Xem Nhiều 5/2023 #️ Triệu Chứng Của Ung Thư Cổ Tử Cung Và Cách Phòng Bệnh Hiệu Quả # Top 13 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 5/2023 # Triệu Chứng Của Ung Thư Cổ Tử Cung Và Cách Phòng Bệnh Hiệu Quả # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Triệu Chứng Của Ung Thư Cổ Tử Cung Và Cách Phòng Bệnh Hiệu Quả mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Triệu chứng của ung thư cổ tử cung

Bạn cảm thấy đau lưng hoặc đau vùng chậu. Những cơn đau này chính là triệu chứng của ung thư cổ tử cung mà bạn có thể mắc phải. Bạn càng phải cảnh giác hơn nếu thấy cơn đau lan xuống chân. và thậm chí gây ra sưng phù ở chân.

Dịch âm đạo bỗng dưng có màu vàng, xanh như mủ hoặc lẫn màu hồng của máu. Đồng thời gây ra mùi khó chịu. Trường hợp này có thể bạn đang gặp một số bệnh về vùng dưới. Đó có thể là do ung thư buồng trứng hay viêm vòi trứng.

Hay cũng có thể là triệu chứng của ung thư cổ tử cung… Tốt nhất khi gặp triệu chứng này.Thì chị em nên đi khám để tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên biểu hiện đó.

Bệnh ung thư cổ tử cung nên ăn gì, kiêng gì? Cách phòng tránh

Một trong những triệu chứng của ung thư cổ tử cung phổ biến nhất là chảy máu âm đạo bất thường. Chảy máu âm đạo ở những ngày không phải chu kì kinh nguyệt. Tuy nhiên, mức độ chảy máu có thể khác nhau với mỗi người phụ nữ.

Có người chảy máu nhiều nhưng cũng có người chảy máu ít. Điểm chung là tất cả đều không rõ nguyên nhân tại sao chảy máu. Nếu bạn cũng bị chảy máu âm đạo bất thường như vậy. Thì hãy cảnh giác và đi khám để biết có phải triệu chứng của ung thư cổ tử cung hay không.

Khi cổ tử cung bị kích thích do ung thư cổ tử cung. Nó sẽ tác động đến quá trình phát triển và rụng trứng. Sự cân bằng hormone cũng bị thay đổi. Kết quả là chu kì kinh nguyệt của bạn không được bình thường như trước đây.

Bạn có thể bị trễ kinh, kinh nguyệt kéo dài hoặc máu kinh nguyệt có màu đen sẫm,… Vì vậy, chị em không được bỏ qua dấu hiệu khác thường này.

Sự thay đổi trong thói quen tiểu tiện. Như rò rỉ nước tiểu khi hắt hơi hoặc vận động mạnh, có máu trong nước tiểu, đau khi đi tiểu,… Cũng đều có thể là triệu chứng của ung thư cổ tử cung. Trường hợp này rất nguy hiểm.

Nếu đúng là bệnh ung thư cổ tử cung thì các tế bào ung thư đã lan ra các bộ phận khác trên cơ thể.

Ung thư cổ tử cung giai đoạn nào biểu hiện rõ nhất? Cách phòng?

Ngay cả những chị em không gặp vấn đề ở tử cung. Cũng có thể thấy có máu xuất hiện sau khi quan hệ tình dục. Tuy nhiên, nếu cảm giác đau và chảy máu sau quan hệ tình dục xảy ra thường xuyên hơn.

Đó có thể là một vấn đề sức khỏe tiềm ẩn ở cơ quan sinh sản như ung thư cổ tử cung. Bạn nên đi kiểm tra sớm khi thấy dấu hiệu này.

Thiếu máu có thể xảy ra với bệnh ung thư cổ tử cung. Vì số lượng tế bào hồng cầu khỏe mạnh bị giảm. Và được thay thế bằng các bạch cầu để đẩy lùi bệnh. Thiếu máu thường khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi và cạn kiệt năng lượng. Giảm cân không rõ nguyên nhân và mất cảm giác ngon miệng.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung

Vắc xin HPV có thể giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cung. Các bệnh ung thư âm đạo, âm hộ ở phụ nữ. Phòng ngừa mụn cơm sinh dục và ung thư hậu môn ở cả nam và nữ.

Chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học. Sẽ giúp ích rất nhiều trong việc phòng ngừa các bệnh ung thư nói chung và bệnh ung thư cổ tử cung nói riêng.

Các chị em phụ nữ cần giữ cho mình tinh thần lạc quan, vui vẻ. Hạn chế stress bởi chúng là yếu tố khiến mầm bệnh hình thành và phát triển nhanh hơn. Ngoài ra, định kỳ 3-6 tháng nên đi khám phụ khoa và làm thêm các xét nghiệm tầm soát tế bào ung thư.

Nếu đang có vấn đề về viêm nhiễm phụ khoa. Như khí hư bất thường, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung… Thì cần đi khám và chữa trị dứt điểm để bệnh không tiến triển nặng hơn.

Lời kết:

Ngày nay, ung thư cổ tử cung đang trở thành nỗi lo lắng của hầu hết phụ nữ. Do đó, việc tìm hiểu căn bệnh các triệu chứng của ung thư cổ tử cung. Cùng với việc tìm hiểu cách phòng ngừa căn bệnh này này. Đóng một vai trò rất quan trọng. Để chị em có thêm kiến thức, kinh nghiệm để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Link tham khảo: http://khoahoc.tv/8-dau-hieu-dau-tien-cua-benh-ung-thu-co-tu-cung-60841

Triệu Chứng Sớm Của Ung Thư Cổ Tử Cung Và Cách Phòng Ngừa

Triệu chứng sớm của ung thư cổ tử cung là gì và có cách nào để phòng tránh không? Ung thư tử cung là một loại ung thư thường gặp ở chị em phụ nữ, chiếm một tỷ lệ khá lớn trong các loại ung thư gây ra ở hệ sinh sản của chị em phụ nữ, chỉ đứng thứ 3 sau ung thư vú và ung thư buồng trứng. Đây là căn bệnh mà những tế bào ung thư ác tính xuất hiện trong mô cổ tử cung (bộ phận nối tử cung và âm đạo của phụ nữ). Ngày nay, ung thư cổ tủ cung đang trở thành nỗi lo lắng của hầu hết phụ nữ. Do đó tìm hiểu căn bệnh này đóng một vai trò rất quan trọng để chị em có thêm kiến thức, kinh nghiệm để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Một số dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư sớm

– Đau vùng chậu: Tự dưng bạn thuấy những cơn đâu bất thường ở vùng chậu, những cơn đau này có thể cảnh báo bạn đang có nguy cơ bi mắc bệnh ung thư tử cung cao. Bình thường những cơn đau có thể là do chị em tới ngày kinh nguyệt rồi bị chuột rút gây đau vùng chậu, thế nhưng nếu những ngày bình thường mà cũng bị, thêm vào đó là những dấu hiệu đau nhức ở vùng chậu thì cần phải chú ý. Cần tới bác sĩ để có thể được chuẩn đoán một cách chắc chắn nhất về bệnh.

– Dịch âm đạo có màu bất thường: Dịch âm đạo bỗng dưng có màu vàng, xanh như mủ hoặc lẫn màu hồng của máu và gây ra mùi khó chịu, trường hợp này có thể bạn đang gặp một số bệnh về vùng dưới đó có thể là do ung thư buồng trứng hay viêm voì trứng, ung thư tử cung… tốt nhất khi gặp triệu chứng này thì bệnh nhân nên đi khám để tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên biểu hiện đó.

– Chảy máu bất thường: Nếu âm đạo bị chảy máu một cách bất thường thì bạn nên cảnh giác. Lưu ý, mức độ chảy máu ở mỗi người là khác nhau, có người chảy nhiều, có người chảy ít. Tuy nhiên đều không xác định rõ được nguyên nhân tại sao chảy máu thì nên đi khám ngay để xem có phải do ung thư cổ tử cung gây ra không.

– Chu kì kinh nguyệt bất thường: Chu kì kinh nguyệt của chị em nói lên rất nhiều điều, nếu khi tử cung bị kích thích do ung thư tử cung thì nó sẽ tác động đến quá trình phát triển và rụng trứng theo chu kì bình thường của cơ thể người phụ nữ. Sự cân bằng hormone cũng bị thay đổi. Kết quả là chu kì kinh nguyệt của bạn không được bình thường như trước đây. Bạn có thể bị trễ kinh, kinh nguyệt kéo dài hoặc máu kinh nguyệt có màu đen sẫm… Vì vậy, chị em không được bỏ qua dấu hiệu khác thường này.

– Bất thường trong tiểu tiện: Khi bạn hắt hơi mà bị són tiểu hay khi đi tiểu có máu, đau thì nên đi khám ngay lập tức. Rất có thể bạn bị ung thư cổ tử cung. Trường hợp này rất nguy hiểm. Nếu đùng là ung thư cổ tử cung thì các tế bào ung thư đã lan ra các bộ phận khác trên cơ thể.

– Thiếu máu: Thiếu máu có thể xảy ra với bệnh ung thư cổ tử cung vì số lượng tế bào hồng cầu khỏe mạnh bị giảm và được thay thế bằng các bạch cầu để đẩy lùi bệnh. Thiếu máu thường khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi và cạn kiệt năng lượng, giảm cân không rõ nguyên nhân và mất cảm giác ngon miệng.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung

Tiêm vắc xin HPV phòng bệnh ung thư cổ tử cung

Vắc xin HPV có thể giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, âm hộ ở phụ nữ, phòng ngừa mụn cơm sinh dục và ung thư hậu môn ở cả nam và nữ.

Độ tuổi tốt nhất để tiêm vắc xin HPV thường là các bé gái ở độ tuổi từ 10-12 tuổi và đa số chưa tiếp xúc với vi rút HPV. Phụ nữ ở độ tuổi 20-25 chưa quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm nhưng hiệu quả giảm 1.5 lần. Phụ nữ trên 25 tuổi và đã quan hệ tình dục thì vẫn tiêm được nhưng hiệu quả giảm đi đáng kể.

Phòng ngừa ung thư cổ tử cung bằng chế độ dinh dưỡng khoa học

Chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học sẽ giúp ích rất nhiều trong việc phòng ngừa bệnh ung thư nói chung và ung thư cổ tử cung nói riêng. Với phụ nữ, trong chế độ ăn hàng ngày cần lưu ý những điểm sau:

Thực đơn đảm bảo cung cấp đủ các vitamin E, A, C và can xi vì đây là những chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ các tế bào không bị hư hại bởi các gốc tự do (nguồn gốc sinh ra tế bào ung thư)

Nên ăn nhiều sữa chua, các loại hoa quả như chuối, dâu tây; các lại rau cải lá xanh, uống trà xanh, gừng, nghệ, ăn sô cô la…

Không nên hút thuốc lá, hạn chế sử dụng cá chất kích thích như bia rượu, café, ma túy…

Trong thời kỳ thực phẩm không đảm bảo an toàn và chứa đựng nhiều nguy cơ gây bệnh, chị em có thể lựa chọn bổ sung dưỡng chất và ngăn ngừa mầm bệnh cho mình bằng một số loại viên uống có nguồn gốc thảo dược như Us-Procells. Đây là sản phẩm được nghiên cứu bởi các nhà khoa học, chuyên gia ung bướu hàng đầu của Mỹ và Việt Nam, có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh ung thư, giúp cường miễn dịch, sức đề kháng và đào thải độc tố ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả.

Us-Procells được chiết xuất từ những dược liệu quý như Sói rừng, Xạ đen, Tỏi đen, Linh chúng tôi phân tích khoa học, Sói rừng có tác dụng kìm hãm tế bào ung thư phát triển và làm tăng khối lượng của các cơ quan miễn dịch, làm tăng tỷ lệ lympho CD8+ ( đây là thành viên đầu tiên của hệ miễn dịch tham gia nhận biết và tiêu diệt các tế bào ung thư). Linh chi cung cấp các loại vitamin, chất đạm, chất khoáng cần thiết cho cơ thể và có tác dụng chống oxy hóa cao. Tỏi đen và Xạ đen đều chứa những dịch chiết có hiệu lực mạnh kháng tại tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch một cách tự nhiên.

Theo đánh giá của các bác sĩ ung bướu, Us-Procells là sự lựa chọn không thể tốt hơn cho mọi người nếu muốn có một cơ thể khỏe mạnh & “nói không với ung thư”.

Chế độ vận động, nghỉ ngơi hợp lý

Các chị em phụ nữ cần giữ cho mình tinh thần lạc quan, vui vẻ; hạn chế stress bởi chúng là yếu tố khiến mầm bệnh hình thành và phát triển nhanh hơn. Ngoài ra, định kỳ 3-6 tháng nên đi khám phụ khoa và làm thêm các xét nghiệm tầm soát tế bào ung thư. Nếu đang có vấn đề về viêm nhiễm phụ khoa như khí hư bất thường, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung…thì cần đi khám và chữa trị dứt điểm để bệnh không tiến triển nặng hơn.

Bên cạnh đó, trong cuộc sống thường ngày, chị em nên giữ gìn vệ sinh “vùng kín” sạch sẽ, quan hệ tình dục lành mạnh, sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Dấu Hiệu, Triệu Chứng Bệnh Ung Thư Cổ Tử Cung Và Cách Phòng Tránh

Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung

Nhiễm virus HPV: Hầu hết các trường hợp mắc Ung Thư Cổ Tử cung là do người bệnh nhiễm virus HPV trong nhiều năm. Không tầm soát tế bào ung thư và khám phụ khoa định kỳ.

Hút thuốc lá: Các chất độc hại trong khói thuốc góp phần phá hủy các tế bào bình thường và đẩy nhanh quá trình phát triển của tế bào ác tính.

Sử dụng thuốc tránh thai lâu dài: Các nhà nghiên cứu đưa ra bằng chứng về việc uống thuốc ngừa thai trong thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung;

Sử dụng thiết bị trong tử cung: Một nghiên cứu gần đây cho thấy những phụ nữ từng sử dụng dụng cụ tử cung (IUD, một thiết bị được đưa vào tử cung của bạn để ngăn ngừa mang thai) có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung thấp hơn bình thường.

Thuốc DES: Những phụ nữ có mẹ từng sử dụng thuốc DES – loại thuốc dưỡng thai dùng phổ biến từ năm 1950-1970 có nguy cơ cao mắc ung thư cổ tử cung.

Quan hệ tình dục sớm, sinh đẻ sớm, sinh đẻ nhiều lần, quan hệ với nhiều người cũng là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung.

Ức chế miễn dịch: Thuốc hay các bệnh ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, chẳng hạn như virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV), virus gây ra bệnh AIDS, có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng HPV và dẫn đến ung thư cổ tử cung;

Nhiễm chlamydia: một số nghiên cứu cho thấy nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung sẽ tăng cao nếu bạn đã hoặc nhiễm chlamydia;

Ngoài ra, bệnh ung thư cổ tử cung còn có thể do nhiều nguyên nhân khác gây nên như: Thói quen vệ sinh cá nhân kém trước và sau khi quan hệ tình dục; ăn ít trái cây và rau quả; phụ nữ thừa cân hoặc do yếu tố di truyền (Nếu mẹ hoặc chị em bị ung thư cổ tử cung, nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ tăng lên 2-3 lần cao hơn so với người bình thường).

Dấu hiệu, triệu chứng ung thư cổ tử cung

Đau vùng chậu: Tự dưng bạn thấy những cơn đâu bất thường ở vùng chậu, những cơn đau này có thể cảnh báo bạn đang có nguy cơ bi mắc bệnh ung thư tử cung cao. Bình thường những cơn đau có thể là do chị em tới ngày kinh nguyệt rồi bị chuột rút gây đau vùng chậu, thế nhưng nếu những ngày bình thường mà cũng bị, thêm vào đó là những dấu hiệu đau nhức ở vùng chậu thì cần phải chú ý. Cần tới bác sĩ để có thể được chuẩn đoán một cách chắc chắn nhất về bệnh.

Dịch âm đạo có màu bất thường: Dịch âm đạo bỗng dưng có màu vàng, xanh như mủ hoặc lẫn màu hồng của máu và gây ra mùi khó chịu, trường hợp này có thể bạn đang gặp một số bệnh về vùng dưới đó có thể là do ung thư buồng trứng hay viêm voì trứng, ung thư tử cung… tốt nhất khi gặp triệu chứng này thì bệnh nhân nên đi khám để tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên biểu hiện đó.

Chảy máu bất thường: Nếu âm đạo bị chảy máu một cách bất thường thì bạn nên cảnh giác. Bình thường, mức độ chảy máu ở mỗi người là khác nhau, có người chảy nhiều, có người chảy ít. Tuy nhiên, nếu không xác định rõ được nguyên nhân tại sao chảy máu thì nên đi khám ngay để xem có phải do ung thư cổ tử cung gây ra không.

Chu kì kinh nguyệt bất thường: Chu kì kinh nguyệt của chị em nói lên rất nhiều điều, nếu khi tử cung bị kích thích do ung thư tử cung thì nó sẽ tác động đến quá trình phát triển và rụng trứng theo chu kì bình thường của cơ thể người phụ nữ. Sự cân bằng hormone cũng bị thay đổi. Kết quả là chu kì kinh nguyệt của bạn không được bình thường như trước đây. Bạn có thể bị trễ kinh, kinh nguyệt kéo dài hoặc máu kinh nguyệt có màu đen sẫm… Vì vậy, chị em không được bỏ qua dấu hiệu khác thường này.

Bất thường trong tiểu tiện: Khi bạn hắt hơi mà bị són tiểu hay khi đi tiểu có máu, đau thì nên đi khám ngay lập tức. Rất có thể bạn bị ung thư cổ tử cung. Trường hợp này rất nguy hiểm. Nếu đúng là ung thư cổ tử cung thì các tế bào ung thư đã lan ra các bộ phận khác trên cơ thể.

Thiếu máu: Thiếu máu có thể xảy ra với bệnh ung thư cổ tử cung vì số lượng tế bào hồng cầu khỏe mạnh bị giảm và được thay thế bằng các bạch cầu để đẩy lùi bệnh. Thiếu máu thường khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi và cạn kiệt năng lượng, giảm cân không rõ nguyên nhân và mất cảm giác ngon miệng.

Cách phòng tránh ung thư cổ tử cung

Tiêm vắc xin HPV phòng bệnh ung thư cổ tử cung

Vắc xin HPV có thể giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, âm hộ ở phụ nữ, phòng ngừa mụn cơm sinh dục và ung thư hậu môn ở cả nam và nữ.

Độ tuổi tốt nhất để tiêm vắc xin HPV thường là các bé gái ở độ tuổi từ 10-12 tuổi và đa số chưa tiếp xúc với vi rút HPV. Phụ nữ ở độ tuổi 20-25 chưa quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm nhưng hiệu quả giảm 1.5 lần. Phụ nữ trên 25 tuổi và đã quan hệ tình dục thì vẫn tiêm được nhưng hiệu quả giảm đi đáng kể.

Thiết lập chế độ ăn uống dinh dưỡng khoa học

Thực đơn đảm bảo cung cấp đủ các vitamin E, A, C và can xi.

Ăn nhiều sữa chua, các loại hoa quả như chuối, dâu tây; các lại rau cải lá xanh, uống trà xanh, gừng, nghệ, ăn sô cô la…

Không nên hút thuốc lá, hạn chế sử dụng cá chất kích thích như bia rượu, cafe, ma túy…

Tạo thói quen vận động, nghỉ ngơi hợp lý

Cần giữ cho mình tinh thần lạc quan, vui vẻ; hạn chế stress.

Nên đi khám phụ khoa định kỳ 3-6 tháng/lần và làm thêm các xét nghiệm tầm soát tế bào ung thư.

Nếu đang có vấn đề về viêm nhiễm phụ khoa như khí hư bất thường, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung…thì cần đi khám và chữa trị dứt điểm để bệnh không tiến triển nặng hơn.

Nên giữ gìn vệ sinh “vùng kín” sạch sẽ, quan hệ tình dục lành mạnh và sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:

– Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.

– Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Của Ung Thư Cổ Tử Cung

BVK – Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư hay gặp ở nữ giới, chiếm khoảng 12% của tất cả các ung thư ở nữ giới và là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư vú. Tuổi trung bình phụ nữ bị ung thư từ 48-52 tuổi. Theo Ghi nhận ung thư 2018, Việt Nam có khoảng gần 4.200 ca mắc mới và có hơn 2.400 ca tử vong vì căn bệnh này. Phần lớn người bệnh đến khám và điều trị khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.

Ung thư cổ tử cung do nhiều nguyên nhân gây nên, ngoài yếu tố chủ yếu nhiễm HPV, còn phải kể đến các yếu tố nguy cơ khác như: Hành vi tình dục (phụ nữ sinh hoạt tình dục sớm, nhiều bạn tình), nhiễm trùng, nhiễm Herpes virus, tác động của tinh dịch, trạng thái suy giảm miễn dịch, hút thuốc lá, dinh dưỡng

Chẩn đoán ung thư cổ tử cung * Triệu chứng cơ năng:

Đối với giai đoạn sớm của bệnh như tổn thương loạn sản hoặc ung thư tại chỗ thường không thấy dấu hiệu gì hoặc chỉ phát hiện vết loét nông khi soi cổ tử cung.

Dấu hiệu lâm sàng có thể chỉ thấy ra khí hư đơn thuần hoặc lẫn máu ở âm đạo, đặc biệt ra dịch rất hôi ở bệnh nhân có tổn thương hoại tử nhiều. Đa số các trường hợp bệnh nhân xuất hiện ra máu âm đạo tự nhiên ngoài chu kỳ kinh hoặc sau sinh hoạt tình dục. Dấu hiệu đau tiểu khung, bất thường của hệ tiết niệu và trực tràng thường xuất hiện ở giai đoạn tiến triển và giai đoạn muộn. Trong những trường hợp này khám lâm sàng có thể đủ để chẩn đoán xác định.

* Triệu chứng thực thể

– Giai đoạn sớm: ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu thường không có hình ảnh đặc biệt, thường không phát hiện bằng mắt thường.

– Khi bệnh tiến triển: thường có các hình thái đại thể khác nhau, đánh giá các tổn thương tại cổ tử cung trên lâm sàng qua khám cổ tử cung bằng mỏ vịt:

+ Hình thái sùi: gồm các nụ sùi dễ rụng, dễ chảy máu, dễ nhiễm khuẩn, hình thái này thâm nhiễm ít và lan tràn chậm.

+ Hình thái loét: tổn thương lõm sâu xuống, rắn, nền có nhiều nụ nhỏ, có viêm nhiễm mủ. Hình thái này xâm nhiễm và lan tràn sâu vào xung quanh và hay di căn hạch sớm.

+ Hình thái ống cổ tử cung: tổn thương trong ống cổ tử cung, lúc đầu rất khó chẩn đoán chỉ khi có dấu hiệu lâm sàng hay nạo ống cổ tử cung.

Khi thăm khám lâm sàng, nếu có dấu hiệu nghi ngờ cần tiến hành xét nghiệm tế bào và khi kết quả tế bào nghi ngờ cần sinh thiết vùng tổn thương để có chẩn đoán xác định về giải phẫu bệnh.

Xét nghiệm mô bệnh học qua bấm sinh thiết tại cổ tử cung cho phép chẩn đoán xác định phân loại mô học và độ mô học. Cần phải lưu ý rằng có khi hình ảnh cổ tử cung bình thường trên lâm sàng nhưng có thể có tổn thương trên vi thể hay ung thư nội ống cổ tử cung.

Không có dấu hiệu hay triệu chứng gì đặc trưng cho ung thư biểu mô của cổ tử cung giai đoạn sớm. Chẩn đoán sớm bằng phương pháp tế bào học (PAP-test) qua khám sàng lọc ở một quần thể rất có giá trị.

* Xét nghiệm tế bào học (PAP test):

Bệnh phẩm được lấy từ những bệnh nhân ngoài kỳ hành kinh, phết lên một phiến kính mỏng và được cố định bằng cồn tuyệt đối. Phiến đồ sẽ được các nhà tế bào học đọc để phát hiện các tổn thương tiền ung thư và ung thư.

* Soi CTC:

Soi CTC là dùng máy soi phóng đại 10-20 lần cho phép nhìn rõ được kích thước và ranh giới của vùng chuyển đổi bất thường và xác định độ lan xa vào ống cổ tử cung.

* Sinh thiết:

Sinh thiết lấy một mảnh hoặc nạo ống cổ tử cung là phương pháp bắt buộc phải làm dưới sự hướng dẫn của soi cổ tử cung để có chẩn đoán xác định trước khi điều trị. Người ta thường làm sinh thiết ở nhiều điểm, ở những nơi mà biểu mô vảy không bắt màu hoặc sinh thiết ở mỗi góc của cổ tử cung. Các kết quả thu được từ sinh thiết cổ tử cung và nạo ống cổ tử cung là quan trọng trong việc chẩn đoán và quyết định điều trị.

* Siêu âm

Phát hiện các di căn hạch chậu, hạch chủ bụng, các tổn thương chèn ép ở tiểu khung (giãn đài bể thận…). Siêu âm qua đường âm đạo hay qua trực tràng cho phép nhìn rõ các tổn thương xâm lấn, kích thước của các tổn thương, dịch ổ bụng.

* Chụp cắt lớp vi tính (CT) – Chụp cộng hưởng từ (MRI): để đánh giá tổn thương ngoài cổ tử cung như di căn gan, phổi xương, hạch… có thể phát hiện các tổn thương tại parametre hai bên và các dây chằng tử cung để chẩn đoán giai đoạn và qua đó có phác đồ điều trị thích hợp.

Các xét nghiệm cận lâm sàng khác:

* Công thức máu toàn phần.

* Hóa sinh máu: chú ý lượng ure, creatinin, nồng độ SCC có giá trị chẩn đoán và theo dõi bệnh .

Điều trị cổ tử cung

Điều trị ung thư cổ tử cung hiện nay có thể áp dụng các phương pháp sau: phẫu thuật triệt căn, xạ trị triệt căn, kết hợp xạ trị-phẫu thuật, kết hợp xạ trị- hóa chất.

Việc lựa chọn phương pháp điều trị căn cứ vào giai đoạn bệnh, thể trạng chung của bệnh nhân, tổn thương tại chỗ, ….. Tuy vậy cho đến nay các nghiên cứu so sánh chưa cho thấy có sự khác biệt rõ ràng, nhất là về thời gian sống thêm giữa các phương pháp. Dù chọn phương pháp nào thì mục tiêu chung là: thời gian sống thêm lâu nhất và nguy cơ biến chứng thấp nhất, như vậy bệnh nhân có chất lượng sống tốt nhất sau điều trị.

Bạn đang xem bài viết Triệu Chứng Của Ung Thư Cổ Tử Cung Và Cách Phòng Bệnh Hiệu Quả trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!