Top 13 # Ung Thu Xuong Quai Xanh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Xương Quai Xanh Bị Lệch Có Sao Không?

Chấn thương: Khi có chấn vương, đập mạnh cùng vai vào vật cứng, xương quai xanh có thể bị gãy, di lệch khiến người bệnh bị lệch xương quai xanh. Một số trường hợp sau chấn thương đau nhiều, tuy nhiên cũng có thể không đau. Vì vậy, nếu phát hiện xương quai xanh lệch bất thường sau khi bị ngã, chơi thể thao… thì cần đi kiểm tra ngay để xử trí kịp thời.

Bệnh lý: Một số bệnh lý thoái hóa, ung thư xương cũng có thể tấn công xương quai xanh khiến xương di lệch, đau. Đối với nguyên nhân này, người bệnh không nên chủ quan mà cần nhận biết và điều trị sớm để ngăn chặn các biến chứng sức khỏe.

Bẩm sinh: Nhiều trường hợp khi sinh ra xương quai xanh đã không đều nhau. Có lể lệch ít hoặc lệch nhiều tùy vào từng trường hợp. Người bệnh thường ít ảnh hưởng nếu xương quai xanh lệch ít.

Làm gì nếu phát hiện xương quai xanh bị lệch?

Nếu chưa xác định được xương quai xanh lệch do đâu, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để thăm khám, kiểm tra. Thông qua thăm khám thực thể, chụp X quang và nhiều phương pháp cận lâm sàng cần thiết, bác sĩ có kết luận về bệnh và đưa ra hướng xử trí phù hợp nhất.

Nếu xương quai xanh bị lệch do chấn thương làm biến dạng xương thì người bệnh cần được điều trị y tế để không ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp cũng như khả năng vận động của tay. Các phương pháp điều trị gãy xương quai xanh bao gồm đeo đai số 8, phẫu thuật cố định xương… Dù áp dụng phương pháp điều trị nào thì người bệnh cũng cần nghỉ ngơi, hạn chế mang vác vật nặng ở bên xương bị gãy.

Đối với trường hợp xương quai xanh bị lệch do bẩm sinh, nếu di lệch ít và không ảnh hưởng đến chức năng của cánh tay thì không cần điều trị. Tuy nhiên vẫn phải theo dõi thường xuyên, nếu có bất thường nào ở vị trí xương quai xanh như đau chói, nhức mỏi kéo dài, cần báo ngay với bác sĩ để được điều trị kịp thời. Có thể xương quai xanh bị lệch là dấu hiệu cảnh báo bất thường nào đó cần điều trị.

Cổ Hoặc Vùng Xương Quai Xanh Có Khối U

Ung thư hạch ác tính sẽ khiến cho sức khỏe của người bệnh bị đe dọa nghiêm trọng, nó là khối u hình thành do tuyến hạch hoặc các tế bào hạch bị chuyển ác tính, ung thư hạch chia thành hai loại, lympho hodgkin và lympho không hodgkin.

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, hiện nay mỗi năm ước tính có khoảng 350 nghìn ca mắc mới ung thư hạch, con số tử vong lên đến 200 nghìn người. Một vài năm gần đây tỷ lệ mắc ung thư hạch dạng không hodgkin có xu hướng tăng cao. Còn ung thư hạch dạng hodgkin thì thường thấy ở những bệnh nhân trẻ tuổi, do tăng ca thức đêm dẫn đến hệ miễn dịch và sức đề kháng giảm gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Chuyên gia ung thư bệnh viện Ung bướu Hiện Đại Quảng Châu cho rằng, ung thư hạch ác tính ngoài biểu hiện ở những biến chứng cục bộ ra, còn phát hiện thấy do khối u trên toàn thân, ước tính có khoảng 10% số bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng xuất hiện những triệu chứng sớm nhất là sốt, phát ban, đổ mồ hôi trộm, gầy đi nhanh,… Có bệnh nhân thường xuyên bị sốt mà không có quy luật cũng không xác định được nguyên nhân rõ ràng, một vài năm về sau mới phát hiện có hạch sưng nhẹ, qua kiểm tra xét nghiệm mới có thể xác định được chính xác bệnh. Cũng có số ít bệnh nhân mang những dấu hiệu tiềm ẩn, nhưng vẫn thường sốt ở nhiệt độ thấp có chu kỳ. Tồn tại những triệu chứng như liên tục sốt, ra nhiều mồ hôi, giảm cân,… Chuyên gia ung thư bệnh viện Ung bướu Hiện Đại Quảng Châu nhắc nhở, bề ngoài những triệu chứng của ung thư hạch không rõ ràng, không dễ cảm giác thấy, có thể phát hiện được triệu chứng sớm nên kịp thời đến bệnh viện kiểm tra, nâng cao hiệu quả của việc điều trị. Vậy triệu chứng sớm của ung thư hạch giai đoạn sớm là gì ?

1. “kết hạch tuyến” sau khi điều trị liệu trình kháng kết hạch chính xác, “viêm hạch mãn tính” sau khi điều trị viêm hạch mà không có hiệu quả.

2. Các hạch bạch huyết liên tiếp sưng to mà không xác định được nguyên nhân, đặc biệt là về mặt vị trí, độ cứng, hoạt động giống như những đặc điểm của ung thư hạch vừa nói phía trên.

3. Sốt nhẹ trong thời gian dài không xác định nguyên nhân hoặc sốt có chu kỳ nên cân nhắc đến khả năng mắc ung thư, đặc biệt là kèm theo hiện tượng phát ban, ra nhiều mồ hôi, giảm cân, và phát hiện có nổi hạch to dần.

4. Sưng hạch và sốt sau khi điều trị cũng có đỡ nhưng vẫn thường xuyên lặp đi lặp lại, đồng thời nhìn chung có xu hướng tiến triển xấu.

Chuyên gia ung thư bệnh viện Ung bướu Hiện Đại Quảng Châu nhắc nhở, nếu sức khỏe xuất hiện những triệu chứng bất bình thường, nhất định không được tự ý điều trị, mà phải kịp thời đến bệnh viện chính quy để tiến hành kiểm tra, không được nghe các theo các loại thuốc truyền miệng để điều trị, để tránh bị nhầm lẫn, tránh bỏ lỡ mất cơ hội điều trị tốt. Phát hiện sớm, chẩn đoán sớm, điều trị sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc điều trị cũng như kéo dài sự sống cho bệnh nhân sau này.

Ung Thu Khoang Mieng, Ung Thu, Dieu Tri Ung Thu Khoang Mieng, Benh Ung Thu Khoang Mieng, Nguyen Nhan Mac Benh Ung Thu, Phuong Phap Dieu Tri Ung Thu

Khái niệm về ung thư khoang miệng: bệnh ung thư khoang miệng là một loại bệnh có khối u ác tính trong khoang miệng thường hay gặp. Ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu khá giống với bệnh viêm loét khoang miệng, có rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu thường lầm tưởng là mình bị nhiệt miệng, loét miệng đơn thuần hoặc chỉ là một căn bệnh về miệng nào đó, chính điều này đã làm bỏ lỡ mất cơ hội điều trị bệnh sớm nhất và tốt nhất.

Nguy cơ gây ung thư khoang miệng:

Các nguyên nhân dẫn đến ung thư khoang miệng cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng trong đó vẫn có các yếu tố sau: hút thuốc lá và uống bia rượu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh trong một thời gian dài: niêm mạc miệng bị kích thích bởi một chiếc răng nhọn hoặc đôi khi do xương cá đâm vào hoặc bị tác động do ăn trầu thuốc sau một thời gian dài. Ở Việt Nam, những người ăn trầu thuốc (thuốc lào) trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư này. Thói quen ăn trầu thuốc, răng lệch lạc, vệ sinh răng miệng kém… có thể gây nên những tổn thương cơ học trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư phát triển. Bệnh cũng thường gặp ở nhóm nam giới trên 40 tuổi;…

Ung thư khoang miệng có những triệu chứng

1. Đau đớn: giai đoạn đầu thông thường không đau hoặc chỉ một chỗ nào đó trong miệng có cảm giác bất thường khi chạm vào, nếu như xuất hiện vết loét da miệng gây cảm giác đau, theo đà xâm lấn của khối u tới những dây thần kinh xung quanh, có thể dẫn đến đau trong tai và khoang mũi họng.

2. Thay đổi sắc da: Niêm mạc khoang miệng nếu như thay đổi màu sắc, màu nhợt hoặc màu đen lại, có nghĩa là khi đó tế bào biểu mô niêm mạc miệng đang thay đổi. Đặc biệt là niêm mạc miệng chuyển thô, dày hơn hoặc xơ cứng lại, xuất hiện niêm mạc miệng trắng bợt hoặc ban đỏ, rất có thể là biến chứng của ung thư.

3. Loét không khỏi: Vết loét miệng thông thường không thể quá 2 tuần mà không khỏi, nếu như có cảm giác nóng rát, đau quá thời gian 2 tuần vẫn không đỡ nên cảnh giác với ung thư khoang miệng.

4. Sưng hạch: ung thư hạch thường di căn đến vùng hạch cổ gần đó, có khi ổ bệnh nguyên phát rất nhỏ, thậm chỉ triệu chứng còn chưa rõ, nhưng hạch vùng cổ đã bị di căn. Do đó, khi hạch vùng cổ đột ngột sưng to, cần đi kiểm tra chụp CT, để kiểm tra có phải hạch do ung thư hay không.

5. Bên trong khoang miệng chảy máu: Chảy máu là một tín hiệu nguy hiểm lớn của bệnh ung thư khoang miệng. Vì khối u phát triển trong khoang miệng tiếp xúc nhẹ cũng sẽ gây chảy máu.

6. Chức năng gặp trở ngại: Khối u có thể xâm lấn cơ đóng mở miệng và xương cằm làm cho vận động đóng mở của cơ miệng bị giới hạn, gây ra hiện tượng ngậm mở miệng khó khăn.

7. Xương hàm và răng: một vị trí nào đó tại xương hàm sưng to, làm cho mặt bị lệch. Đột nhiên xuất hiện hiện tượng răng lung lay, rụng, khi nhai đồ ăn khó khăn, có cảm giác khó nhai như người lắp răng giả, vùng khoang mũi họng tê, đau, sau khi điều trị thì bệnh không có chuyển biến, nên cảnh giác là căn bệnh ung thư khoang miệng.

8. Vận động của lưỡi và tri giác: tính linh hoạt của lưỡi bị hạn chế, dẫn đến nhai, nuốt hoặc nói khó khăn, hoặc một bên lưỡi mất cảm giác, tê, tất cả đều cần kiểm tra xác định nguyên nhân sớm.

Ngoài ra còn xuất hiện các hiện tượng khác như sự bất thường ở thần kinh mặt, cảm giác tê, chảy máu mũi không rõ nguyên nhân…, cũng phải lập tức đến bệnh viện sớm để kiểm tra tìm nguyên nhân chính xác.

Điều trị sớm, hiệu quả cao

Ung thư khoang miệng được chia làm 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 và 2 được coi là giai đoạn sớm. Tùy theo giai đoạn của khối u mà bệnh nhân sẽ được điều trị các biện pháp thích hợp. Ở giai đoạn sớm, việc điều trị ung thư khoang miệng sẽ đơn giản và đạt hiệu quả cao, người bệnh có thể bảo tồn được chức năng của khoang miệng cũng như đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Còn ở giai đoạn muộn, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều, hiệu quả điều trị kém, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của người bệnh.

Do đó khi thấy một trong các dấu hiệu đã nêu trên, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Ngoài ra để phòng và hạn chế nguy cơ gây ung thư khoang miệng cần thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng, không nên hút thuốc lá, uống rượu, ăn trầu,… giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

Phương pháp chẩn đoán ung thư miệng

1. Kiểm tra hình ảnh học

(1) Kiểm tra đồng vị phóng xạ có thể cho biết tình trạng tuyến giáp và di căn xương của ung thư miệng.

(2) Chụp Xquang và chụp cắt lớp, có thể giúp bác sỹ nắm được thông tin tương đối có giá trị về tình trạng bệnh khi ung thư miệng di căn đến xương hàm trên, hàm dưới, xoang mũi và các khoang cạnh mũi.

2. Xét nghiệm tế bào học và sinh thiết

(1)Xét nghiệm tế bào học phù hợp cho tiền ung thư chưa có triệu chứng hoặc ung thư giai đoạn đầu mà phạm vi xâm lấn của ung thư chưa rõ ràng, sử dụng cho những trường hợp kiểm tra sàng lọc, sau đó đối với những kết quả dương tính và hoài nghi ung thư sẽ tiếp tục tiến hành sinh thiết xác định chính xác bệnh.

(2)Đối với chuẩn đoán ung thư miệng biểu mô tế bào vảy thông thường áp dụng chọc hút hoặc cắt một phần khối u đi sinh thiết. Vì niêm mạc bề mặt thường loét hoặc không bình thường, vị trí nông, nên tránh tổ chức hoại tử, lấy tế bào tại nơi tiếp xúc giữa tổ chức ung thư với các tổ chức bình thường xung quanh, khiến cho những tiêu bản lấy được vừa có tế bào ung thư vừa có tế bào thường.

3. Tự kiểm tra

(1)Kiểm tra vùng đầu: Tiến hành quan sát sự đối xứng, chú ý sự thay đổi màu sắc da với vùng đầu và cổ.

(2) Kiểm tra vùng cổ: dùng tay kiểm tra, từ sau tai sờ đến xương hàm, chú ý khi sờ có thấy đau và sưng hay không.

(3) Kiểm tra môi: Trước tiên lật bên trong môi dưới, quan sát môi và niêm mạc trong môi, dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái lật môi dưới từ trong ra ngoài, từ bên trái qua bên phải, sau đó kiểm tra môi trên cũng giống như vậy, sờ xem có khối u hay không, quan sát xem có tổn thương gì hay không. Tiếp đó dùng phương pháp tương tự kiểm tra bên trong môi trên.

(4) Kiểm tra lợi: Kéo môi ra, quan sát lợi, và kiểm tra bằng cách sờ vùng má xem có bất thường gì không.

(5) Kiểm tra lưỡi: đưa lưỡi ra, quan sát màu sắc và kết cấu lưỡi, dùng gạc vô trùng bọc đầu lưỡi lại sau đó kéo lưỡi hướng sang phải, rồi sang trái để quan sát 2 bên cạnh của lưỡi.

(6) Kiểm tra vòm miệng phía trên : đối với kiểm tra vòm miệng cần dùng phần tay cầm của bàn chải đánh răng đè lưỡi bẹt xuống, đầu hơi ngả về phía sau, quan sát màu sắc và hình thái của ngạc mềm và ngạc cứng.

Bệnh Quai Bị Và Top 6 Cách Điều Trị Quai Bị Ở Trẻ Em

Bệnh quai bị ở trẻ em là gì?

Bệnh quai bị là một bệnh do virus trong tuyến nước bọt gây ra làm cho trẻ bị sưng và đau ở tuyến nước bọt, hoặc tuyến mang tai. Bệnh quai bị rất dễ lây khi tiếp xúc thông thường trong môi trường có virus gây bệnh, dễ lây nhiễm vào nhiều bộ phận trong cơ thể trẻ, chủ yếu là ở tuyến nước bọt gần mang tai. Tuyến này nằm ở 2 bên phía trước của tai, bên dưới gò má. Trẻ mắc quai bị sẽ sưng và đau ở khu vực tuyến nước bọt.

Hiện nay, trên thế giới chưa có cách nào điều trị bệnh quai bị, mà chỉ có cách phòng tránh, tăng sức đề kháng để trẻ không bị quai bị. Bệnh này sẽ tự khỏi trong khoảng từ 10-12 ngày. Theo một số nghiên cứu của các chuyên gia y tế, những ai đã từng mắc bệnh quai bị hiếm khi mắc bệnh lại lần thứ hai. Vì sau lần mắc đầu tiên, cơ thể sẽ tạo ra một kháng thể để bảo vệ trẻ khỏi căn bệnh này suốt đời. Tuy nhiên, cha mẹ cũng không vì thế mà lơ là. Vì quai bị dễ gây ra nhiều biến chứng khác.

Bệnh quai bị thường gặp nhiều nhất vào mùa xuân, đó là thời điểm chuyển giao thời tiết sang lạnh. Những trẻ có sức đề kháng yếu rất dễ mắc bệnh quai bị. Do đó, hãy chăm sóc trẻ làm sao để có một cơ thẻ khỏe mạnh chống lại các bệnh khi thời tiết thay đổi đột ngột.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh quai bị

Sau khi trẻ nhiễm virus, các triệu chứng của quai bị sẽ xuất hiện trong 2 tuần sau đó. Hầu hết, trẻ đều gặp các triệu chứng như: mệt mỏi, đau các cơ ở khu vực hàm, đau hàm, ho, sổ mũi, biếng ăn và sốt. Những triệu chứng này rất giống với bệnh cảm cúm nên cha mẹ phải theo dõi con đễ có hướng chữa trị cho đúng cách.

Sau khi mắc các triệu chứng trên, trong những ngày tiếp theo, trẻ sẽ sốt cao khoảng 39 độ C, tuyến nước bọt bị sưng. Đến giai đoạn này, trẻ sẽ có nguy cơ truyền virus cho người khác khi nói chuyện, hắt hơi hoặc ho.

Tuy nhiên, không phải trẻ bị quai bị nào cũng phải có các triệu trứng trên. Có đến 1/3 trẻ không có triệu trứng hoặc các triệu trứng biệu hiện rất nhẹ và khó nhận ra. Khi trẻ mắc quai bị, cha mẹ nên cách ly trẻ để tránh lây lan cho những người xung quanh và ngược lại. Đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cần được cách ly thật an toàn.

Một số biến chứng của quai bị

Khi không phát hiện và điều trị đúng cách, bệnh quai bị rất dễ gây biến chứng sang những bộ phận khác của cơ thể như: não, hệ sinh sản.

Nếu mắc quai bị khi còn nhỏ, trẻ có khả năng bị điếc. Dù tỉ lệ thấp, chỉ 1/200.000 trẻ mắc bệnh nhưng nguy cơ là không tránh khỏi.

Quai bị sẽ tấn công và hệ thần kinh trung ương, khiến trẻ có nguy cơ mắc viêm màng não, viêm não, dị tật não.

Quai bị có thể khiến các bé trai bị viêm tinh hoàn. Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này.

Do đó, cha mẹ hãy chăm sóc con thật tốt để trẻ phòng tránh được bệnh quai bị.

Top 6 cách điều trị quai bị ở trẻ em

Như chúng tôi nói ở trên, bệnh quai bị chưa có cách điều trị loại virus này. Do đó, cách điều trị quai bị ở trẻ em chủ yếu là xử lý các triệu chứng cho đến khi trẻ có hệ miễn dịch có khả năng chống lại bệnh mà thôi.

Khi trẻ bị sốt, hãy lấy khăn ấm để lau qua người để hạ thân nhiệt cho trẻ. Tuyệt đối không được tắm nước lạnh trong suốt thời gian mắc bệnh. Có thể dùng khăn ấm để áp vào khu vực tuyến nước bọt và má trẻ để giảm đau.

Nên cho trẻ ăn những món dễ nuốt, không phải nhai nhiều như: cháo, súp,… tránh chạm vào vết sưng trong vòm họng. Nếu quá đau, có thể ăn bằng ống hút.

Hãy cho trẻ uống thật nhiều nước để giảm nhiệt độ. Bổ sung các chất dinh dưỡng cho trẻ, tăng sức đề kháng như sữa, nước ép hoa quả,… Có thể súc miệng bằng nước muối sinh lý để đỡ bị khô miệng.

Không cho trẻ chạy nhảy, nô đùa và hoạt động mạnh vì rất dễ dẫn đến các biến chứng xuống tinh hoàn.

Theo dõi thường xuyên các biểu hiện khi trẻ mắc quai bị. Khi trẻ bị choáng váng, nôn thì cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để có phương án xử lý kịp thời.