Top 3 # Yến Sào Chữa Ung Thư Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Brandsquatet.com

Bị Ung Thư Có Nên Ăn Tổ Yến, Uống Nước Yến Sào Không?

Yến sào không làm phát triển tế bào ung thư

Trong các thí nghiệm kiểm tra tác động của yến sào đối với sự tăng sinh tế bào, các tác giả chia tế bào trong cơ thể ra làm hai loại tế bào bình thường (khỏe mạnh) và tế bào đã bị biến đổi (trong đó có tế bào ung thư). Kết quả chỉ ra yến sào chỉ có tác dụng làm tăng sinh cho các tế bào khỏe mạnh mà không hề có một ảnh hưởng gì đến các tế bào đã bị biến đổi.

Vì vậy, yến sào hoàn toàn không làm phát triển các tế bào ung thư trong cơ thể.

Các nguyên tố như Br, Kẽm,… có trong yến tham gia vào quá trình kích thích hoạt động của enzyme tiêu hóa, hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn và kích thích người bệnh ăn ngon miệng. Đặc biệt, Yến sào làm giảm đáng kể tổn thương miễn dịch đường ruột do hóa trị liệu gây nên.

Ngoài ra, Yến sào còn có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay chất độc hại, kích thích sinh trưởng hồng cầu, ổn định thần kinh, tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân ung thư.

Đối với các bệnh nhân đang trong giai đoạn hóa trị có thể nhận thấy sự thay đổi rõ rệt trong cơ thể sau vài lần dùng yến như cơ thể và tinh thần thoải mái hơn, ăn ngon miệng, ngủ ngon…

Nguồn dinh dưỡng chất lượng

Bệnh nhân ung thư tuyến giáp thường gặp nhiều khó khăn trong việc ăn uống, đặc biệt là sau khi được điều trị bởi phương pháp phóng xạ. Bên cạnh cơ thể khó hấp thụ chất dinh dưỡng, người bệnh còn mất cảm giác ngon miệng, thậm chí gây buồn nôn.

Chế độ ăn uống cho bệnh nhân cần có thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa, nhưng cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết.

Tổ Yến có chứa Tyrosine, có tác dụng ức chế cảm giác thèm ăn, giảm béo và đốt mỡ rất tốt. Ngoài ra, chất này còn có khả năng củng cố chức năng tuyến thượng thận và tuyến giáp.

Cách ăn Yến cho người bị ung thư tuyến giáp

Sản phẩm tốt nhất cho người bệnh là Yến Chưng Sẵn vì bao bì đóng gói rất dễ bảo quản, lại tiện lợi khi chỉ cần mở nắp là có thể dùng ngay. Tuy nhiên, ta cần nhớ rằng Yến Sào không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chỉ nên dùng 10-15 gam/tuần và dùng cách bữa. Hoặc có thể chia nhỏ thành những Hũ 70 ml Yến Chưng Sẵn dùng ngày 2 hũ. Dùng lúc bụng đói tối trước khi ngủ và sáng khi mới ngủ dậy.

Lưu ý không dùng Yến chung với thịt đỏ. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần tuân theo các bài luyện tập cơ thể theo chỉ định của bác sĩ để tăng cường sức khỏe.

Theo bác sĩ Phan Minh Liêm – viện Anderson, viện Ung thư Hoa Kỳ, về nguyên tắc, bệnh nhân ung thư phổi cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý nhằm giúp cơ thể phục hồi sức khỏe và chống chọi tốt với bệnh tật. Tuy nhiên, những món ăn quá bổ dưỡng như tổ yến lại có nguy cơ kích thích tế bào tăng trưởng nhanh hơn.

Như vậy, có một nghịch lí ở đây là tổ yến vừa hỗ trợ ngăn ngừa sự lây lan của các tế bào ung thư, vừa tạo điều kiện cho tế bào ung thư phát triển mạnh mẽ. Lí giải điều này, theo bác sĩ Minh Liên, các tế bào ung thư thường có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ tổ yến nhanh hơn so với hoạt động của cơ thể. Do đó, trong giai đoạn khối u đang có dấu hiệu phát triển, người bệnh không nên ăn tổ yến. Ngược lại, sau phẫu thuật hoặc xạ trị hay hóa trị, khi dấu hiệu ung thư phổi trong cơ thể không còn tồn tại thì người bệnh có thể bồi bổ bằng thực phẩm này.

Tổ yến chỉ là thực phẩm bổ sung, không phải thuốc chữa bệnh

Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng cảnh báo, tổ yến thường được xây trên vách đá nhiều chất sắt, do đó rất dễ bị nhiễm độc. Đặc biệt là khi sắt thấm vào tổ yến lại cho màu đỏ tươi khiến cả người khai thác lẫn người tiêu dùng đều nhầm tưởng là huyết yến- loại yến hảo hạng, tươi ngon nhất, gây ra ngộ độc, bệnh tật cho người sử dụng. Vì vậy, tốt nhất hãy hỏi ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi có ý định cho bệnh nhân ung thư phổi sử dụng loại thực phẩm này, đồng thời cần chú ý kiểm tra kĩ chất lượng sản phẩm để tránh những tác hại ngoài ý muốn.

Như vậy, có thể khẳng định, tổ yến không có tác dụng chữa bệnh ung thư phổi như nhiều người lầm tưởng. Tuy nhiên, đây là loại thực phẩm quý giá, giàu dinh dưỡng cho bệnh nhân trong quá trình điều trị. Song cũng không nên vì thế mà lạm dụng quá nhiều. Nên dùng đều đặn 2 ngày 1 lần, mỗi lần khoảng 4g yến sạch, mỗi tháng trung bình khoảng 100g là đủ.

Tác dụng của yến sào đối với bệnh ung thu dạ dày

Người mắc bệnh ung thư dạ dày trong thời gian điều trị bằng phẫu thuật, hóa chất điều trị hay tia xạ. Cơ thể cần được bổ sung nguồn dinh dưỡng đa dạng nhằm tăng sức đề kháng, tinh thần lạc quan để nhanh chóng vượt qua căn bệnh trong quá trình điều trị.

Yến sào chính là một trong những nguồn dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư dạ dày cung cấp được nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Cách dùng của yến sào đối với người bị ung thư dạ dày

Yến sào giúp cơ thể có sức để kháng cao. Trong yến chứa hàm lượng protein cao (45-55%), trong đó chứa 18 loại axit amin, một số axit amin có hàm lượng rất cao như aspartic acid (4,69%), proline (5,27%) có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da. Có những axit amin không thể thay thế như cystein, phenylalamine (4,50%) có tác dụng tăng cường trí nhớ, tăng dẫn truyền xung động thần kinh, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời; tyrosine và acid syalic (8,6%) có tác dụng phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu.

Tổ yến có tác dụng vô cùng đặc biệt dành cho người bị ung thư dạ dày, làm tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch. Ta nên dùng đều đặn cách ngày 1 lần, 1 lần dùng khoảng 4gr yến sạch, trung bình 100gr/tháng. Đối với bệnh nhân, đặc biệt là cách bệnh nhân đang bị ung thư đang trong quá trình điều trị nên dùng thường xuyên hơn cho đến khi hết bệnh và sau đó giảm lại chứ không nên dừng hẳn.

Bệnh ung thư có ảnh hưởng tai hại đến sức khỏe con người, thậm chí nhiều người phải kiêng không được ăn để làm cho khối u bị bỏ đói và không phát triển lên thêm được. Tuy nhiên, đây được cho là phương pháp điều trị ung thư phản khoa học vì khi cơ thể bị đói, sức đề kháng sẽ bị giảm và làm cho tế bào ung thư phát triển, lây lan nhanh hơn.

Trên thực tế, những người mắc bệnh ung thư cần phải có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thật đặc biệt, họ cần chế độ dinh dưỡng cao hơn những người bình thường. Thông thường, chán ăn là biểu hiện dễ thấy nhất của những bệnh nhân mắc căn bệnh này. Nguyên nhân là do tâm sinh lý thay đổi, gây nên sự chèn ép và đau đớn hoặc gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, làm chóng mặt, buồn nôn.

Nước yến sào được đánh giá là một trong những sự lựa chọn hàng đầu của những bệnh nhân mắc bệnh ung thư. Nguyên nhân là trong loại nước này có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe con người như: các nguyên tố vi lượng ( sắt, kẽm, đồng, canxi, crom…), axit aspatric, proline… Những thành phần này có tác dụng nâng cao thể lực, chống mệt mỏi, người bệnh có cảm giác ăn ngon miệng hơn.

Không chỉ có nước yến mà các sản phẩm yến huyết và yến hồng còn mang lại giá trị dinh dưỡng rất cao giúp cơ thể ngăn ngừa sự hình thành và hoành hành của các tế bào ung thư. Cùng với chế độ bổ sung yến hợp lý và chế độ ngủ nghỉ, bệnh nhân sẽ kéo dài thời gian sống tốt hơn. Như vậy nước yến sào có công dụng rất tốt cho bệnh nhân ung thư. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm cho người thân sử dụng mà không lo ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ung Thư Có Nên Ăn Yến Sào Không ?

Mặc dù vẫn biết Yến Sào rất bổ dưỡng, song nhiều người vẫn không khỏi băn khoăn rằng bị ung thư có nên ăn Yến Sào hay không? Bởi khi mắc bệnh thì người bệnh luôn có tâm lý cẩn trọng đối với việc sử dụng thực phẩm cho bữa ăn. Đặc biệt với người bị bệnh hiểm nghèo như ung thư thì cần phải cân nhắc xem nên và không nên ăn gì để bệnh không bị tiến triển nhanh và nghiêm trọng hơn. Ngay cả khi thực phẩm đó được xem là quý hiếm, chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Vì vậy, nếu bạn muốn biết Yến Sào có thể sử dụng cho người mắc bệnh ung thư hay không hãy đọc bài viết ngay sau đây.

Công dụng của Yến Sào đối với người bị ung thư

Có thể nói, Yến Sào có những công dụng tốt cho sức khỏe đối với người mắc bệnh ung thư. Do đó, nếu bạn hay người thân không may mắc phải căn bệnh hiện nay vẫn chưa có thuốc chữa này thì chúng tôi khuyên bạn hãy sử dụng Yến Sào hàng ngày cho người bệnh. Trong Yến Sào hay còn gọi là tổ Yến có nhiều công dụng tốt đối với những người mắc bệnh này, cụ thể như:

Ngăn chặn sự lây lan của tế bào ung thư

Như chúng ta đã biết thì ung thư là bệnh được các bác sĩ chẩn đoán khi trong cơ thể xuất hiện các khối u có chứa các tế bào ác tính. Các tế bào này làm phá hủy các cơ quan chức năng của cơ thể và khi bệnh trở lên nặng hơn sẽ di căn sang các bộ phận khác và gây tử vong cho người bệnh. Vì vậy, để kéo dài thời gian và duy trì sự sống lâu dài cho người bệnh cần có những biện pháp ngăn chặn các tế bào ác tính lây lan và phát triển.

Theo nhiều nhà khoa học thì tổ Yến có dưỡng chất giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và tế bào ác tính. Nếu sử dụng Yến Sào hàng ngày sẽ giúp người bệnh hạn chế tối đa di căn xa và có khả năng chống chọi lại bệnh lâu dài hơn. Bởi một khi bạn để các tế bào ung thư lan rộng và di căn xa ra các cơ quan quan trọng của cơ thể thì nguy cơ tử vong sớm là điều không thể tránh khỏi.

Do đó, bạn không phải lo lắng khi ăn Yến Sào trong các bữa ăn hàng ngày khi bị bệnh ung thư. Vì tổ Yến cũng được xem như là thuốc bổ vô cùng tốt cho người bị bệnh này.

Tăng cường đề kháng, nâng cao miễn dịch cho cơ thể

Yến Sào là thực phẩm bổ dưỡng đã được công nhận và trên thực tế được kiểm chứng là vô cùng tốt cho sức khỏe con người. Ở Việt Nam, sản phẩm từ tổ Yến cũng được ưa chuộng để làm quà biếu cho người bệnh, người già. Bởi tổ Yến có chứa đựng nhiều tinh chất giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường miễn dịch nên sức đề kháng được nâng cao hơn nhiều.

Theo một nghiên cứu gần đây, khảo sát những người thường xuyên sử dụng Yến Sào với những người ít hoặc không sử dụng thì kết quả cho thấy tỷ lệ bị bệnh, ốm trong 1 năm của người sử dụng tổ Yến ít hơn hẳn so với người không sử dụng sản phẩm này. Điều này, khẳng định rằng cơ thể của bạn sẽ gia tăng sức đề kháng cao hơn rõ rệt khi bạn sử dụng Yến Sào hàng ngày.

Đặc biệt với những người bị mắc bệnh ung thư, các chức năng đang bị phá hủy nghiêm trọng bởi các tế bào ung thư thì việc làm sao để cải thiện hệ miễn dịch, tăng đề kháng cho cơ thể là điều vô cùng cần thiết. Chính vì vậy, người mắc bệnh này lại càng nên sử dụng tổ Yến để giúp nâng cao hệ miễn dịch, tránh bị vi rút, vi khuẩn xâm nhập làm cho cơ thể yếu thêm.

Nguy hiểm hơn là người bệnh đang phải chống chọi với căn bệnh ác tính thì lại có nguy cơ gia thêm các bệnh khác khi hệ miễn dịch suy yếu. Do đó, người bị bệnh này nên bổ sung ngay các món ăn từ tổ Yến để giúp nâng cao sức khỏe, có được sức đề kháng tốt hơn để tiếp tục điều trị bệnh.

Hỗ trợ và cải thiện chức năng hoạt động của các bộ phận trong cơ thể

Tổ Yến nếu bạn sử dụng ăn thường xuyên sẽ giúp hệ bài tiết ở gan và thận được cải thiện rõ rệt, bài tiết tốt hơn đồng thời điều hòa tim mạch ổn định. Điều này, giúp cho người bị ung thư không bị các biến chứng hay mắc các bệnh nguy hiểm khác khi đang điều trị ung thư.

Một số điều cần lưu ý khi sử dụng Yến Sào cho người bị ung thư

Tìm hiểu tiểu sử bệnh trước khi sử dụng

Bạn cần nắm được tiểu sử bệnh của người bị ung thư để biết người bệnh có bị dị ứng với chất nào không, có bị dị ứng với tổ Yến hay không trước khi cho bệnh nhân sử dụng. Bởi việc bạn biết được điều này sẽ hạn chế tình trạng sử dụng tổ Yến xong người bệnh bị kích ứng gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Nếu người bệnh không bị kích ứng với tinh chất có trong tổ Yến thì bạn có thể sử dụng tổ Yến để nấu các món ăn bổ dưỡng cho người bệnh hàng ngày.

Tham khảo ý kiến bác sĩ

Mặc dù Yến Sào rất tốt và cũng chưa có trường hợp bị tác dụng phụ nguy hiểm khi sử dụng sản phẩm từ tổ Yến. Tuy nhiên, để cẩn trọng bạn cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để dùng cho phù hợp với phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ. Đặc biệt, các bác sĩ sẽ đưa ra các lời khuyên về liều lượng cần dùng khi sử dụng tổ Yến cho bệnh nhân.

Bởi như bạn đã biết thì bệnh ung thư là loại bệnh khá đa dạng và tình trạng, diễn biến bệnh của mỗi người bệnh là khác nhau. Do đó, việc hỏi ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi sử dụng tổ Yến là điều bạn nên làm để đảm bảo việc sử dụng tổ Yến sẽ đem lại hiệu quả như mong đợi.

Lựa chọn mua tổ Yến

Để sử dụng Yến Sào cho người bệnh thì cần lưu ý lựa chọn loại Yến Sào đạt tiêu chuẩn chất lượng, không chứa bất kỳ một loại hóa chất nào. Do đó, bạn nên mua tổ Yến ở các cơ sở kinh doanh có uy tín được nhiều khách hàng tin dùng. Bạn có thể tham khảo các nhận xét, đánh giá khi mua sản phẩm của người mua trước rồi hãy quyết định mua hay không?

Để cẩn thận hơn, nếu bạn không thể mua được sản phẩm tổ Yến đã qua chế biến đạt chuẩn ở các cơ sở uy tín thì bạn có thể sử dụng sản phẩm tổ Yến thô. Về nhà, bạn có thể nhặt sạch và tự mình chế biến các món ăn đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Những lưu ý khi chế biến món ăn từ tổ Yến cho người bệnh

Ngoài việc, lựa chọn tổ Yến thì khâu chế biến món ăn từ nguyên liệu là tổ Yến cũng vô cùng quan trọng. Bạn cần đảm bảo vệ sinh an toàn trong khi chế biến để món ăn không bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, cần lựa chọn các thực phẩm nấu kèm cũng phải đảm bảo sạch, an toàn không để gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Đồng thời tổ Yến bạn cũng cần lưu ý cần chế biến chín mềm để người bệnh dễ ăn và tiêu hóa tốt hơn.

Một số món ăn từ tổ Yến tốt cho sức khỏe người bệnh

Súp Yến:

Món này còn được sử dụng trong các bữa yến tiệc sang trọng như đám cưới, mừng thọ. Món súp Yến cũng rất dễ ăn, thơm ngon. Đặc biệt là bạn có thể kết hợp với các thực phẩm rau củ và các loại thịt để tăng cường dinh dưỡng cho người bệnh giúp người bệnh bổ sung được nhiều chất tốt cho sức khỏe.

Bạn có thể chế biến tổ Yến với các rau củ như cà rốt, đu đủ, khoai tây… Ngoài ra bạn có thể nấu món súp Yến với thịt lợn, thịt bò, thịt gà ác, thịt chim bồ câu, chim cút… để tạo nên nhiều món ăn bổ dưỡng khác nhau và có thể thay đổi hàng ngày để người bệnh không cảm thấy ngán.

Tổ Yến chưng mật ong hoặc đường phèn:

Món ăn này khá đơn giản không cần phải cầu kỳ trong chế biến. Các bạn chỉ cần sử dụng tổ Yến nhặt, rửa sạch đem chưng cách thủy với mật ong hoặc đường phèn sau đó cho người bệnh ăn. Món này thường được dùng cho người bệnh ăn nhẹ trước hoặc sau khi ăn bữa chính.

Cháo tổ Yến:

Nếu như món súp Yến và món Yến chưng nên sử dụng trong các bữa phụ thì cháo tổ Yến lại mang đến một bữa ăn chính nhiều bổ dưỡng cho người bệnh. Với những người bệnh yếu, tuổi cao thì món ăn này là vô cùng thích hợp. Bởi cháo Yến dễ nuốt và ăn hơn các món ăn khác mà vẫn mang lại dinh dưỡng đảm bảo cho người bệnh.

Cũng giống như món súp thì món cháo cũng kết hợp được tổ Yến với nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ cho đến thịt cá. Trong đó, món cháo gà tổ Yến được nhiều người chế biến nhất.

Ngoài ra, bạn có thể chế biến tổ Yến với hạt sen hay táo đỏ, hoặc thuốc bắc cũng rất tốt cho người mắc bệnh ung thư.

Với bài viết này chúng tôi tin rằng bạn sẽ không còn nhiều băn khoăn khi sử dụng sản phẩm Yến Sào cho người bị ung thư nữa mà có thể yên tâm sử dụng. Bởi thực sự Yến Sào rất tốt cho sức khỏe của người bị bệnh này.

Tổ Yến Sào Chữa Bệnh Như Thế Nào

“Đọc qua các bài viết trên internet, nghe nói Tổ yến có khả năng chữa các loại bệnh như ung thư, các bệnh về phổi và hô hấp rất tốt. Không biết tôi có nên mua yến sào về dùng thử không?” – Đây là thắc mắc của chị Hoàng Kim Yến, địa chỉ email: yenhoang….@gmail.com gửi về cho Yến sào Đại Lâm Mộc.

Bảng Thành Phần Và Hàm Lượng Các Chất Dinh Dưỡng Trong Tổ Yến

Công Dụng Của Yến Sào Với Người Bệnh

Trong thành phần của Tổ yến có chứa chất Acid Syalic có tác dụng hồi phục nhanh cơ thể khi bị tổn thương hồng cầu. Một số Acid Amin có hàm lượng cao như Acid Aspartic (4,69%), Proline (5,27%) giúp phục hồi các tế bào cơ, mô tế bào. Đặc biệt Acid Syalic và Tyrosine giúp phục hồi nhanh cơ thể bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị, bệnh nhân sau khi mổ (nhất là về phổi, thận). Chính vì thế, việc bổ sung nguồn dinh dưỡng từ yến sào đối với người bệnh là điều rất cần thiết.

Yến sào là một loại thực phẩm dinh dưỡng của thiên nhiên ban tặng, giúp bổ sung nguồn dinh dưỡng thiếu hụt trong quá trình hấp thu dưỡng chất từ thực phẩm của cơ thể. Người bệnh nên dùng Tổ yến thường nhằm tăng cường sức đề kháng cũng như kích thích sự tái tạo lại các mô, tế bào đã bị tổn thương, hoàn không có chức năng chữa các loại bệnh. Chỉ có thể dùng yến sào kèm theo phương pháp điều trị của bác sĩ mới giúp người bệnh mau hồi phục.

Hiện nay yến sào đang được nghiên cứu điều trị nhiễm HIV-AIDS vì nó kích thích sinh trưởng những tế bào bạch cầu có tác dụng sinh kháng thể. Nó cũng được khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư sau xạ trị, bệnh nhân sau mổ giúp cơ thể phục hồi nhanh.

Ngoài ra, tổ yến cũng là thức ăn rất bổ dưỡng, dùng cho các trường hợp cơ thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn, khí huyết yếu kém, cơ thể nóng nảy do hút thuốc và uống nhiều rượu, mất ngủ, tim đập nhanh, gầy ốm, da vàng.

Có thể nói Yến sào không có tác dụng chữa trị bệnh như trong các bài viết đăng tải trên Internet. Nhưng lại là một sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho người bệnh trong quá trình điều trị. Nói đơn giản hơn, nếu một người bệnh đang trong quá trình điều trị, đơn thuần chỉ dùng thuốc và phương pháp điều trị thì có thể trong vòng 20 ngày là khỏi bệnh. Nhưng nếu có dùng thêm Tổ yến bổ sung dinh dưỡng hằng ngày trong quá trình điều trị thì thời gian hồi phục sẽ giảm đáng kể, có khi chỉ còn 8 – 10 ngày là hết bệnh.

Những Người Bị Bệnh Sau Đây Nên Dùng Tổ Yến

Những người thường xuyên bị ho: ho đàm, ho khan, ho lao, ho dai dẳng; người hay bị hen suyễn, cảm cúm; hút thuốc; Những người thường xuyên phải nói nhiều: ca sĩ, MC, giáo viên, doanh nhân… những người bị tổn thương phổi. Các Acid Amin và Tyrosine trong Yến sào giúp hồi phục, cải thiện chức năng của phổi như: bổ phổi, ngừa ho, giảm tổn thương phổi, chữa các bệnh hen suyễn, khó thở, ho mãn tính, đờm có máu, ho ra máu, viêm phế quản.

Những người có dạ dày yếu, hay lạnh bụng, những người ăn khó tiêu, bụng hay kêu, những người không thèm ăn, hay chán ăn. Yến sào giúp bảo vệ và cải thiện chức năng dạ dày, hạn chế triệu chứng dạ dày bị lạnh, nôn mửa, dạ dày yếu hay đau bụng, buồn nôn, bụng kêu…

Trong Tổ yến hoàn toàn không có đường, chất béo nên những người mắc bệnh tiểu đường, béo phì có thể an tâm sử dụng với liều lượng nhất định, kèm chế dộ dinh dưỡng riêng. Qua đó giúp tăng cường sức đề kháng, giảm lượng đường huyết trong máu, có thề dùng nhiều mà không sợ tăng cân.

Những người đang điều trị bệnh, những người mới vừa khỏi bệnh, những người đang uống nhiều thuốc Tây y; những người đang hóa trị, xạ trị, bệnh nhân ung thư. Sử dụng Tổ yến thường xuyên và đều đặn trong quá trình điều trị bệnh sẽ giúp tăng cường sức lực, hỗ trợ tốt trong việc điều trị bệnh, hạn chế được tác dụng phụ thuốc và các phương pháp chữa trị để lại, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng sau bệnh.

Những người bị suy nhược cơ thể, những người có sức đề kháng yếu, hay cảm mạo, ho, sổ mũi, những người có cơ thể nóng, những người hay mất ngủ, không thèm ăn. Tổ yến là một loại thực phẩm giúp nuôi dưỡng cơ thể, tính bình nhưng có thể giúp hạ nhiệt cơ thể, giúp tăng cường sức đề kháng, kích thích thèm ăn, ngủ ngon.

Những Người Mắc Bệnh Sau Không Nên Sử Dụng Yến Sào

Những người tỳ vị hư, cảm mạo, phong hàn, phong nhiệt, bụng đầy chướng, ăn không tiêu, đau bụng đi ngoài, phân lỏng, cơ thể hàn lạnh hay có triệu chứng viêm ngoài da, viêm phế quản cấp viêm nhiễm đường tiết niệu, sốt thực nhiệt… thì không nên sử dụng bởi cơ thể lúc này quá trình chuyển hóa rất kém, ăn yến nhiều vừa lãng phí lại khiến bệnh phát triển nặng thêm.

Những người cảm mạo, sốt nhức đầu, đau bụng do lạnh hoặc đầy bụng, ho nhiều đàm loãng.

Những người có triệu chứng viêm da, viêm phế quản cấp, viêm nhiễm tiết niệu, sốt thực nhiệt không nên dùng yến sào.

Những người gầy yếu, cơ thể xanh xao, tỳ vị hoạt động yếu, không hấp thu được thực phẩm, dưỡng chất.

Người suy dương, tiểu lỏng, nước tiểu trong cũng không nên dùng tổ yến sào.

Yến sào cũng không phù hợp với những người có rối loạn đường huyết, như bệnh nhân tiểu đường hay viêm tụy. Ngoài ra, theo đông y người có thể trạng đàm thấp, béo mập, da mét, tay chân lạnh, cao huyết áp, thống phong, thường bị đầy bụng, tiêu chảy, lạnh bụng… không nên dùng yến sào.

Trẻ em dưới 1 năm tuổi hoặc đang bị sốt cũng không nên sử dụng yến sào.

Liều Lượng Dùng Tổ Yến Dành Cho Người Bệnh:

Trong thành phần của Tổ yến có chứa chất Acid Syalic có tác dụng hồi phục nhanh cơ thể khi bị tổn thương hồng cầu. Một số Acid Amin có hàm lượng cao như Acid Aspartic (4,69%), Proline (5,27%) giúp phục hồi các tế bào cơ, mô tế bào. Đặc biệt Acid Syalic và Tyrosine giúp phục hồi nhanh cơ thể bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị, bệnh nhân sau khi mổ (nhất là về phổi, thận). Chính vì thế, việc bổ sung nguồn dinh dưỡng từ yến sào đối với người bệnh là điều rất cần thiết.

Người bệnh đang trong giai đoạn điều trị nên dùng đều đặn mỗi ngày 5gr yến, trung bình dùng khoảng 150gr yến sào 1 tháng.

Sau khi việc điều trị có kết quả tốt nên giảm xuống dùng cách ngày 1 lần 5gr yến, trung bình 80gr tháng.

Ngoài ra liều lượng Yến sử dụng nên theo lời khuyên của Bác sĩ điều trị. Sử dụng Yến sào thường xuyên và đều đặn mới phát huy tác dụng, không nên dừng hẳn khi hết bệnh mà chỉ nên giảm liều lượng sử dụng.

Nên Sử Dụng Yến Vào Lúc Nào Tốt Nhất

Ăn yến sào vào buổi tối trước khi ngủ là tốt nhất: kinh nghiệm cho thấy, dùng Tổ yến trước khi ngủ khoảng 1 tiếng đồng hồ là tốt nhất. Vì sau khi ngủ khoảng 1 tiếng thì nồng độ chất nội tiết tố trong cơ thể tăng rất cao, khi đó nếu có nhiều nguyên liệu do thức ăn cung cấp sẽ làm cho cơ thể tận dụng tốt nhất.

Dùng trước bữa ăn sáng 30 phút: sau một đêm dài, dạ dày của bạn đã tiêu hóa hết thức ăn của ngày hôm trước. Đây là thời gian lý tưởng để bạn dùng 1 chén yến chưng đường phèn, cơ thể của bạn sẽ dễ dàng hấp thu hết lượng yến lúc này.

Tránh dùng Yến sào trước các bữa ăn chính: do yến sào có vị thanh ngọt, nếu dùng yến trước bữa ăn trưa hoặc tối sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi ăn.

Các Món Ăn Với Yến Sào Dành Cho Người Bệnh

(Yến sào chưng đường phèn dùng chung với táo đỏ, hạt sen)

Thông thường cách chế biến Yến sào đơn giản và hiệu quả là chưng Tổ yến với đường phèn, giúp yến giữ được đầy đủ dưỡng chất, thơm ngon và dễ ăn đối với người bệnh.

Tổ Yến Sào ĐẠI LÂM MỘC

Tag: Tổ Yến, Yến Sào Chữa Bệnh?, yen sao, to yen chua benh gi

Khuyến Mãi & Sự Kiện

Người Bệnh Ung Thư Có Nên Ăn Yến Sào?

Được mệnh danh đệ nhất bát trân ngự thiện, là một thực phẩm vô cùng quý giá và bổ dưỡng cho sức khỏe. Đối với trẻ em, người bình thường, người mới ốm dậy,… không ai có thể phủ nhận công dụng tuyệt vời của yến sào đối với cơ thể. Tuy nhiên, bệnh nhân mắc ung thư có ăn được yến sào không và tác dụng của yến sào đối với người bệnh ung thư như thế nào?

Nhiều ý kiến cho rằng người bệnh ung không nên ăn tổ yến bởi tổ yến sào chứa dinh dưỡng cao nên sẽ tác động nuôi lớn các tế bào ung thư phát triển khiến bệnh nhân bệnh nặng hơn. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu việc yến sào làm kích thích tăng trưởng các tế bào ung thư là một kết luận không chính xác.

Yến sào không làm phát triển tế bào ung thư:

Trong các thí nghiệm kiểm tra tác động của yến sào đối với sự tăng sinh tế bào, các tác giả chia tế bào trong cơ thể ra làm hai loại tế bào bình thường (khỏe mạnh) và tế bào đã bị biến đổi (trong đó có tế bào ung thư). Kết quả chỉ ra yến sào chỉ có tác dụng làm tăng sinh cho các tế bào khỏe mạnh mà không hề có một ảnh hưởng gì đến các tế bào đã bị biến đổi.

Vì vậy, yến sào hoàn toàn không làm phát triển các tế bào ung thư trong cơ thể.

Yến sào chứa nhiều Protein, 18 loại acid amin và hơn 31 nguyên tố đa vi lượng bổ sung dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Mặc dù giàu dinh dưỡng nhưng người bệnh khi ăn yến không những không bị khó tiêu bởi hầu hết các dưỡng có trong yến đều ở dưới dạng dễ hấp thụ đối với cơ thể.

Các nguyên tố như Br, Kẽm,… có trong yến tham gia vào quá trình kích thích hoạt động của enzyme tiêu hóa, hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn và kích thích người bệnh ăn ngon miệng. Đặc biệt, Yến sào làm giảm đáng kể tổn thương miễn dịch đường ruột do hóa trị liệu gây nên.

Ngoài ra, Yến sào còn có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay chất độc hại, kích thích sinh trưởng hồng cầu, ổn định thần kinh, tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân ung thư.

Đối với các bệnh nhân đang trong giai đoạn hóa trị có thể nhận thấy sự thay đổi rõ rệt trong cơ thể sau vài lần dùng yến như cơ thể và tinh thần thoải mái hơn, ăn ngon miệng, ngủ ngon,…

Chế độ ăn uống cần thiết của người bệnh ung thư:

Ung thư có tác động tiêu cực tới sức khỏe, nhiều bệnh nhân tìm cách bỏ đói ung thư bằng cách ăn uống kham khổ như cơm trắng muối mè, uống nước lã,… Tuy nhiên, đây lại là một phương pháp phản khoa học và có thể làm tình trạng của người bệnh thêm tồi tệ hơn. Thực tế, người bệnh ung thư cần có chế độ chăm sóc đặc biệt vì nhu cầu dinh dưỡng cao để chống chọi với bệnh tật trong khi khả năng ăn uống lại giảm sút.

Dinh dưỡng cho người bệnh ung thư cần có đầy đủ Vitamin, khoáng chất và Protein. Một chén yến sào chưng hạt sen đường phèn vào buổi sáng giúp cải thiện sức khỏe đáng kể đối với bệnh nhân ung thư.

Bên cạnh đó, người bệnh cần tránh ăn các loại thịt màu đỏ, thực phẩm tái sống, các món gây khó tiêu và đặc biệt, không nên ăn các thực phẩm có chất kích thích, bị biến đổi ren, trái mùa,…

Yến Sào An Toàn đồng hành cùng sức khỏe gia đình bạn!