Top 8 # Virus Hp Gây Ung Thư Dạ Dày Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Virus Hp/Virus Hp Là Nguyên Nhân Hàng Đầu Gây Bệnh Ung Thư Dạ Dày.

Virus hp hay còn gọi là Helicobacter pylori là loại virus xâm nhập vào cơ thể và cư trú bên trong dạ dày. Người bệnh thường bị nhiễm vi rút hp từ khi còn bé và đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm loét dạ dày – tá tràng về sau, thậm chí là ung thư dạ dày. Tỉ lệ bị xâm nhập bởi virus hp có thể lên đến 50% dân số trên thế giới.

Virus hp là loại virus có tính dễ lây lan, đề kháng cao nên việc tiêu diệt vi khuẩn hp không phải điều dễ dàng, nhất là khi chưa hiểu về cơ chế sống và hoạt động của vi khuẩn hp.

Sự phát triển của virus HP trong dạ dày là 1 trong những gây nên bệnh lý viêm viêm loét dạ dày tá tràng. Vì vậy việc điều trị bệnh cũng cần phải kết hợp từ giảm tiết acid dạ dày đến tiêu diệt khuẩn HP.

Virus HP thích nghi trong môi trường dạ dày.

Virus hp hay còn gọi là Helicobacter pylori là loại virus xâm nhập vào cơ thể và cư trú bên trong dạ dày. Người bệnh thường bị nhiễm vi rút hp từ khi còn bé và đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm loét dạ dày – tá tràng về sau, thậm chí là ung thư dạ dày. Tỉ lệ bị xâm nhập bởi virus hp có thể lên đến 50% dân số trên thế giới.

Như nghiên cứu chứng minh, vi khuẩn HP tồn tại song song cùng với sự tiến hóa của con người, nên chúng cũng tiến hóa để thích nghi và phát triển trong môi trường acid đậm đặc của dạ dày. Vi khuẩn HP sở hữu men Urease có tá dụng chuyển hóa Ure trong dạ dày thành khí Amoniac và Cacbonic làm trung hòa môi trường acid dạ dày. Hệ thống lông roi linh hoạt giúp virus HP di chuyển nhanh chóng trong dạ dày, tránh tác động kéo dài của acid dịch vị. Ngoài ra vi khuẩn HP còn phát triển 1 số biện pháp tránh né miễn dịch làm cho miễn dịch cơ thể trở lên vô hiệu trước chúng.

Đa số người bị nhiễm loại vi rút hp sẽ không biết rằng mình đang bị nhiễm, nguyên nhân là do loại vi khuẩn này khi xâm nhập không gây ra bất kỳ triệu chứng đặc hiệu nào cho sự nhiễm khuẩn. Thông thường, bệnh nhân phát hiện ra virus hp dạ dày là khi thực hiện các xét nghiệm được chỉ định bởi các bác sĩ do có xuất hiện các biểu hiện hoặc các dấu hiệu cho thấy bệnh nhân đang bị mắc bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Chính vì thế vi khuẩn hp được mệnh danh là “kẻ lây lan không tiếng động”

Các yếu tố nguy cơ khiến virus HP gây bệnh.

VIRUS HP- NGUYÊN NHÂN HÀNG ĐẦU GÂY UNG THƯ DẠ DÀY.

Các bệnh lí dạ dày như: Trào ngược dạ dày, đau dạ dày tá tràng, viêm loét dạ dày… do nguyên nhân vi khuẩn HP gây ra phụ thuộc vào những yếu tố sau:

Di truyền: Thông thường trong gia đình, nếu mà đã có 1 người bị nhiễm vi khuẩn HP thì các thành viên còn lại có tỉ lệ nhiễm khuẩn rất cao. Khi mà bố mẹ đã bị nhiễm khuẩn HP, thì nên đưa các thành viên đi xét nghiệm ngay lâp tức để sớm phát hiện và điều trị nhiễm khuẩn.

Nhóm máu: Người có nhóm máu O có nguy cơ bị loét dạ dày cao hơn thông thường, trong khi đó người nhóm máu A có nguy cơ bị Ung thư dạ dày do HP cao hơn hẳn các nhóm máu khác. Chủng vi khuẩn HP: Chủng vi khuẩn HP ở Việt Nam, Nhật Bản có độc tính gây bệnh cao hơn chủng vi khuẩn HP ở phương Tây.

Tuổi tác: Trẻ nhỏ thường ít bệnh do vi khuẩn HP gây ra trong dạ dày, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo độ tuổi do quá trình sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn theo thời gian.

Làm sao để loại trừ virus HP?

Bệnh nhân cần được chăm sóc bởi các chuyên gia y tế nếu xuất hiện các triệu chứng đường tiêu hóa một cách dai dẳng. Đặc biệt nếu đó là các triệu chứng như cảm giác đau bụng một cách dữ dội hoặc đau bụng kéo dài không giảm, khó nuốt khi ăn thức ăn hoặc khi uống nước, đi cầu phát hiện thấy phân có kèm máu đỏ tươi hoặc có màu đen như nhựa đường, ói ra máu hoặc khi ói có thấy dịch màu đen hay màu nâu đen. Thêm vào đó người bệnh thường chưa hiểu và đánh giá được hết sức hoạt động của loại virus này nên thường chủ quan.

Thông thường người Việt Nam thường có thói quen để ủ bệnh, đến khi nào bệnh xuất hiện triệu chứng: trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày, Ung thư dạ dày… mới bắt đầu đi thăm khám và điều trị. Như vậy quá trình chữa bệnh sẽ vô cùng tốn kém và mất thời gian; hiệu quả trị bệnh cũng không được cao. Vì vậy nếu có nguy cơ nhiễm khuẩn bạn lên đi thăm khám ngay để phát hiện bệnh sớm và điều trị hiệu quả nhất.

Quá trình điều trị bệnh bằng tây y tại các bệnh viện TW thường rất tốn kém mà lại gây tác dụng phụ có hại cho bệnh nhân. Vậy nên hiện nay người bệnh thường có xu hướng tìm đến các bài thuốc đông y trong dân gian để sử dụng và điều trị bệnh an toàn lại có hiệu quả lâu dài, dứt điểm.

✓ Phác đồ điều trị vi khuẩn hp mới nhất được cập nhật

Vi khuẩn hp là loại virus tồn tại phổ biến ở dạ dày người nhưng không có nghĩa là không có hại, ngược lại virus hp có thể gây ra rất nhiều căn bệnh nguy hiểm kể trên. Chính vì vậy thực hiện một chế độ sống khoa học, tích cực rèn luyện để nâng cao sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung… là những yếu tố hết sức quan trọng để tránh nhiễm loại vi rút hp này.

✓ Kết hợp bài thuốc kháng sinh đông y để đặc trị virus Hp

Bài thuốc đông y gia truyền Phú_yên_vị_tán của nhà thuốc Xuân Qúy đã được lưu truyền 6 đời, cùng với tâm đức của người thầy thuốc Nguyễn Xuân Quý cam kết điều trị triệt để bệnh lí nhiễm khuẩn HP dạ dày.

Ưu điểm vượt trội của Bài thuốc:

Thành phần thảo dược thiên nhiên phổ biến trong các bài thuốc đặc trị dạ dày như: dạ nhím, dạ cẩm, bồ công anh,… Giup cải thiện bệnh và chấm dứt các triệu chứng sau 5- 7 ngày sử dụng.

Thuốc bào chế dạng bột tăng khả năng hấp thụ vào thành dạ dày nên không những điều trị nhanh mà còn lâu dài.

Thương hiệu nhà thuốc lưu truyền 6 đời cam kết cho niềm tin người bệnh.

Nhà thuốc gỗ trợ tư vấn miễn phí cho tất cả bệnh nhân vào tất cả các ngày trong tuần.

Keywords: chữa nhiễm virus hp, nhiễm virus hp, thuốc ức chế virus hp, virus hp, virus hp gây ung thư dạ dày, virus hp nguy hiểm

Vi Khuẩn Hp Gây Ung Thư Dạ Dày

Mối liên hệ giữa vi khuẩn HP và ung thư dạ dày

Trước khi có kết quả chính xác vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày, nhiều nhà khoa học đã khẳng định vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý ở dạ dày như đau dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm dạ dày tá tràng mạn tính.

Vi khuẩn HP cư trú dưới lớp niêm mạc dạ dày, dưới mảng bám cao răng, nước bọt. Chúng dễ dàng lây truyền từ người này sang người khác khi sử dụng chung các đồ dùng ăn uống như thìa, bát, đũa, ăn chung bát nước chấm, uống chung cốc nước hoặc mớm cơm cho trẻ…

Vi khuẩn HP khi đi vào cơ thể sẽ làm tổn hại lớp lót niêm mạc dạ dày. Chúng tiết ra độc tố khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương, cùng với dịch axit từ dạ dày tác động dễ hình thành các vết viêm loét.

Không những thế, vi khuẩn này tồn tại thời gian dài trong dạ dày sẽ làm thay đổi các DNA của tế bào niêm mạc dạ dày, dần dần dẫn tới viêm teo dạ dày, chuyển sản dạ dày ruột, loạn sản và ung thư dạ dày.

Theo nghiên cứu, những người bị nhiễm vi khuẩn HP có nguy cơ bị ung thư dạ dày cao gấp 6 lần so với những người không nhiễm.

Vì thế, khi mắc các bệnh ở dạ dày, bạn nên đi kiểm tra xem mình có nhiễm vi khuẩn HP không để có biện pháp điều trị và phòng ngừa ung thư dạ dày phù hợp.

Làm thế nào phát hiện vi khuẩn HP trong dạ dày?

Để phát hiện sớm vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày, bạn nên kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt là tiến hành nội soi dạ dày ngay khi có các dấu hiệu bất thường ở dạ dày như:

Nội soi dạ dày là một phương pháp khá hiệu quả có thể giúp tìm ra vi khuẩn HP trong dạ dày, đồng thòi phát hiện những tổn thương bên trong dạ dày như viêm loét hoặc ung thư, polyp.

Nội soi dạ dày được thực hiện nhờ vào một ống nội soi nhỏ, mềm có gắn nguồn sáng và camera giúp bác sĩ quan sát rõ các tổn thương bên trong dạ dày.

Ngoài ra, vi khuẩn HP có thể phát hiện được thông qua test HP hơi thở. Với phương pháp này, bạn sẽ được uống viên thuốc có chứa C14 hoặc dung dịch có chứa C13 và ngồi nghỉ.

Sau 15 phút, người bệnh sẽ thổi vào dụng cụ xét nghiệm là thẻ xét nghiệm với 14C hoặc thổi bong bóng với 13C cho đến khi thiết bị hoặc kỹ thuật viên báo hiệu đã đủ lượng CO2 cho một lần xét nghiệm. Thời gian thổi trung bình từ 5 đến 10 phút tùy vào lượng hơi mà người thổi thổi vào.

Bác sĩ sẽ mang đi kiểm tra nhằm tìm sự hiện diện của vi khuẩn HP trong hơi thở.

Phương pháp này đơn giản với độ chính xác cao, giúp phát hiện sớm vi khuẩn HP. Hiện tại bệnh viện Thu Cúc đang áp dụng phương pháp này nhằm hỗ trợ người bệnh phát hiện sớm có hay không vi khuẩn HP trong dạ dày.

Vi khuẩn HP làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, vì thế khi được chẩn đoán có vi khuẩn HP, bạn cần tuân thủ theo phương pháp điều trị của bác sĩ. Việc điều trị kịp thời và triệt để sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn này, giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ tổng đài 1900 55 88 96 để được tư vấn.

Khi Nào Vi Khuẩn Hp Gây Ung Thư Dạ Dày?

Hiện nay tỷ lệ người Việt Nam bị nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày là rất cao. Thậm chí, với xét nghiệm dương tính với vi khuẩn HP, nhiều người lo ngại sẽ mắc ung thư dạ dày. Vậy khi nào vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày? Vi khuẩn này có thực sự nguy hiểm đối với con người?

Vi khuẩn HP sẽ phát triển mạnh trong môi trường kiềm hóa cao.

Vi khuẩn HP rất dễ lây truyền

Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là tác nhân chính gây bệnh viêm dạ dày cấp và mạn tính, loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày… Hiện tỷ lệ người Việt Nam nhiễm vi khuẩn này rất cao. Bác sĩ Vũ Trường Khanh, Trưởng khoa Tiêu hóa (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, Việt Nam có khoảng 60-70% dân số bị nhiễm vi khuẩn HP. Riêng một nghiên cứu tại Hà Nội, cứ 1.000 người thì có đến 700 trường hợp nhiễm vi khuẩn HP. Còn tại thành phố Hồ Chí Minh, 90% số người bị viêm dạ dày có xuất hiện loại vi khuẩn này.

Điều đáng nói là vi khuẩn HP rất dễ lây lan, ngoài niêm mạc dạ dày, vi khuẩn HP còn tồn tại trong nước bọt, mảng bám trên răng và khoang miệng của người bệnh. Do đó, vi khuẩn HP có thể lây truyền từ người này sang người khác qua việc dùng chung bát đũa, hôn trực tiếp, ăn uống chung… chúng tôi Nguyễn Duy Thắng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo tiêu hóa, gan mật cho biết, ở Việt Nam, trẻ em là đối tượng nguy cơ cao nhiễm vi khuẩn HP. Thậm chí có những trẻ bị nhiễm HP khi mới 2 tuổi, nguyên nhân do người mẹ thường có thói quen mớm thức ăn bón cho con. Do vậy, các thói quen ăn uống chung đụng ở trường lớp, hay là việc mớm cơm cho con, có thể sẽ mang vi khuẩn HP vào cơ thể trẻ.

Không chỉ lây qua đường miệng, theo chúng tôi Nguyễn Duy Thắng, vi khuẩn HP tồn tại trong phân người bệnh nên có thể lây truyền qua tay (nếu sau khi đi vệ sinh không rửa tay sạch sẽ), hoặc lây truyền qua các con vật trung gian như chuột, gián, ruồi… nếu chúng tiếp xúc với nguồn bệnh sau đó lại bám vào thức ăn. Ngoài ra, vi khuẩn HP ở dạ dày có thể lây nhiễm trong quá trình thực hiện thao tác nội soi dạ dày tại các cơ sở y tế. Khi dụng cụ nội soi không được vệ sinh sạch sẽ, vi khuẩn HP có thể lây nhiễm từ người có bệnh sang người khỏe mạnh.

Những hiểu lầm về vi khuẩn HP

Mặc dù vi khuẩn HP khá phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về chúng. Đa phần mọi người quan niệm, sự có mặt của vi khuẩn HP trong dạ dày chắc chắn là có hại. Thực tế, các nhà khoa học nhận thấy, vi khuẩn HP trong một số trường hợp không hẳn có hại. Nếu không gây ra triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nôn ói… thì sự có mặt của vi khuẩn HP giống như một vi khuẩn cộng sinh, đôi khi có một số tác dụng đối với cơ thể. Chẳng hạn, người nhiễm HP ít bị các nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng đường ruột do HP tiết ra các chất ngăn chặn vi khuẩn khác phát triển. Ngoài ra, các triệu chứng trào ngược hay những bệnh lý về dị ứng như với phấn hoa, bụi phấn… cũng giảm.

Nhiều người còn cho rằng cứ nhiễm vi khuẩn HP là bị ung thư dạ dày. Tuy nhiên, theo chúng tôi Nguyễn Duy Thắng, vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày chứ không phải ai mắc vi khuẩn HP cũng bị ung thư dạ dày. Bởi theo nghiên cứu của Bệnh viện K, có 200 loại HP khác nhau, chỉ một số loại mang gen CagA có độc lực cao, tăng nguy cơ ung thư. Khi mắc vi khuẩn HP, bệnh nhân có thể làm xét nghiệm vi khuẩn HP thuộc nhóm có độc lực mang gen CagA hay không. Trên thực tế, có đến 80% người trên 50 tuổi có mang vi khuẩn HP nhưng không phải ai cũng bị ung thư dạ dày.

Khi nào cần điều trị HP?

Nếu vi khuẩn HP làm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng (đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nôn ói…) thì việc điều trị vô cùng quan trọng nhằm làm giảm nguy hại mà nó mang lại. Giáo sư Nguyễn Khánh Trạch, Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam cho rằng, việc điều trị diệt HP khi bị viêm, loét dạ dày, tá tràng là rất cần thiết nhằm ngăn ngừa các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày và ung thư dạ dày. Do đó, nên phát hiện, điều trị sớm tình trạng nhiễm khuẩn HP. Nếu phát hiện sớm, tỷ lệ khỏi bệnh là 50%; không điều trị dứt điểm ngay từ đầu thì sẽ khó chữa khi tái phát bệnh.

Tuy nhiên, hiện nay việc lạm dụng thuốc kháng sinh khá phổ biến và việc người bệnh không tuân thủ liều lượng, thời gian uống thuốc đã dẫn đến tình trạng vi khuẩn HP kháng với nhiều loại kháng sinh. Điều đó dẫn đến việc chữa trị trở nên khó khăn và mất nhiều thời gian hơn. Bác sĩ Vũ Trường Khanh cho biết, tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh điều trị vi khuẩn HP ở Việt Nam khá cao. Nhiều loại thuốc điều trị HP tại các nước đạt hiệu quả tới 80 – 90% thì ở Việt Nam tỷ lệ thành công chỉ dưới 80%, thậm chí có những loại thuốc tỷ lệ thành công trong điều trị chỉ còn khoảng 50%.

PGS.TS Nguyễn Duy Thắng khuyến cáo, vi khuẩn HP sẽ chết trong môi trường axit và sẽ phát triển mạnh trong môi trường kiềm hóa cao. Chính vì vậy, những người mắc vi khuẩn này nên hạn chế ăn đồ chua, cay, hạn chế uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá… Và để tránh tình trạng kháng kháng sinh, mọi người không nên tự ý mua kháng sinh diệt HP. Vi khuẩn HP có nhiều tupe, vì vậy, nếu đã chữa khỏi một lần, khả năng tái nhiễm vẫn xảy ra khi mắc tupe khác. Người bệnh nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, chỉ test và diệt HP khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Nguồn: http://hanoimoi.com.vn

Vi Trùng Hp, Nguyên Nhân Hàng Đầu Gây Ung Thư Dạ Dày

Trước năm 1983 mọi người chỉ biết đến nguyên nhân gây các bệnh về dạ dày là do sự tăng tiết dịch vị, mà điều này chủ yếu do lối sống, thực phẩm gây ra. Tuy nhiên đến năm 1983 phát hiện của hai nhà khoa học Robin Warren và Barry Marshall về loại vi trùng hp đã mở ra bước tiến mới cho việc điều trị các bệnh lý về dạ dày.

Vi trùng hp là gì?

Tên khoa học của vi trùng hp là: Helicobacter pylori, đây là loại vi trùng duy nhất có khả năng tồn tại được trong môi trường axit của dạ dày. Chúng có hình xoắn và sống chủ yếu trong lớp niêm mạc của dạ dày.

Để có thể sinh tồn và phát triển trong dạ dày vi trùng này sẽ tiết ra một loại enzim có khả năng phân hủy ure thành amoniac khiến trung hòa dịch vị axit quanh nó. Ở đầu của vi trùng hp có cấu tạo các lông manh giúp chúng chui sâu xuống dưới các lớp nhầy, gắn vào các tế bào niêm mạc dạ dày và làm bào mòn lớp niêm mạc này.

Vi trùng hp là nguyên nhân gây nên các chứng bệnh khó chịu của dạ dày.

Cơ chế tạo ra kháng thể của con người có thể phát hiện ra sự tồn tại và phát triển của loại vi khuẩn hp này, nhưng vì không thể tới được vùng chứa nhiều dịch vị là dạ dày nên các tế bào miễn dịch thường không thể tiêu diệt được vi trùng này. Không những thế hp còn có khả năng làm cho quá trình phản ứng miễn dịch bị gián đoán, gây thêm khó khăn cho việc loại trừ hp.

Hơn một nửa dân số trên thế giới đang mang trong mình vi trùng hp này vì tính dễ lây lan của chúng. Chỉ với các tiếp xúc qua đường nước bọt, qua tiếp xúc phân của người bệnh là bạn đã có thể mang trong mình loại vi trùng nguy hiểm này.

Tuy số lượng người nhiễm vi trùng hp là rất nhiều nhưng không phải ai cũng có nguy cơ bị ung thư dạ dày, bởi loại vi trùng này có rất nhiều chủng khác nhau. Trong số các chủng hp thì các nhà khoa học quan tâm nhất đến chủng hp có chứa các độc tố CagA và VacA, các độc tố này được xem là nguyên nhân chính cho các biến chứng gây viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày.

Tại sao nói vi trùng hp là nguyên nhân chính gây ung thư dạ dày?

Người ta đã tiến hành các nghiên cứu trên những người bị nhiễm vi trùng hp đều có các kết luận về việc gia tăng nguy cơ bị ung thư trên những người này.

Cũng trong một nghiên cứu khác của các nhà khoa học Trung Quốc so sánh về việc điều trị tiêu diệt vi trùng hp thực hiện trên hai nhóm người đều mắc vi trùng này cho thấy: nhóm được tiến hành các phương pháp tiêu diệt hp giảm được 40% nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày so với nhóm nhiễm hp mà không được điều trị tiêu diệt vi trùng.

Tại Châu Á, Việt Nam chúng ta và Nhật Bản là hai trong số nhiều nước nằm trong nhóm có tỷ lệ nhiễm chủng hp có chứa độc tố gây ung thư. Tại Nhật việc kiểm soát và triệt tiêu vi trùng này được tiến hành rất chu đáo, người dân Nhật thường xuyên được kiểm tra để phát hiện vi trùng hp nhằm tránh tình trạng ung thư. Kháng thể chông vi trùng cũng được nước này nghiên cứu ra với tên gọi OvalgenHP.

Tại nước ta loại kháng thể chống hp này cũng đã được đưa vào sử dụng cho các liệu trình điều trị các bệnh lý dạ dày di vi trùng hp gây ra, góp phần mang đến hi vọng mới cho các bệnh nhân bị nhiễm bệnh.