Top 12 # Vì Sao Ung Thư Vòm Họng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Nguyên Nhân Ung Thư Vòm Họng Yêu Bằng Miệng Vì Sao?

Lối sống thường ngày và chính những thói quen ăn uống không khoa học đã dẫn đến những nguy cơ mắc các bệnh nan y ung thư. Nhưng điều đó cũng không có nghĩa là bạn không có cách để phát hiện hay phòng tránh. Với thói quen trong bộ phận thanh niên khi yêu thường mắc phải: quan hệ tình dục bằng miệng.

Nó đang được xem là một trong những nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Nếu như lâu nay, hút thuốc lá và uống rượu bia được xếp là nguyên nhân hàng đầu gây nên căn bệnh ung thư vòm họng thì các nghiên cứu gần đây cho thấy, việc quan hệ tình dục qua đường miệng có nguy cơ cao gây nên căn bệnh này.

Trên thực tế, việc tìm đến những cảm giác mới lạ khi yêu. Thì không ít các căp vợ chồng đã đã thử và quan hệ bằng miệng. Một phần vì nó mang đến cho các cặp vợ chồng những cảm giác mới lạ và thay đổi cảm giác khi yêu. Tuy nhiên rất ít người có thể ý thức được rằng thói quen này vô cùng nguy hiểm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh. Các tài liệu báo cáo đã cho thấy rằng sau khi phân tích dịch tiết của những bệnh nhân mắc ung thư vòm họng có sự xuất hiện của virus HPV loại virus được biết đến là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Khi quan hệ tình dục bằng miệng, nếu bạn tình bị nhiễm HPV thì bạn có nguy cơ lây bệnh tương đối cao, xấp xỉ khoảng 90%.

Việc phát hiện nghiên cứu mới nhất tại Anh cho thấy virus HPV lây qua quan hệ tình dục bằng miệng cũng là nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ ung thư miệng. Virus HPV có thể lây truyền cho bất cứ ai đã từng quan hệ tình dục. Cơ chế lây truyền qua tiếp xúc da với da, tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo, hậu môn của người bị nhiễm. Hôn hay quan hệ bằng miệng với người bệnh cũng có thể bị lây truyền virus HPV.

Ngoài ra, không chỉ là nguyên nhân gây ung thư vòm họng mà việc quan hệ tình dục qua đường miệng cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mắc các bệnh hoa liễu như lậu, giang mai, u nhú, sùi mào gà… Đặc biệt, nguy cơ ung thư vòm mũi họng ở mức báo động, lên đến 340% ở những người quan hệ bằng miệng với 6 bạn tình trở lên. Bởi nhiễm EBV lây lan qua nước bọt và chất tiết đường sinh dục.

Đứng đầu trong các bệnh ung thư tai mũi – họng bệnh ung thư vòm mũi họng ở nước ta có tỷ lệ cao, đứng thứ 5 trong các bệnh ung thư nói chung. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng đặc biệt hay mắc phải là ở nam giới, tuổi từ 40 đến 60. Bện cạnh nguy cơ đang được cảnh báo trên thì thói quen ăn quá nhiều muối, ăn mặn hay các thực phẩm bảo quản, lên men… cũng được xem là tác nhân gây ung thư.

Các chuyên gia cảnh báo, nếu thấy các Nguyên nhân gây ung thư vòm họng như: ngạt mũi liên tục, chảy mũi, ù tai, ho, sốt, nuốt vướng, đau họng … bởi khá giống với các bệnh lý viêm họng thông thường khác nên nhiều người nhầm lẫn hoặc bỏ qua. Nếu thấy các dấu hiệu như trên bạn cần phải đi kiểm tra ngay để có được kết quả chẩn đoán chính xác và kịp thời điều trị nếu mắc bệnh.

Trích nguồn: http://thethaovietnam.vn/suc-khoe/yeu-bang-mieng-lam-tang-nguy-co-ung-thu-vom-hong-429-156228.html

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Đỗ Thị Nhung

Từ khóa: Các giai đoạn bệnh ung thư vòm họng, Tầm soát ung thư vòm họng

Nhỏ To Tâm Sự: Vì Sao Con Người Bị Ung Thư Vòm Họng?

Trước khi nói về việc “vì sao” người ta bị ung thư vòm họng, hãy tìm hiểu ung thư vòm họng xảy ra như thế nào?

Có thể bạn chưa hình dung được vị trí ở vùng cổ họng. Mũi họng được nằm ở đáy hộp sọ, phía trên vòm miệng, vùng mũi sẽ thông với vùng vòm họng. Khi bạn hít thở, không khí sẽ đi vào mũi qua cổ họng, vòm họng rồi mới đến phổi. Vùng vòm họng hay các bộ phận khác trong cơ thể đều được cấu tạo từ những khối bé tí tẹo gọi là tế bào. Các tế bào liên tục thay mới đổi cũ để duy trì cơ thể khỏe mạnh.

Hãy hình dung ung thư vòm họng đơn giản thế này. Ung thư vòm họng xảy ra khi một số tế bào ở khu vực này phát triển bất thường. Sau đó các tế bào này lại phân chia vượt mức kiểm soát. Lâu ngày chúng ủ mưu hình thành khối u và có thể tấn công sang các khu vực lân cận.

2. Vì sao con người bị ung thư vòm họng?

Bây giờ chúng ta quay trở lại với câu hỏi vì sao con người bị ung thư vòm họng. Chúng ta thừa nhận trong quá trình hoạt động các tế bào ở vùng vòm họng có thể bị “trục trặc kỹ thuật”.

Thế nhưng, xác suất xảy ra lỗi rất thấp! Nếu có, thì cảnh sát miễn dịch cũng đã kịp thời phát hiện và loại bỏ ngay lập tức. Sự phân chia lỗi cũng cần thời gian, hầu hết đều phát hiện ở người nhiều tuổi. Tuy nhiên, tế bào hoạt động lỗi nhiều, hệ miễn dịch không phát hiện ra thì chắc hẳn đều có nguyên do.

Đâu chỉ có những nguyên nhân “to tát” như rượu bia, thuốc lá mới gây bệnh ung thư vòm họng. Những nguyên nhân tưởng chừng “vụn vặt” cũng có thể khiến con người bị ung thư vòm họng. Đó là gì?

Các nhà khoa học có ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây ung thư vòm họng. Nguyên nhân hàng đầu có thể do bạn tiếp xúc với quá nhiều ánh nắng mặt trời, hóa chất độc hại. Các tác nhân này sẽ đi qua vùng vòm họng của bạn, kích thích và sản sinh các tế bào ung thư phát triển ở khu vực này.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những người thường xuyên ăn thức ăn lên men như dưa cà, dưa muối, cá muối…có nguy cơ bị ung thư vòm họng nhiều hơn những đối tượng khác.

Khi tiến hành sinh thiết các khối u ung thư vòm họng các chuyên gia đã phát hiện ra Virus Epstein – barr. Thế nên, loại Virus này cũng được nghi ngờ là một trong những lý do gây ung thư vòm họng.

Ung thư vòm họng thường hỏi thăm các đối tượng từ 30 – 55 tuổi. Xét về giới tính thì tỷ lệ nam nữ là 2.5/1.

Oral sex mang lại khoái cảm cho nhiều người. Thế nhưng, hiểm họa mà nó mang lại cũng không hề nhỏ. Bạn có thể mắc phải những căn bệnh về da liễu, lậu, giang mai…Đặc biệt là nhiễm virus HPV – Một trong những tác nhân dẫn đến căn bệnh ung thư vòm họng khủng khiếp này.

3. Bị ung thư vòm họng phải làm sao?

Nếu phát hiện bị ung thư vòm họng bạn sẽ làm gì? Cảm giác hoang mang, sợ hãi, tuyệt vọng là điều khó tránh khỏi. Nhưng trên tất cả, bạn vẫn phải kiên cường, không được buông bỏ hy vọng. Bởi trong cuộc chiến này bạn không hề đơn độc một mình.

Cả nền y học đã trang bị hàng loạt vũ khí như liệu pháp miễn dịch, hóa trị, xạ trị, cấy ghép tế bào gốc… Tất cả sẽ cùng bạn bước ra đấu trường để tiêu diệt ung thư.

Trong cuộc chiến này, người bệnh lại có thêm một “trợ thủ”. Đó chính là Immunobal – Sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư tốt nhất trên thị trường. Nếu dùng đúng phương pháp điều trị, biện pháp hỗ trợ cộng với một tinh thần thép, chuyện bạn thoát khỏi “móng vuốt tử thần” chỉ là sớm muộn.

Làm Sao Để Biết Bị Ung Thư Vòm Họng?

Làm sao để biết bị ung thư vòm họng là băn khoăn của nhiều độc giả. Đây là bệnh ung thư khó phát hiện ở giai đoạn sớm và các phương pháp điều trị cũng rất phức tạp.

Ung thư vòm họng là bệnh đứng hàng đầu trong các loại ung thư vùng đầu-mặt-cổ và là một trong 10 loại ung thư phổ biến nhất ở nước ta. Tỷ lệ người Việt Nam mắc ung thư vòm họng đứng top đầu của thế giới. Trước đây, khi chưa có thiết bị nội soi hiện đại, việc tầm soát ung thư này thường bị bỏ sót. Tuy nhiên, khi thiết bị nội soi được phổ biến trong toàn ngành tai-mũi-họng, tỷ lệ phát hiện sớm ung thư vòm cũng tăng lên. Có thể phát hiện ung thư vòm họng sớm nhờ:

Dấu hiệu ung thư vòm họng

Trước tiên, bạn thấy đau họng, khó nuốt. Khó nghe một bên tai hoặc cả hai. Bạn cũng có thể bị chảy máu cam, nhức đầu, mờ mắt, hắt xì, ù tai, đau đầu, khàn tiếng kéo dài. Nếu các triệu chứng kể trên kéo dài 3 tuần mà không thuyên giảm thì cần thăm khám bác sĩ để tầm soát ung thư.

Khi ung thư phát triển ở giai đoạn cuối, bạn thường xuyên bị ngạt mũi kèm chảy máu, mủ ở mũi; nổi hạch ở góc hàm có thể nhận biết cảm quan; hoặc liệt các dây thần kinh sọ não với các dấu hiệu như lác mắt, tê mặt, vẹo lưỡi, nuốt sặc…

Tuy nhiên, việc phát hiện dựa vào các dấu hiệu này chỉ mang tính tương đối. Thêm vào đó, đa phần các triệu chứng chỉ xuất hiện khi đã ở giai đoạn muộn, việc điều trị rất khó khăn. Do vậy, các bác sĩ thường khuyến cáo người dân: Đừng đợi có bệnh rồi mới đi khám. Thay vào đó, hãy khám sức khỏe và tầm soát ung thư định kỳ.

Chẩn đoán ung thư vòm họng

Chỉ dựa vào dấu hiệu, chưa thể kết luân ung thư vòm họng. Để khẳng định chính xác, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp chẩn đoán như:

Nội soi vòm mũi họng, đặc biệt nội soi NBI vòm mũi họng

Sinh thiết khối u dưới chỉ dẫn của nội soi NBI sẽ rất chính xác

Huyết thanh chẩn đoán:Dùng các phản ứng EBV VCA IgA; EBV VCA IgG; EBV VCA IgM phát hiện ung thư vòm sớm

Bệnh ung thư vòm họng phát sinh ở người không có yếu tố nguy cơ rõ ràng, do đó chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu. Tuy vậy, để phòng bệnh điều quan trọng vẫn là tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.

Không nên hút thuốc lá: các nhà khoa học đã chứng minh những người đang hút thuốc mà từ bỏ được thì sau 5-6 năm nguy cơ mắc ung thư vòm họng sẽ giảm xuống giống như những người không hút thuốc.

Hạn chế uống rượu, bia và các chất có cồn gây hại cho cơ thể. Hạn chế ăn thịt muối, cá muối và các thức ăn lên men (dưa muối, củ muối).

Nhiều người quan tâm: Dấu hiệu ung thư vòm họng

Khám tầm soát ung thư vòm họng định kỳ, đặc biệt là khi có các triệu chứng bất thường về tai mũi họng kéo dài mà điều trị thông thường không khỏi.

Bổ sung các loại trái cây, rau củ vào khẩu phần ăn uống. Thực hiện chế độ dinh dưỡng cân bằng hợp lý, luyện tập thể lực để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Để đăng ký khám tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, vui lòng liên hệ tổng đài 1900 55 88 96 hoặc hotline 0904 970 909.

Làm Sao Để Phát Hiện Ung Thư Vòm Họng? Khám Tầm Soát Ung Thư Vòm Họng Ở Đâu?

Nội soi Tai Mũi Họng để phát hiện bất thường – Ảnh: chúng tôi

Việt Nam là nước có tỉ lệ người mắc ung thư vòm họng cao đứng trong top đầu của thế giới. Số lượng bệnh nhân ung thư vòm họng ngày càng tăng lên đáng kể.

Bệnh ung thư vòm họng và những dấu hiệu nhận biết

Giống như các căn bệnh ung thư khác, bệnh ung thư vòm họng ban đầu thường không có nhiều triệu chứng hay dấu hiệu đặc biệt gì để người bệnh cảm thấy lo lắng mà đi tới khám bác sĩ. Đôi khi các triệu chứng đó còn dễ bị nhầm lẫn với những căn bệnh tai mũi họng thông thường. Khi bệnh tiến triển ở mức độ nặng thì người bệnh mới bắt đầu lo ngại và đi khám bệnh. Do đó mà tỉ lệ tử vong vì ung thư vòm họng ở nước ta khá cao.

Một số dấu hiệu hay triệu chứng để nhận biết bệnh ung thư vòm họng mà mọi người không nên chủ quan bỏ qua đó là:

1. Các triệu chứng về khu vực tai – mũi – họng

Ù tai, tai cảm giác ứ nước, nghe kém, đau tai, tai chảy mủ, bị viêm tai giữa nhiều lần

Ngạt mũi, chảy dịch mũi lẫn máu, chảy máu mũi

Họng đau, ho, khạc dịch nhày lẫn máu, mắt bị mờ

Các triệu chứng về vùng cổ, đầu

Người bệnh đau đầu dai dẳng, đau tê vùng mặt

Khó nói hay bị khàn tiếng

Nổi hạch bất thường ở vùng cổ

Nổi u, loét ở miệng cũng là một trong những dấu hiệu thường bị bỏ qua ở bệnh ung thư vòm họng – Ảnh: http://afamily.vn

Thường xuyên bị tiêu chảy, khó chịu trong bụng, đi tiểu nhiều lấn trong ngày, phân có máu, ho ra máu, khó chịu trong dạ dày.

2. Các triệu chứng về tiêu hoá

Ai dễ mắc bệnh ung thư vòm họng?

Những người thường xuyên ăn các loại dưa muối, cà muối, các loại thức ăn lên men… làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng.

Người thường xuyên hút thuốc, uống rượu, bia hay sử dụng các chất kích thích,… cũng có tỉ lệ mắc ung thư vòm họng cao.

Bệnh ung thư vòm họng có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào. Tuy nhiên, nam giới trong khoảng 40 – 60 tuổi là đối tượng dễ mắc chứng ung thư này nhất. Mặt khác, lối sống, chế độ ăn uống cũng là một trong những yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vòm họng đối với tất cả mọi người. Cụ thể:

Ung thư vòm họng nếu không phát hiện và điều trị sớm sẽ để lại những biến chứng nặng nề không kém các loại ung thư khác. Tầm soát ung thư vòm họng là một trong những biện pháp giúp phát hiện sớm căn bệnh này. Người bệnh nên sớm gặp các bác sĩ Tai mũi họng giỏi để được khám chữa kịp thời, tránh để lại biến chứng.

Khám tầm soát ung thư vòm họng ở đâu?

Torng bài viết này, BookingCare xin giới thiệu một số địa chỉ khám tầm soát ung thư vòm họng tốt tại Hà Nội để người bệnh, đặc biệt là ở khu vực phía Bắc có thể tham khảo.

Địa chỉ: 78 Giải Phóng, Phương Đình, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại liên hệ: 024 3868 6050

1. Khoa Ung bướu – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương

Khoa Ung bướu Bệnh viện Tai Mụi Họng Trung ương là chuyên khoa điều trị bệnh lý về tai mũi họng và chuyên sâu khối u đầu cổ thông qua các phương pháp khám và phẫu thuật tiên tiến, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị hiện đại.

Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương – Ành: Người dùng chia sẻ

Chuyên khoa tập hợp các bác sĩ Tai mũi họng giỏi, có chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm trong quá trình làm việc. Vì đây là chuyên khoa điều trị chuyên sâu tai mũi họng nên mọi người nên cân nhắc lựa chọn khoa Ung bướu – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương để khám tầm soát ung thư vòm họng.

Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Bưởi, Tây Hồ, Hà Nội

2. Khoa Ung bướu – Bệnh viện Thu Cúc

Khoa Ung bướu – Bệnh viện Thu Cúc là một trong những nơi có đầy đủ các thiết bị hiện đại, kỹ thuật khám và điều trị được cập nhật liên tục để đáp ứng nhu cầu chữa trị số lượng bệnh nhân ngày càng đông.

Khoa là nơi tập hợp của đội ngũ bác sĩ giỏi trong nước và quốc tế. Đặc biệt, các bác sĩ quốc tế đến từ những nơi có nền y học phát triển trên thế giới như Singapore. Với chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm trong ngành, người bệnh có thể yên tâm khi đến tầm soát ung thư vòm họng tại Bệnh viện Thu Cúc.

Mọi người nên Đặt lịch trước để được nhân viên hướng dẫn cụ thể trước khi đi khám: Đặt lịch Tầm soát ung thư vòm họng tại Bệnh viện Thu Cúc

Địa chỉ: 42A Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

3. Bệnh viện Ung bướu Hà Nội

Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội là bệnh viện hạng 1 trực thuộc Bộ Y tế, khám và điều trị ung thư cho hầu hết bệnh nhân ở khu vực phía Bắc và Trung. Bệnh viện Ung bướu Hà Nội là cơ sở đầu ngành về khám, tầm soát và điều trị ung bướu, ung thư, các bệnh u,…

Bệnh viện Ung bướu Hà Nội tập hợp những bác sĩ chuyên môn giỏi về ung thư, ung bướu. Họ làm việc cật lực và cẩn thận, tạo tâm lý lạc quan, thoải mái để đem đến sức khỏe cho những bệnh nhân không may mắc phải những căn bệnh quái ác như ung thư.

Tầm soát ung thư vòm họng là một trong những gói tầm soát của Bệnh viện Ung bướu. Tại đây, người đăng ký tầm soát sẽ được trao đổi với các bác sĩ chuyên khoa và thực hiện các thủ thuật, xét nghiệm cần thiết để xác định tình trạng cơ thể có mắc ung thư vòm họng hay không.

Vì là bệnh viện công, chi phí thực hiện tầm soát ung thư vòm họng tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội phù hợp với hầu hết các đối tượng người đi khám.

Cơ sở 1: 43 Quán Sứ, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Cơ sở 2: Tựu Liệt, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

Cơ sở 3: Số 30 đường Cầu Bươu, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội

4. Bệnh viện K

Bệnh viện K là cơ sở điều trị ung thư, ung bướu hàng đầu phía Bắc. Hầu hết các bệnh nhân ung thư ở khu vực phía Bắc tập trung điều trị đông đảo tại Bệnh viện K. Trong đó, khoa Nội 2 là nơi điều trị ung thư vòm họng, ung thư cổ, ung thư khoang miệng,…

Là một bệnh viện lâu đời, Bệnh viện K từ lâu nổi tiếng với những kỹ thuật khám chữa bệnh hiện đại. Bệnh viện cũng thường xuyên thực hiện tầm soát ung thư cho những ai có nhu cầu và đăng ký. Đội ngũ y sĩ bác sĩ của Bệnh viện K trực tiếp làm việc với nhiều bệnh nhân ung thư trong một khoảng thời gian dài nên hiểu rõ những dấu hiệu, triệu chứng của các loại bệnh ung thư phổ biến.

Bệnh viện K là bệnh viện chuyên khám và điều trị ung thư tại Thành phố Hà Nội – Ảnh: Người dùng chia sẻ

Tầm soát ung thư vòm họng tại Bệnh viện K, người đi tầm soát sẽ biết chính xác tình trạng sức khỏe của bản thân, từ đó điều chỉnh lối sống và chế độ ăn uống thích hợp.

Địa chỉ: số 1E Trường Chinh, Hà Nội

5. Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện An Việt

Bệnh viện Đa khoa An Việt là bệnh viện tư có tiếng ở Hà Nội điều trị bệnh đa khoa, nổi bật là chuyên khoa Tai Mũi Họng. Chuyên khoa đảm nhiệm điều trị chuyên sâu bệnh lý tai mũi họng, từ viêm nhiễm đến các bệnh như ung thư. Ngoài ra, chuyên khoa còn thực hiện tầm soát ung thư vòm họng, giúp bệnh nhân nhanh chóng xác định tình trạng sức khỏe của mình và có phương án điều trị hợp lý.

Bệnh viện Đa khoa An Việt tập hợp những bác sĩ là các chuyên gia đầu ngành, có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Đứng đầu bệnh viện là bác sĩ Nguyễn Thị Hoài An, ừng giữ chức vụ Trưởng khoa Tai Mũi Họng Nhi của Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.

Để phát hiện và ngăn chặn kịp thời ung thư vòm họng, ngay khi có dấu hiệu tốt hơn hết bạn nên đến các bệnh viện để kiểm tra, thực hiện tầm soát. Việc thực hiện tầm soát giúp bạn kiểm soát sức khỏe của mình tốt và hiệu quả hơn.