.

∗ Giai đoạn 2: Giai đoạn nổi mụn nước

+ Các mụn nước xuất hiện sớm trên nền da đỏ, có khi lan ra những vùng da lành, kích thước mụn nhỏ, đôi khi hợp lại thành các sẩn lớn.

+ Các mụn nước nhỏ, rất nông, có chứa dịch trong, sắp xếp thành các mảng chi chít, có thể có nhiều đợt mụn nước nổi lên ở nhiều giai đoạn khác nhau.

∗ Giai đoạn 3: Giai đoạn chảy nước

+ Mụn nước có thể bị vỡ ra do người bệnh gãi ngứa hoặc bị vỡ dập một cách tự nhiên.

+ Giai đoạn này, các mảng chàm lỗ chỗ có nhiều vết trợt, rất dễ bị bội nhiễm.

∗ Giai đoạn 4: Gia đoạn da nhẵn

Sau một thời gian các mụn nước bị vỡ ra, chảy nước vàng, huyết thanh đọng lại trên mặt da làm thành những vảy tiết dày. Sau đó vảy tiết khô rồi bong ra để lại lớp da mỏng nhẵn bóng. Giai đoạn này diễn ra khá nhanh trong khoảng 2-3 ngày.

∗ Giai đoạn 5: Giai đoạn bong vảy da

+ Lớp da mỏng vừa tái tạo tự rạn nứt, bong vảy thành mảng dày hoặc vụn vỡ.

+ Da dày lên và tăng sắc tố do chàm.

3. Phương pháp điều trị bệnh chàm da hiệu quả

Tùy vào nguyên nhân gây bệnh và cơ địa của mỗi người khác nhau mà có phương pháp điều trị khác nhau. Đối với bệnh chàm da, thường được điều trị bằng những cách sau đây:

– Thuốc bôi: Tùy vào từng giai đoạn bệnh cụ thể như cấp tính, bán cấp, mạn tính mà các bác sĩ sẽ kê đơn điều trị thuốc bôi cụ thể. Có thể là sử dụng các loại chống nhiễm khuẩn và giảm xuất bài tiết hoặc thuốc corticoide, kháng sinh.

– Thuốc uống: Sử dụng thuốc có tác dụng an thần, chống ngứa cùng các vitamin phòng và hỗ trợ quá trình điều trị. Một số thuốc uống được kể đến như: loratadin, citirizin, telfast.

Song song với việc dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ thì người bệnh cần lưu ý thực hiện tốt những điều cơ bản sau:

+ Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng.

+ Không nên cọ xát, cào gãi da quá mạnh để tránh da bị xước và bị nhiễm trùng.

+ Hạn chế ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng và những chất kích thích như rượu bia, thuốc lá.

+ Khi ra đường cần chú ý che kín tránh để vết chàm da tiếp xúc với gió, khói bụi và ô nhiễm.