Top 9 # Xét Nghiệm Ung Thư Cổ Tử Cung Như Thế Nào Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

: Xét Nghiệm Ung Thư Cổ Tử Cung Như Thế Nào ?

Tham vấn y khoa : Bác sĩ Hà Mạnh Vĩ

Tầm soát ung thư cổ tử cung là điều cần thiết giúp chị phát hiện bệnh sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm. Vậy xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào? Độ tuổi xét nghiệm ung thư cổ tử cung; xét nghiệm Pap có đau không? Tất cả sẽ có trong bài viết sau.

Xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào?

Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phụ khoa phổ biến và gây tử vong cao hàng đầu ở phụ nữ. Bệnh thường không có triệu chứng ở giai đoạn sớm. Khi triệu chứng xuất hiện, thông thường là lúc ung thư đã phát triển, khó điều trị. Do đó, tầm soát ung thư cổ tử cung là phương pháp phòng bệnh rất hiệu quả. Để phát hiện kịp thời và có giải pháp điều trị ở những giai đoạn sớm của bệnh.

Tầm soát ung thư cổ tử cung – Xét nghiệm ung thư cổ tử cung là gì?

Trước khi tìm hiểu xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào cần hiểu xét nghiệm ung thư cổ tử cung là gì? Theo TTUT – BS phụ khoa Nguyễn Thị Huỳnh Mai, phòng khám ĐKQT HCM. Xét nghiệm ung thư cổ tử cung (xét nghiệm PAP) là thử nghiệm tế bào cổ tử cung. Giúp chẩn đoán chính xác 96% bệnh nhân có mắc ung thư này không.

Xét nghiệm Pap thực hiện trên các chị em khi có những dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư cổ tử cung. Ví dụ như: âm đạo chảy máu bất thường, cơ thể mệt mỏi, đau phần bụng dưới… Nếu như không có bất kì dấu hiệu nào chị em cũng nên xét nghiệm Pap ít nhất 1 lần. Để có thể tầm soát ung thư cổ tử cung hiệu quả.

Độ tuổi nên xét nghiệm ung thư cổ tử cung

Ở Việt Nam, tỷ lệ ung thư cổ tử cung ở phụ nữ không chỉ đang tăng cao qua các năm mà còn có xu hướng trẻ hóa. Theo bác sĩ Mai, độ tuổi nên xét nghiệm ung thư cổ tử cung từ năm 21 tuổi. Tần suất thực hiện sẽ phụ thuộc vào tuổi và tiền sử bệnh của mỗi người. Cụ thể như sau:

Phụ nữ trong độ tuổi từ 21- 29 nên sàng lọc 3 năm/lần.

Phụ nữ từ 30 – 65 tuổi nên thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung. Và xét nghiệm HPV cùng lúc 5 năm/lần.

Phụ nữ từ 65 tuổi trở lên không cần sàng lọc nếu không có tiền sử ung thư cổ tử cung. Và có 3 kết quả xét nghiệm Pap smear bình thường liên tiếp. Hoặc có hai kết quả xét nghiệm Pap smear và HPV bình thường liên tiếp trong giai đoạn 10 năm.

Phụ nữ nếu đã từng phẫu thuật cắt bỏ tử cung toàn phần. Và không có tiền sử ung thư cổ tử cung thì không cần sàng lọc.

Phụ nữ đã tiêm vắc-xin phòng HPV nên thực hiện sàng lọc tương tự như phụ nữ chưa tiêm vắc-xin.

Một số trường hợp cần sàng lọc thường xuyên gồm những người đã từng bị ung thư cổ tử cung. Dương tính với HIV hoặc suy giảm hệ miễn dịch.

Sàng lọc ung thư cổ tử cung – Các phương pháp xét nghiệm ung thư cổ tử cung

Để phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, chị em phải khám phụ khoa định kỳ ở các cơ sở y tế chuyên khoa. Nếu trong quá trình thăm khám, nếu phát hiện những dấu hiệu của ung thư cổ tử cung. Lúc đó, bệnh nhân sẽ được chỉ định làm xét nghiệm để kiểm tra có mắc ung thư hay không. Hiện nay, có các phương pháp xét nghiệm ung thư cổ tử cung sau:

Pap Smear: Đây là phương pháp quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh ung thư cổ tử cung. Đồng thời còn được sử dụng trong sàng lọc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung. Khi kết quả bình thường, có nghĩa là chưa bị ung thư cổ tử cung. Nếu Pap Smear bất thường, có thể bị viêm hoặc ung thư. Khi đó phải soi hoặc/và sinh thiết cổ tử cung để chẩn đoán mô bệnh học.

Xét nghiệm HPV DNA: Xét nghiệm này có thể được làm cùng với xét nghiệm Pap hoặc làm như riêng. Tuy nhiên, phụ nữ dưới 30 tuổi thường không được xét nghiệm HPV. Vì rất nhiều người trong nhóm tuổi này nhiễm HPV tạm thời và sẽ khỏi mà không cần điều trị.

Ngoài 2 xét nghiệm trên, còn có những phương pháp chẩn đoán ung thư cổ tử cung khác. Ví dụ như soi bàng quang, soi cổ tử cung, soi trực tràng…

Tầm soát ung thư cổ tử cung ở nữ giới – Xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào?

Tầm soát ung thư tử cung là cụm từ quen thuộc với các chị em. Thế nhưng ít ai biết rõ xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào. Theo đó, người bệnh sẽ được các bác sỹ tiến hành theo một quy trình như sau:

Khám lâm sàng

Khám phụ khoa, soi cổ tử cung

Thực hiện các xét nghiệm máu đánh giá tình trạng sức khỏe

Thực hiện các xét nghiệm Pap smear và HPV. Trong đó, xét nghiệm Pap giúp phát hiện sớm ung thư hoặc tế bào bất thường có thể dẫn tới ung thư cổ tử cung. Còn xét nghiệm HPV giúp phát hiện tình trạng nhiễm HPV, có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung.

Bác sĩ sẽ đọc kết quả và tư vấn cho người bệnh cách điều trị.

Tầm soát ung thư cổ tử cung như thế nào? – Xét nghiệm Pap có đau không?

Qua câu trả lời trên, các chị em có thể hình dung xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào. Vậy xét nghiệm Pap có đau không? Bác sĩ Mai cho hay, xét nghiệm Pap đơn giản, nhanh chóng và hoàn toàn không đau. Tuy nhiên, trong quá trình làm xét nghiệm bạn sẽ thấy hơi khó chịu. Nhưng điều này sẽ qua nhanh chóng khi xét nghiệm kết thúc. Do đó, chị em không nên quá lo lắng về vấn đề đau khi làm xét nghiệm. Cần tiến hành sớm để phát hiện kịp thời ung thư cổ tử cung.

Chẩn đoán ung thư cổ tử cung – Tầm soát ung thư cổ tử cung bao lâu có kết quả?

Việc tầm soát ung thư đã trở nên phổ biến hiện nay. Thế nhưng, rất nhiều chị em còn lo lắng nhiều vấn đề xoay quanh tầm soát ung thư. Xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào; tầm soát ung thư cổ tử cung bao lâu có kết quả?… Riêng về vấn đề tầm soát có đau không thì chị em không quá lo lắng. Với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện nay, tất cả những xét nghiệm đều có kết quả trong 1 ngày.

Nếu kết quả là bình thường thì bạn không có dấu hiệu bị ung thư cổ tử cung. Nếu kết quả bất thường, như vậy có nghĩa là các tế bào cổ tử cung có vấn đề. Lúc này bác sĩ sẽ tư vấn đề bạn được khám chuyên sâu hơn. Từ đó xác định nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị tốt nhất.

Bên cạnh đó, xét nghiệm Pap cũng có thể phát hiện thấy dấu hiệu của nhiễm trùng. Tuy nhiên, để chính xác hơn bác sĩ yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm khác. Nếu phát hiện nhiễm trùng, sẽ đưa ra phác đồ điều trị kịp thời.

Xét nghiệm Pap – Lưu ý trước khi xét nghiệm ung thư cổ tử cung

Trước khi tiến hành tầm soát ung thư cổ tử cung nói chung hay thực hiện xét nghiệm PAP. Người bệnh cần phải ghi nhớ những l ưu ý trước khi xét nghiệm ung thư cổ tử cung sau:

Thời gian hợp lý khi đi xét nghiệm là sau khi sạch kinh 3 – 5 ngày.

Trường hợp bạn đang bị viêm nhiễm hay đang đặt thuốc điều trị viêm âm đạo. Nếu cần thiết phải làm xét nghiệm có thể trì hoãn đến lần sạch kinh của tháng tiếp tới.

Không quan hệ trong 24 – 58 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm. Vì hoạt động tình dục sẽ gây ra trầy xước ở cổ tử cung. Điều này sẽ làm thay đổi chất lượng của các tế bào mẫu, khiến cho kết quả không chính xác.

Không dùng kem bôi âm đạo, thuốc men, băng vệ sinh hay thụt rửa âm đạo trong 24 – 48 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm. Bất kì một tác động nào vào âm đạo sẽ che khuất những tế bào bất thường. Có thể gây nên một kết quả Pap smear không chính xác.

Xét Nghiệm Ung Thư Cổ Tử Cung Như Thế Nào?

Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phụ khoa phổ biến nhất ở nữ giới. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau và đang dần trẻ hóa. Tìm hiểu về xét nghiệm ung thư cổ tử cung để phòng ngừa bệnh hiệu quả.

1. Ung thư cổ tử cung là bệnh gì?

Thống kê về số ca mắc bệnh ung thư cho thấy, tỷ lệ ca được chẩn đoán ung thư cổ tử cung ở nữ giới Việt Nam vẫn không ngừng tăng. Năm 2000, cả nước chỉ có khoảng 5 nghìn ca mắc bệnh thì số ca mắc năm 2010 đã tăng lên 10 nghìn ca. Với đà tăng như hiện tại, ước tính đến năm 2020, cả nước sẽ có khoảng 17 nghìn nữ giới bị chẩn đoán mắc căn bệnh ung thư này.

Ung thư cổ tử cung là bệnh gì? Ung thư cổ tử cung bắt đầu từ sự phát triển bất thường ở cổ tử cung, phần dưới của tử cung, lộ vào trong âm đạo. Đây là một trong những bệnh ung thư ảnh hưởng lớn nhất đến cơ quan sinh sản ở nữ giới.

Ung thư cổ tử cung có 5 giai đoạn phát triển, phát hiện bệnh càng sớm, cơ hội điều trị thành công cho bệnh nhân ung thư càng cao. Ở giai đoạn sớm nhất, khi khối u có kích thước rất nhỏ và giới hạn trong cổ tử cung, cơ hội sống trong 5 năm cho bệnh nhân ung thư có thể lên tới trên 90%.

HPV là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung.

Nhiều nữ giới băn khoăn không biết ung thư cổ tử cung là bệnh gì do chưa biết được nguyên nhân dẫn đến căn bệnh ác tính này.

HPV có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng vắc xin HPV. Vắc xin HPV được khuyến khích tiêm cho nữ giới 9 – 26 tuổi.

Một số yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh gồm:

Sinh nhiều con, sinh con ở độ tuổi còn quá trẻ.

Lạm dụng thuốc tránh thai.

Quan hệ tình dục không an toàn.

Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ung thư cổ tử cung…

Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu ít có biểu hiện, dễ bị bỏ qua. Một số triệu chứng có thể gặp ở giai đoạn ung thư tiến triển là:

Chảy máu âm đạo bất thường là một trong những biểu hiện thường gặp ở người bệnh.

Chảy máu âm đạo bất thường, chảy máu giữa các kì kinh, sau mãn kinh.

Đau khi quan hệ.

Đau vùng xương chậu.

Xuất hiện dịch âm đạo bất thường, dịch có màu lạ, mùi hôi rất khó chịu.

Ở giai đoạn ung thư tiến triển và di căn đến các bộ phận ở xa, bệnh nhân còn có nhiều biểu hiện phức tạp hơn như đau xương, đau tức ngực, khó thở, chướng bụng, sưng bụng…

2. Xét nghiệm ung thư cổ tử cung như thế nào?

Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư dễ dàng phòng ngừa và phát hiện sớm nhờ vào việc sàng lọc ung thư định kỳ. Tuy nhiên, các chuyên gia quy định độ tuổi bắt đầu sàng lọc, cũng như mỗi độ tuổi thì nên làm các xét nghiệm khác nhau. Vì sao độ tuổi đóng vai trò quan trọng trong sàng lọc ung thư cổ tử cung?

Xét nghiệm Pap nhằm kiểm tra các tế bào lấy từ cổ tử cung.

Xét nghiệm HPV tìm kiếm sự hiện diện của virus HPV – đây là bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất và giúp xác định chủng HPV nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.

Mặc dù việc thực hiện 2 xét nghiệm này khá đơn giản, không tốn nhiều chi phí nhưng rất nhiều phụ nữ đã bỏ qua (có thể chủ quan hoặc có thể chưa có kiến thức về phòng bệnh), khiến ung thư cổ tử cung vẫn là mối đe dọa đối với phụ nữ.

Đối với mọi phụ nữ bình thường, các chuyên gia khuyến cáo nên sàng lọc ung thư cổ tử cung với xét nghiệm Pap bắt đầu từ khi 29 tuổi. Ung thư cổ tử cung có quá trình hình khá dài và chậm, vì vậy nếu như theo dõi xét nghiệm Pap thường xuyên có thể phát hiện ra vấn đề bất thường sớm và điều trị kịp thời.

Đối với phụ nữ trên 30 có gì khác? Bạn càng lớn tuổi thì nguy cơ nhiễm HPV càng lớn. Để phát hiện sớm tình trạng này, phụ nữ trên 30 cần kết hợp giữa xét nghiệm Pap và HPV. Nếu như kết quả của cả 2 xét nghiệm đều bình thường, chị em có thể thực hiện lại sau 1 vài năm. Ngược lại, nếu kết quả có bất thường, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh thực hiện thêm các xét nghiệm chuyên sâu khác, hoặc theo dõi, sàng lọc thường xuyên hơn.

Phụ nữ dưới 21 tuổi không được khuyến cáo sàng lọc, hoặc những người đã cắt bỏ tử cung.

Ngoài ra, phụ nữ sau 65 tuổi nếu như những năm trước đó kết quả xét nghiệm sàng lọc đều bình thường thì có thể không cần tiếp tục sàng lọc nữa.

Tiêm phòng HPV chỉ giúp ngừa 4 loại HPV (bao gồm 2 loại nguy cơ cao là 16, 18 và 2 loại gây mụn cóc sinh dục là 6 và 11), do vậy bạn vẫn cần thực hiện sàng lọc theo hướng dẫn cho từng độ tuổi.

Chi phí để thực hiện xét nghiệm Pap và HPV không quá tốn kém, chỉ vào khoảng trên dưới 1 triệu đồng (tùy loại xét nghiệm HPV và xét nghiệm Pap).

kiến thức đó để có cách kiểm soát bệnh một cách hợp lý.

Quy Trình Xét Nghiệm Ung Thư Cổ Tử Cung Như Thế Nào, Khám Những Gì

Thực hiện xét nghiệm ung thư cổ ᴛử cung như thế nào luôn được nhiều chị em phụ nữ quan tâm: bao gồm những gì, quy trình tầm soát ra sao, phương pháp thực hiện,… Bài viết dưới đâʏ sẽ ɢɪải đáp chi tiết.

1. Tầm soát ung thư cổ ᴛử cung là gì?

Tầm soát ung thư cổ ᴛử cung là việc dùng cáᴄ biện pháp phân tích để phát hiện những tế bào bất thường ở ᴛử cung ᴍộᴛ cáᴄh sớm nhất. ʙởɪ đâʏ là ᴍộᴛ cáᴄh điều trị sớm bệnh ᴠà ngăn ngừa mức độ ɴɢᴜʏ ʜɪểᴍ của bệnh ung thư cổ ᴛử cung ở nữ giới.

Hình ảnh ung thư cổ ᴛử cung (Nguồn: media.licdn.com)

2. Thời điểm để tầm soát ung thư cổ ᴛử cung

Theo nghiên ᴄứᴜ khoa học, chuyên gia y tế khuyên rằng bạn nên đăng ký tầm soát ung thư cổ ᴛử cung càng sớm càng tốt. Đặc biệt, thời điểm để thực hiện tầm soát ung thư ɴàʏ là sau hai tuần hành kinh thì mới đảm bảo cho kết quả chính xáᴄ. Độ tuổi được khuyến cáo thực hiện tầm soát ung thư cổ ᴛử cung là từ 21 tuổi, không kể tuổi ʙắᴛ đầu quan hệ tình ᴅụᴄ để đảm bảo phát hiện sớm bất thường ở cổ ᴛử cung.

3. Quy trình xét nghiệm ung thư cổ ᴛử cung như thế nào?

Có nhiều phương pháp tầm soát ung thư (Nguồn: amazonaws.com)

Dựa ᴠào việc thăm khám trước đó mà báᴄ sĩ sẽ tư vấn cho bạn loại hình xét nghiệm ung thư cổ ᴛử cung phù hợp. ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, bạn ᴄó ᴛʜể tham khảo qua những quy trình của cáᴄ cáᴄh xét nghiệm được thực hiện để tầm soát căn bệnh ɴàʏ dưới đâʏ. Dù là bạn có áp dụng phương pháp tầm soát ung thư cổ ᴛử cung nào đi nữa thì đâʏ ᴄũɴɢ gần như là quy trình tầm soát căn bản ᴠà đầy đủ.

Bạn sẽ được cáᴄ báᴄ sĩ có chuyên môn ᴠà kinh nghiệm thăm khám ᴠà tư vấn đầu tiên.

Tùy ᴠào thể trạng ᴠà tình trạng thực tế mà bạn được thực hiện xét nghiệm ThinPrep để kiểm tra bất thường trong cổ ᴛử cung. đâʏ là ᴍộᴛ trong những quy trình tầm soát ung thư cổ ᴛử cung được thực hiện khi bạn tiến hành thăm khám.

ᴍộᴛ số đối tượng sẽ được áp dụng thêm ᴄả test HPV để kiểm soát ᴛử cung tốt hơn. Bạn ᴄũɴɢ ᴄó ᴛʜể thực hiện ᴄả hai xét nghiệm ɴàʏ để đảm bảo kết quả chẩn đoán bệnh chuẩn xáᴄ nhất.

Khi có kết quả xét nghiệm, tuỳ ᴠào những bất thường ɴếᴜ có thì quy trình tiếp theo được thực hiện là sinh thiết, soi ᴛử cung cho phù hợp.

Báᴄ sĩ sẽ khám lâm sàng đầu tiên cho bạn để chuẩn đoán chính xáᴄ bệnh (Nguồn: reviewgia.com)

Những xét nghiệm kháᴄ được tiếp tục thực hiện để kiểm tra cáᴄ bất thường ʜᴏặᴄ những nghi ngờ ᴄʜưᴀ ʀõ ʀàɴɢ.

Soi cổ ᴛử cung được thực hiện khi quá trình thăm khám, xét nghiệm phát hiện ra bất thường có nguy cơ ɢâʏ ʜạɪ cho người bệnh.

Hy vọng qua bài viết bạn đã hiểu được tầm soát ung thư cổ ᴛử cung gồm những gì để an tâm thực hiện đầy đủ hơn. Căn bệnh ung thư cổ ᴛử cung đã ᴄướᴘ đi nụ cười sức khỏe thậm chí ᴄả tính mạng của nhiều chị em phụ nữ.

Vì thế, ɴɢᴀʏ từ bây giờ bạn ʜãʏ phòng bệnh bằng lối sống khoa học, sử dụng thực phẩm sạch hỗ trị điều trị ung thư CTC tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chủ động tìm hiểu cáᴄ dấu hiệu ung thư cổ ᴛử cung sớm để phát hiện kịp thời ᴠà đi khám phụ khoa định kỳ ɴʜé!

Khám Ung Thư Cổ Tử Cung Như Thế Nào?

Khám ung thư cổ tử cung như thế nào là vấn đề mà các chị em nên đặc biệt lưu ý. Bởi càng tiến hành khám ung thư cổ tử cung càng sớm thì việc điều trị càng dễ dàng hơn. Nội dung bài viết này sẽ giúp chị em rõ hơn về quy trình khám ung thư cổ tử cung.

“Các bác sĩ cho tôi hỏi, tôi đang muốn đến Phòng khám công lập sản phụ khoa chất lượng cao Vietmec để khám sàng lọc ung thư cổ tử cung nhưng không biết quy trình khám ung thư cổ tử cung như thế nào? Trước khi đi tôi cần lưu ý những gì? Cảm ơn bác sĩ!” (Trần Thị Thúy Hạnh, 33 tuổi, Hà Nội).

6 bước trong quy trình khám ung thư cổ tử cung như thế nào?

Các chuyên gia Phòng khám công lập sản phụ khoa chất lượng cao Vietmec cho biết, bệnh ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, điều đáng buồn là đa số người bệnh đều phát hiện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn nên khả năng cứu chữa hạn chế. Vì thế, bác sĩ khuyên chị em từ khi bước vào tuổi 21, đã quan hệ tình dục 3 năm trở lên thì cần thường xuyên đi khám sàng lọc hàng năm để phát hiện bệnh sớm nhất.

Bệnh nhân sẽ được khám vùng chậu và các bộ phận khác trong cơ quan sinh sản bằng mỏ vịt, thiết bị y tế chuyên dụng. Bác sĩ sẽ kiểm tra vùng kín và lấy tế bào cổ tử cung để làm xét nghiệm phát hiện tế bào ung thư cổ tử cung nếu có.

Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ lấy tay nắn bụng dưới, khám hạch bạch huyết vùng bẹn để phát hiện xem có khối u bất thường nào không. Bước khám này bác sỹ còn phát hiện ra những bệnh phụ khoa, viêm nhiễm vùng kín bất thường để điều trị kịp thời.

Quy trình khám ung thư cổ tử cung như thế nào không thể bỏ qua bước xét nghiệm tế bào âm học hay còn gọi là phết tế bào cổ tử cung, xét nghiệm Pap’smear. Bác sỹ sẽ lấy tế bào trên bề mặt cổ tử cung và âm đạo, các tế bào được soi dưới kính hiển vi, nếu có biến đổi gì hay sự có mặt của tế bào ung thư sẽ phát hiện ra ngay.

Bác sĩ sẽ sử dụng dung dịch lugol 5% chấm cổ tử cung và sau đó quan sát bằng mắt thường. Nếu phản ứng với dung dịch, tế bào tử cung chuyển sang màu vàng hoặc nâu nhạt chứng tỏ sức khỏe bình thường. Trường hợp có sự xuất hiện của ung thư ác tính, virus HPV – nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung thì dung dịch thử sẽ không bắt màu hoặc bắt màu không đáng kể.

Quy trình khám ung thư cổ tử cung như thế nào bao gồm cả soi cổ tử cung

Để phát hiện và kiểm tra chính xác những tổn thương thực thể, sự xuất hiện của tế bào nghi ngờ ác tính, bác sĩ sử dụng máy soi cổ tử cung. Kết quả ghi nhận sẽ được phóng đại hình ảnh 2 – 25 lần giúp phát hiện bệnh ung thư và các bệnh lý tử cung khác.

Bước cuối cùng sau khi đã thực hiện tất cả các bước và xét nghiệm cần thiết, đã có kết quả, bác sĩ sẽ đọc kết quả khám sàng lọc và tư vấn cho bạn cách điều trị nếu có dấu hiệu bệnh hoặc tư vấn lịch khám định kỳ, cách chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bệnh ung thư cổ tử cung theo từng trường hợp cụ thể.

Lưu ý khi thực hiện khám ung thư cổ tử cung

Nếu bạn hỏi những ai đã từng đi khám sàng lọc phát hiện bệnh về quy trình khám ung thư cổ tử cung như thế nào thì câu trả lời bạn nhận về sẽ là quy trình khám đơn giản, nhanh chóng giúp phát hiện được bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, để có kết quả chính xác, trước khi đi khám bạn cần chú ý những điều sau:

– Sắp xếp thời gian hợp lý để đi khám, tốt nhất là sau khi kết thúc ngày hành kinh 3 – 5 ngày, đảm bảo kinh đã ra sạch và âm đạo khô thoáng.

– Kiêng quan hệ tình dục từ 24h – 48h trước khi khám vì quan hệ có thể khiến tử cung bị tổn thương, trầy xước, lẫn tinh dịch khiến kết quả không chính xác.

– Từ 24 – 48h trước khi đi khám không nên thụt rửa âm đạo, không dùng băng vệ sinh, kem bôi, nước xịt… Dù có bất cứ tác động nào tới vùng kín cũng khiến kết quả khám bị ảnh hưởng, sai lệch.

Hiện nay, có rất nhiều địa chỉ khám ung thư cổ tử cung, trong đó có không ít phòng khám chui, hoạt động kém chất lượng. Việc không lựa chọn phòng khám phụ khoa uy tín, chị em sẽ đối mặt với rất nhiều rủi ro. Do đó, để đảm bảo an toàn tuyệt đối thì chị em cần tìm hiểu kỹ cơ sở y tế mà mình lựa chọn về bác sỹ, trang thiết bị y tế, phương pháp khám, chi phí khám…