Xem Nhiều 5/2023 #️ Trẻ Em Có Khả Năng Bị Ung Thư Tinh Hoàn Hay Không? # Top 10 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 5/2023 # Trẻ Em Có Khả Năng Bị Ung Thư Tinh Hoàn Hay Không? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Em Có Khả Năng Bị Ung Thư Tinh Hoàn Hay Không? mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mới 10 tuổi,bé Kim Anh quê Phú Yên bị ung thư buồng trứng khiến nhiều người thân kinh hãi khi bé còn quá nhỏ mà đã bị ung thư buồng trứng. Tuy nhiên theo các bác sĩ chuyên khoa ung thư, điều này hoàn toàn bình thường vì có những trẻ nhỏ tuổi hơn rất nhiều cũng bị ung thư buồng trứng, tinh hoàn.

Cũng là một trường hợp như bé Kim Anh là Bé Đinh Thị H. N, quê ở Nam Định. Bé không may mắc ung thư túi noãn hoàng (ung thư buồng trứng) từ lúc 20 tháng tuổi. Khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn vì có u ở trung thất. Sau khi đưa bé vào bệnh viện, nhiều bác sĩ cũng khuyên gia đình nên đưa bé về quê vì bệnh tình quá nặng nhưng gia đình vẫn kiên quyết còn nước còn tát nên cố gắng xin bác sĩ điều trị. Kết quả, sau hơn 1 năm truyền hoá chất, bé đã không còn u, tế bào ác tính xét nghiệm không còn.

Còn trường hợp 6 tuổi của bé Nguyễn Hữu L. cũng bị ung thư tế bào mầm sinh dục (dạng ung thư tinh hoàn). Theo các bác sĩ, đây là bệnh lý hiếm nhưng rất khó phòng ngừa. Chỉ có cách tốt nhất là phát hiện sớm bệnh. Bé Hữu L. được phẫu thuật cắt bỏ hoá chất, sau điều trị sức khoẻ có tốt hơn.

Lại một trường hợp nữa là bé Trần Thế Ng. 11 tuổi, Quảng Ninh cũng bị ung thư tinh hoàn nhưng không có triệu chứng gì. Mẹ của bé cho biết con chị đi đám ma về xuất hiện hạch ở hai tai không đau. Hạch rất to nên anh chị cho con đi khám ở tuyến dưới chẩn đoán u ác tính sinh dục do tinh hoàn ẩn trên ổ bụng đã bị ác tính. Từ trước đến nay chị không biết gì việc lạc một bên tinh hoàn lại nguy hiểm như thế.

Các bác sĩ tại khoa Nhi, Bệnh viện K trung ương ghi nhận những trường hợp 2 – 3 tuổi đã bị ung thư buồng trứng, tinh hoàn. Bệnh không thể phòng ngừa được và bố mẹ có thể phát hiện sớm bệnh để giúp con điều trị khỏi được bệnh.

Tỷ lệ thành công trên 90 %

Giám đốc Trung tâm ung bướu y học hạt nhân, Bệnh viện Bạch Mai, GS Mai Trọng Khoa cho biết, các u tế bào mầm bắt nguồn từ các tế bào sản sinh ra trứng hoặc tinh trùng. Kết quả là, hầu hết các u tế bào mầm ảnh hưởng tới buồng trứng hoặc tinh hoàn.Tuy nhiên, nó có thể xảy ra ở các phần khác của cơ thể. Trong thời kỳ mang thai, khi một đứa trẻ phát triển, các tế bào sản sinh ra trứng hoặc tinh trùng bình thường di chuyển tới buồng trứng hoặc tinh hoàn và đôi khi chúng có thể nằm ở các phần khác của cơ thể, nơi chúng có thể phát triển thành khối u. Vị trí phát sinh phổ biến nhất của khối u này là vùng tận cùng của tủy sống (vùng cùng cụt), não, ngực và ổ bụng.

Có những khối u có các tên khác nhau cùng phụ thuộc vào các đặc trưng của chúng, như u túi noãn hoàng, u tế bào mầm, ung thư biểu mô bào thai, u quái và u quái không trưởng thành.Chúng cũng có thể là không ung thư (lành tính) hoặc ung thư (ác tính). Các khối u ác tính có khả năng phát triển và lan tràn tới phần khác của cơ thể. Các u lành tính không lan tràn nhưng có thể gây ra các triệu chứng do sự chèn ép vào mô gần kề và các cấu trúc của cơ thể.

Phẫu thuật và hoá trị là biện pháp hiện nay để điều trị căn bệnh ung thư tinh hoàn. Theo bác sĩ Trần Văn Công – trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện K trung ương, việc điều trị các khối u tế bào mầm sinh dục ở trẻ trai tỷ lệ thành công sống không bệnh trên 5 năm là 98,9% và ở trẻ gái là 90,2%…Cũng giống như các bệnh ung thư khác việc chữa trị ung thư tinh hoàn ở trẻ em Việt Nam gặp khó khăn đó là có 2/3 trường hợp trẻ mắc bệnh ung thư đến các bệnh viện để khám, chẩn đoán và điều trị với giai đoạn trễ, suy yếu nhiều. Vì vậy việc điều trị khó khăn, ít kết quả, tốn kém.

Các chuyên gia về ung thư cho biết bệnh ung thư tinh hoàn ở trẻ em không thể phòng được mà chỉ có thể nhờ cha mẹ nhận biết sớm. Các triệu chứng để nhân biết sớm đó là sờ thấy u cục khi tắm cho con, thấy bụng to bất thường, sốt dài ngày không rõ nguyên nhân, có các vết bầm tím trên da, u cục hạch nổi trên da sau 3 tuần không dứt cần cho con tới chuyên khoa ung thư để kiểm tra ngay.

Nguồn: Báo Đất Việt

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Đỗ Thị Nhung

Từ khóa: Nhận biết ung thư tinh hoàn, Triệu chứng ung thư tinh hoàn, Ung thư tinh hoàn ở trẻ

Ung Thư Gan Có Khả Năng Di Truyền Hay Không

Ưng thư gan có khả năng di truyền hay không thưa bác sĩ? Hiện tại, gia đình tôi đang rất lo lắng vì ba chồng tôi vừa được chuẩn đoán kết quả ung thư gan giai đoạn cuối. Tôi còn nghe nói, trước đây trong họ hàng gia đình chồng mình, cũng đã có người mất vì căn bệnh này. Không biết như vậy, chồng và con tôi sau này có nguy cơ mắc căn bệnh quái ác này không? Mong nhận được sự giúp đỡ từ bác sĩ, tôi xin cảm ơn! ( Hồng Ngọc, 32 tuổi, Kiên Giang)

Thực trạng ung thư gan hiện nay

Theo thống kê mới nhất, ung thư gan được xếp hàng thứ 7, trong 10 loại ung thư phổ biến ở thế giới. Tỉ lệ mắc bệnh lý nằm nằm ở mức 10,1% và tỉ lệ tử vong là 9,5%.

Riêng tại Việt Nam, ung thư gan gặp khá nhiều, đứng hàng thứ 2 trong 10 bệnh ung thư phổ biến ở cả 2 giới chỉ sau ung thư phổi. Tỉ lệ mắc ung thư gan nói chung của cả 2 giới tại nước ta chiếm tới 24,6%, tỉ lệ tử vong chiếm 23,7%. Những con số này có thấy được, mức độ nguy hiểm của ung thư gan hết sức đáng báo động

Ung thư gan là loại ung thư phổ biến, thường gặp, đứng hàng thứ tư trong các loại ung thư thường gặp tại Việt Nam. Hơn thế nữa, tỉ lệ người mắc phải căn bệnh ung thư quái ác này tại nước ta ngày một gia tăng về số lượng và có xu hướng trẻ hóa về độ tuổi người mắc bệnh.

Đây là một bệnh lý nguy hiểm, hầu hết, vào giai đoạn đầu của chứng bệnh lý này, người ta không nhận thấy những biểu hiện cụ yể của bệnh. Nhưng khi bệnh tình chuyển biến, thỉ rất nhanh chóng hủy hoại đi toàn bộ chức năng gan và thậm chí là cả tính mạng người bệnh cũng rất khó để cứu lại được. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thời gian sống sót của người mắc ung thư gan chỉ khoảng 3 – 6 tháng và tỷ lệ tử vong là rất cao.

Ung thư gan có khả năng di truyền hay không?

Hiện nay, với số lượng người mắc ung thư gan ngày một tăng, thì nổi lo về ung thư gan có khả năng di truyền hay không, thường được người ta quan tâm và đặt ra câu hỏi. Câu hỏi này được các bác sĩ chuyên khoa gan phòng khám Hồng Phong cho biết như sau:

Câu hỏi về bệnh ung thư gan có đi truyền không vẫn chưa có một lời giải đáp, cụ thể, rõ ràng nào. Theo nghiên cứu thì có khoảng 5 đến 10% bệnh ung thư là do di truyền. Trong đó, ung thư gan cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.

Người ta nhận thấy những trường hợp cùng chung huyết thống có người mắc phải ung thư gan thì khả năng mắc bệnh ung thư gan của những người khác sẽ là rất cao. Tuy nhiên, nếu ung thư gan được phát hiện sau 50 tuổi, thì khả năng mắc ung thư gan do di truyền là rất thấp. Người ta nhận thấy rằng, ung thư gan chỉ có thể di truyền khi một số người mắc bệnh ung thư gan từ khi con rất trẻ.

Trên thực tế, ung thư gan không chỉ do di truyền, mà còn do rất nhiều những nguyên do khác. Trong đó, phần lớn người mắc ung thư gan là do biến chứng của các bệnh viêm gan mạn tính như viêm gan B, viêm gan C hoặc cũng có thể là do biến chứng của xơ gan. Ngoài ra, những người mắc bệnh tiểu đường typp 2, gan nhiễm mỡ, thừa cân, béo phì cũng có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn những người bình thường khác.

Thực hiện các biện pháp dự phòng, tránh mắc các bệnh viêm gan: tiêm phòng viêm gan virus, thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ, kiêng bia rượu, quan hệ tình dục an toàn, cẩn thận trong các tiếp xúc về máu…

Tích cực điều trị viêm gan khi lỡ mắc bệnh: người bệnh viêm gan có nguy cơ cao về các biến chứng xơ gan, ung thư gan. Do đó, việc chủ động điều trị, khống chế sự tiến triển của viêm gan sẽ là cách tốt nhất để người bệnh thoát khỏi sự đe dọa của ung thư gan. Khi có những (bao gồm chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi, sức khỏe suy giảm, hoàng đảng…) thì người bệnh cần nhanh chóng tìm đến những để được thăm khám và chữa trị kịp thời.

Thực hiện chế độ ăn uống và nghĩ ngơi khoa học: một chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp với việc nghĩ ngơi khoa học sẽ giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, chống lại bệnh tật, trong đó có cả bệnh viêm gan, xơ gan, ung thư gan.

Bệnh Ung Thư Tuyến Tụy Có Khả Năng Bị Lây Không?

– Rất nhiều bệnh nhân và gia đình khi đối diện với căn bệnh ung thư tuyến tụy đều có câu hỏi bệnh này có bị lây nhiễm không. Bệnh ung thư tuyến tụy có lây không?

Ung thư tuyến tụy phát triển từ những tế bào ác tính ở bất kỳ vị trí nào trong tuyến tụy. Cho đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được rõ ràng nguyên nhân gây bệnh này. Tuy nhiên, ung thư tuyến tụy cũng như tất cả những bệnh ung thư khác hoàn toàn không phải là bệnh truyền nhiễm nên nó không thể lây truyền từ người này sang người khác qua bất kỳ con đường nào: từ dùng chung thức ăn, tiếp xúc gần hay thậm chí là quan hệ tình dục,…

Tuy không lây bệnh nhưng bệnh ung thư tuyến tụy và nhiều bệnh ung thư khác đều có xu hướng di truyền, nhưng tỉ lệ mắc bệnh do yếu tố này cũng rất nhỏ. Chỉ có khoảng 5 – 10% bệnh nhân ung thư tuyến tụy là do nguyên nhân di truyền. Tuy nhiên, nhiều người không hiểu điều này nên có tâm lý xa lánh người bệnh khiến bệnh nhân mắc cảm và chán nản hơn. Nếu có người thân trong gia đình bị bệnh ung thư tuyến tụy thì bạn không nên xa lánh mà phải chăm sóc, quan tâm và động viên họ để giúp bệnh nhân có thêm sức mạnh chống chọi với bệnh tật và tăng thời gian sống.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh

Yếu tố nguy cơ là những yếu tố qua cơ chế trực tiếp hay gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Có những yếu tố nguy cơ cơ không thể thay đổi như giới tính, tuổi tác, gene di truyền và có những yếu tố nguy cơ có thể thay đổi như cân nặng, thói quen sống,… Có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh nếu bạn biết điều chỉnh theo hướng tích cực. Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tụy là:

– Thừa cân, béo phì: Làm tăng 20% nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy so với người có cân nặng lý tưởng.

– Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất gây bệnh: Những loại hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, hóa chất trong công nghiệp luyện kim,… nếu tiếp xúc trong thời gian dài có thể gây bệnh ung thư tuyến tụy.

– Tuổi tác: Nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tụy tăng dần theo lứa tuổi, trong đó có trên 70% bệnh nhân ung thư tuyến tụy mắc bệnh khi đã ngoài 65 tuổi và độ tuổi mắc bệnh trung bình là 71.

– Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy cao hơn nữ giới là 30% do thực tế là nam giới thường hút thuốc lá và uống rượu nhiều hơn phụ nữ.

– Bị bệnh viêm tụy mãn tính hoặc viêm tụy di truyền: Có nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy cao gấp hàng chục lần so với người không có bệnh ở tuyến tụy.

– Bị bệnh xơ gan, tiểu đường: Do thừa cân hoặc uống quá nhiều rượu bia cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tụy.

– Nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori – loại vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và là nguy cơ chính gây bệnh ung thư dạ dày. Gần đây nhiều nghiên cứu cho thấy loại vi khuẩn này cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tụy.

Thanh Thương (tổng hợp)

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tuấn Lâm, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam chia sẻ tại buổi hội thảo “Truyền thông Đại chúng với công tác phòng, chống tác tại của thuốc lá” diễn ra ngày 19/10/2017.

Tỉ lệ béo phì trẻ em tại nội thành chúng tôi đã vượt 50%, Hà Nội vượt 41%, có trên 50% bậc cha mẹ không nghĩ con mình thừa cân.

Tiểu đường là căn bệnh đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới, ước tính đến năm 2025 sẽ có thêm 30 triệu người mắc bệnh.

Bệnh Ung Thư Tinh Hoàn Có Thể Chết Hay Không?

Nguyên nhân dẫn đến việc ung thư tinh hoàn

Các bác sĩ biết rằng ung thư tinh hoàn xảy ra khi các tế bào khỏe mạnh trong tinh hoàn thay đổi. Các tế bào khỏe mạnh phát triển và phân chia một cách có trật tự để giữ cho cơ thể hoạt động bình thường. Nhưng đôi khi một số tế bào phát triển bất thường, gây ra sự tăng trưởng này để vượt khỏi tầm kiểm soát – những tế bào ung thư tiếp tục phân chia ngay cả khi các tế bào mới không cần thiết. Các tế bào tích lũy tạo thành một khối trong tinh hoàn.

Những yếu tố nguy cơ này bao gồm

– Tinh hoàn bất thường bẩm sinh: Nam giới sinh ra với bất thường của dương vật, thận hoặc tinh hoàn có nguy cơ cao hơn.

– Thoát vị hạch: Nam giới sinh ra với thoát vị ở vùng háng có nguy cơ cao hơn những người khác.

– Biến chứng của bệnh Quai bị: Đây là một biến chứng hiếm gặp của quai bị, trong đó một hoặc cả hai tinh hoàn bị viêm. Biến chứng đau đớn này cũng có thể làm giảm sức khỏe sinh sản của nam giới hoặc phát triển ung thư tinh hoàn sau này.

– Lịch sử gia đình: nam giới có họ hàng hoặc bố – mắc bệnh về tinh hoàn thì có nhiều khả năng mắc bệnh hơn so với những người đàn ông khác.

– Chủng tộc: Bệnh phổ biến hơn ở nam giới da trắng, so với nam giới gốc châu Phi hoặc châu Á. Mức cao nhất được tìm thấy ở Scandinavia, Đức và New Zealand.

Ung thư tinh hoàn đang có xu hướng trẻ hóa ở nam giới, căn bệnh âm thầm này có thể tấn công bạn bất cứ lúc nào. Nếu bạn đang có nguy cơ mắc bệnh, hãy chú ý đến sức khỏe của bản thân và nên thực hiện tầm soát ung thư hàng năm.

Dấu hiệu ung thư tinh hoàn

Tinh hoàn nằm sâu trong bìu nên những dấu hiệu ban đầu của bệnh thường không rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ta có thể phát hiện dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tinh hoàn qua việc tự kiểm tra hàng ngày. Nếu tinh hoàn có dấu hiệu sau, có thể bạn đang phải đối mặt với nguy cơ ung thư:

– Một khối u trong tinh hoàn: khi chạm tay vào tinh hoàn, bạn có thể cảm nhận được sự xuất hiện bất thường của một khối u, làm tinh hoàn có cảm giác nặng nề hơn.

– Cảm giác nặng nề trong bìu ốc: cảm giác trong bìu có cảm giác nặng, gai ốc, khiến người bệnh khó chịu hoặc tiểu buốt

– Đau nhói ở bụng hoặc háng: khi khối u phát triển lớn có thể gây chèn ép hệ thống dây thần kinh khu vực xương chậu, háng dẫn đến cảm giác đau nhói ở bụng hoặc quanh háng.

Những triệu chứng trên thường xuất hiện cùng lúc với nhau. Nếu bạn cảm thấy khó chịu, suy giảm ham muốn tình dục hay có cảm giác đau nhói vùng háng, có thể bạn đang đối mặt với ung thư tinh hoàn. Đừng lo lắng, hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa và thực hiện các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị nhanh chóng.

Bệnh ung thư tinh hoàn có thể chết hay không?

Theo bác sĩ, do thiếu hiểu biết nên bệnh nhân thường xuyên nghĩ rằng cứ ung thư là phải chết, vì vậy mà có nhiều người bi quan chán nản, rồi để cho bệnh tình ngày một nặng nề hơn, không quan tâm đến sức khỏe của bản thân mình. Thế nhưng, chúng tôi xin đính chính lại rằng, thực tế bệnh ung thư có thể điều trị khỏi nếu như phát hiện ở giai đoạn sớm nhất.

Để chẩn đoán ung thư tinh hoàn, bác sĩ sẽ sử dụng các phương pháp như siêu âm, chụp CT, sinh thiết, để quan sát các tế bào ung thư. Nếu cơ thể của bạn xuất hiện rõ các khối u, dựa vào giai đoạn bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn hợp nhất nhất.

– Phẫu thuật: Phẫu thuật để cắt bỏ 1 phần tinh hoàn, sau khi cắt bỏ một phần tinh hoàn, bệnh nhân vẫn có thể sinh hoạt tình dục bình thường được.

– Xạ trị: Bác sĩ sẽ dùng các tia xạ chiếu thẳng vào người bệnh nhân, kiểm tra xem khối u đang nằm chỗ nào, và tiếp tục tiêu diệt khối u. Phương pháp xạ trị ít được sử dụng cho bệnh nhân ung thư tinh hoàn vì loại ung thư này khó điều trị trong bệnh ung thư tinh hoàn.

– Hóa trị: Sau ca phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiêm thuốc vào tĩnh mạch hoặc cho bệnh nhân thuốc viên để uống. Nhiệm vụ của người bệnh là uống thuốc đủ liều lượng, đúng giờ, thường xuyên tái khám để kiểm tra tình trang sức khỏe của mình.

Địa chỉ sàng lọc ung thư tinh hoàn giúp chẩn đoán sớm bệnh

Xét nghiệm tại nhà Xander

Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi với việc phải chờ đợi hàng tiếng đồng xếp hàng chờ đến lượt xét nghiệm tại các bệnh viện công thì nay dịch vụ xét nghiệm tại nhà giải quyết vấn đề này cho bạn. Bạn sẽ không mất thời gian chờ đợi lấy mẫu xét nghiệm bởi sẽ có đội ngũ lấy mẫu chuyên nghiệp đến tận nhà của bạn để thực hiện. Sau đó mẫu xét nghiệm sẽ được chuyển tới phòng lab công nghệ cao của các bệnh viện đối tác để thực hiện phân tích và cho kết quả. Vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức mà chi phí lại không quá đắt.

Hiện tại, Xander đang cung cấp gói xét nghiệm ung thư tinh hoàn bao gồm các xét nghiệm nhỏ như sau:

1. Xét nghiệm AFP

Là xét nghiệm dấu ấn ung thư gan. Giá trị của xét nghiệm này là nguồn thông tin giúp hỗ trợ chẩn đoán bệnh sớm.

2. Xét nghiệm Beta-hCG

Đây là xét nghiệm chẩn đoán sớm và theo dõi sự phát triển của thai nhi. Bệnh ung thư tinh hoàn không trừ một ai, kể cả những bé sơ sinh. Giá trị của xét nghiệm này giúp phát hiện sớm các dấu hiệu khác thường của thai nhi để từ đó có phương pháp điều trị kịp thời.

3. Xét nghiệm PSA và PSA total

Là xét nghiệm dấu ấn tuyến tiền liệt. Từ việc xét nghiệm dấu ấn tuyến tiền liệt sẽ hỗ trợ chẩn đoán ung thư tinh toàn và có cách điều trị phù hợp.

Chi phí làm xét nghiệm:

Giá gói xét nghiệm sàng lọc ung thư tinh hoàn của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 668.000 đồng

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc: Thứ Hai – Thứ Sáu: 06:00 – 15:30, Thứ Bảy: 06:00 – 10:00

Với chi phí không quá đắt so với chi phí xét nghiệm ở các bệnh viện công mà lại có những ưu điểm vô cùng vượt trội. Hãy sử dụng dịch vụ xét nghiệm sàng lọc ung thư tinh hoàn ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe của bản thân.

Bạn đang xem bài viết Trẻ Em Có Khả Năng Bị Ung Thư Tinh Hoàn Hay Không? trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!