Cập nhật thông tin chi tiết về Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Ung Thư Biểu Mô Tại Chỗ Của Phế Quản Và Phổi Tại Bệnh Viện 7A mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính xuất phát tại phổi
UNG THƯ PHẾ QUẢN – PHỔI NGUYÊN PHÁT (UTPQPNP)
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Định nghĩa
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính xuất phát tại phổi
UTPQPNP là nguyên nhân gây tử vong do ung thư hàng đầu ở nam và hàng thứ 4 ở nữ. 20% có thể phẩu thuật, với tỉ lệ sống 5 năm là 70%
1.2. Bệnh nguyên :
Giới: Ung thư phế quản phổi gặp ở nam nhiều hơn nữ với tỉ lệ 6/1.
Tuổi: Bệnh gặp tối đa ở nam khoảng 65 tuổi và ở nữ khoảng 75 tuổi.
Môi trường: Bệnh thường gặp ở các thành phố lớn gấp 3 lần so với nông thôn.
1.3. Nguyên nhân :
Thuốc lá, ô nhiễm môi trường không khí chung, ô nhiễm môi trường nghề nghiệp
1.4. Phân loại :
Phân loại theo giải phẫu bệnh:
– Ung thư tế bào vảy : biệt hóa cao, trung bình, kém.
– Ung thư tế bào tuyến : biệt hóa cao, kém, tiểu phế quản -phế nang
– Ung thư tế bào lớn không biệt hóa.
– Ung thư tế bào nhỏ không biệt hóa : dạng tế bào lúa, tế bào trung gian.
1. Phân giai đoạn ung thư phổi theo TNM (theo WHO)
2. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN :
2.1. Bệnh sử
Ho – Ho ra máu
Đau ngực: Đau cố định và dai dẳng chứng tỏ ung thư di căn đến thành ngực, màng phổi hay trung thất.
2.2. Khám lâm sàng
Tiếng rít khu trú
Xẹp phổi: Khi có hội chứng xẹp phổi là khi phế quản bị hẹp hoàn toàn.
Tràn dịch màng phổi: có thể là tràn dịch thanh tơ huyết hay tràn máu, có thể do u lan trực tiếp hay do di căn.
Hạch lớn: hạch có thể ở rốn phổi, trung thất, cơ thang, có thể diễn tiến âm thâm hay gây chèn ép, ăn mòn các phế quản, các mạch máu hay các đám rối thần kinh lân cận.
+ Tĩnh mạch chủ trên trong trung thất bị chèn ép gây hội chứng phù áo khoác.
+ Thần kinh quặt ngược bị chèn ép, gây khàn giọng, liệt dây thanh âm.
+ Thần kinh hoành: gây liệt nửa cơ hoành tương ứng.
Biểu hiện ngoài lồng ngực (di căn): 3 cơ quan hay bị di căn nhất là:
+ Hệ xương gây đau xương, đau trội lúc nằm nghỉ, tái phát với các thuốc giảm đau thông dụng.
+ Hệ thần kinh trung ương: tỉ lệ u phổi di căn lên não rất cao, gây liệt các dây thần kinh sọ não, liệt nửa người.
+ Gan.
+ Các di căn khác như màng bụng, thượng thận, thận, ống tiêu hoá.
2.3. Cận lâm sàng :
+ X quang + Chụp cắt lớp
+ Soi phế quản: kèm chải rửa phế quản và sinh thiết tổn thương hay sinh thiết có hệ thống các phế quản.
+ Sinh thiết hạch ngoại vi, sinh thiết hạch trung thất
+ Chọc hút xuyên thành bằng kim nhỏ: Áp dụng cho những ung thư ở ngoại biên, khó soi phế quản.
+ Sinh thiết màng phổi + Có thể khảo sát tế bào học dịch màng phổi.
+ Mổ thăm dò: Ở bệnh nhân có chỉ định mổ. Sinh thiết và xét nghiệm giải phẫu bệnh tức thì và quyết định mổ tiếp tục hay không.
+ Chất chỉ điểm ung thư: Chỉ xác định được là có khối u, giúp theo dõi diễn tiến sau điều trị. CEA, CA 19.9, NSE, CYFRA 21.1. Xác định EGFR trên mô bệnh lý.
3. CHẨN ĐOÁN :
3.1. Tiêu chuẩn xác định :
U ở phổi có mô bệnh học tế bào ác tính
3.2. Chẩn đoán phân biệt :
Lao phổi
Viêm phổi
4. ĐIỀU TRỊ :
4.1. Mục đích điều trị :
Chữa hết bệnh, ngăn chặn và kéo dài ,nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân
4.2. Nguyên tắc điều trị :
Sử dụng phác đồ đa mô thức trong điều trị nhằm :
+ Kiểm soát khối u tại chỗ
+ Kiểm soát di căn xa
+ Ngăn ngừa tái phát
+ Kéo dài thời gian sống còn
4.3. Điều trị cụ thể :
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ
a. phẫu thuật
Giai đoạn I: Phẫu thuật cắt thùy phổi.
Giai đoạn II:
T1,2 N1 : Cắt thùy phổi và nạo hạch.
T3 N0:
– U pancoast : u ở đỉnh phổi, xâm lấn đám rối cách tay, xâm lấn xương sườn, cột sống. Phẫu thuật cắt thùy phổi và thành ngực bị xâm lấn.
– U gần sát Carina : phẫu thuật cắt gần trọn lá phổi. Phẫu thuật cắt tạo hình phế quản.
– U xâm lấn trung thất: phẫu thuật kết hợp hóa , xạ trị.
– U di căn trong cùng 1 thùy phổi : cắt thùy phổi và nạo hạch.
Giai đoạn III:
IlIa : T3 N1-2:
Không xác định được N2 trước phẫu thuật : u cắt được, cắt thùy phổi, nạo hạch.
Xác định được N2 trước phẫu thuật : phối hợp đa phương thức : phẫu thuật , hóa , xạ trị.
IIIb : xạ trị sau hóa trị, chỉ định phẫu thuật trong 1 số trường hợp sau :
T4 :
– Tổn thương Carina phẫu thuật cắt lá phổi, tạo hình khí quản, nối với phế quản đối bên.
– Sang thương nhiều u trên phổi : phẫu thuật cắt thùy phổi.
– Xâm lấn các cơ quan lân cận .
N3 : Chống chỉ định PT vì kết quản lâu dài xấu. Điều trị hóa hay xạ trị kết hợp.
Giai đoạn IV:
M1 : U di căn đơn độc
– Di căn não : phẫu thuật cả u não và u phổi nếu cả 2 có khả năng cắt được.
– Tuyến thượng thận : phẫu thuật cắt 2 u nếu được.
– Các vị trí khác : nếu u di căn cắt được, tổng trạng BN cho phép. b. Hóa trị :
Hóa trị hỗ trợ:
+ Cisplatin 75-80mg/m2 N1, Vinorelbine 25-30mg/m2 N1 N8 + Cisplatin 75mg/m2 N1, Gemcitabine 1250mg/m2 N1 N8 + Cisplatin 75mg/m2 N1, Docetaxel 75mg/m2 N1 + Carboplatin AUC 6 N1, Paclitaxel 200mg/m2 N1 – Genitifinib , Erlotinib điều trị bước 1 cho BN có test EGFR dương tính., PS bất kỳ Giai đoạn tiến xa hoặc di căn:
– Erlotinib, Genifinib
– Vinorelbine/ Cisplatin
+ Pemetrexed sau 4-6 chu kỳ hóa trị kết hợp platin cho NSCLC không vảy
+ Docataxel sau 4-6 chu kỳ hóa trị kết hợp platin
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ :
Đây là loại ung thư phát triển nhanh, di căn sớm và nhiều ngay khi bệnh có vẻ khu trú, do đó phẫu thuật cắt bỏ đều không hiệu quả, nên đa hoá trị liệu và xạ trị liệu là chính.
a. Hoá trị :
– Cisplatin 75mg/m2 N1 + etoposide 100 mg/m2 N1N2N3.
– Carboplatin AUC 5-6 N1 + etoposide 100 mg/m2 N1N2N3.
– Cisplatin 60mg/m2 N1 + irinotecan 60 mg/m2 N1N8N15.
– Cisplatin 30mg/m2 + irinotecan 65 mg/m2 N1N8 mỗi 21 ngày.
– Carboplatin AUC 5 + irinotecan 50mg/m2 N1N8N15.
Giai đoạn tái phát :
– < 2-3 tháng, PS 0-2 : paclitaxel, docetaxel, gemcitabine, irinotecan.
– 3tháng -6 tháng : irinotecan, paclitaxel, docetaxel, gemcitabine, CAV (cyclophosphamide, doxorubicin, vincristine)
b. Xạ trị :
Giai đoạn ( I )
Không mổ được : Xạ trị : 60-74Gy/30-37 liều
Hậu phẫu : Hạch N2 hoặc Mặt cắt (+) ,Xạ trị liều 54-60Gy/ 27-30 liều
Giai đoạn II, III
Không mổ được : Hóa- Xạ đồng thời, Xạ trị liều 60-74Gy/30-37 liều
Phẫu thuật được :
Gđ IIIA :Hóa – Xạ trị đồng thời tiền phẫu ,Xạ trị 45-50Gy/20-25 liều
Hóa trị tiền phẫu & xạ trị hậu phẫu
Hậu phẫu :Mặt cắt (-) : Xạ trị 50-54Gy/25-27 liều
Mặt cắt (+) : Xạ trị 54-60Gy/27-30 liều
Khối u còn lại : Xạ trị liều 60-70Gy/30-35 liều
Giai đoạn IV : Di căn xương : Xạ trị 30Gy/10 liều
Di căn não : Xạ trị 30Gy/10 liều Điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ:
– Chống đau, chống nhiễm khuẩn, giảm ho.
– Chống chèn ép thần kinh: dexamethasone 20-80 mg/ngày.
– Hút dịch màng phổi.
– Chống suy tuỷ, chống thiếu máu.
4.4. Lưu đồ chẩn đoán và điều trị :
5. THEO DÕI TÁI KHÁM :
.1. Tiêu chuân nhập viện :
Tất cả các U phổi có triệu chứng hoặc không có triệu chứng.
5.2. Theo dõi :
Bệnh nhân được theo dõi mỗi tháng trong 6 tháng đầu, sau đó 3 tháng / 2 năm đầu , mỗi năm sau đó. Đánh giá lâm sàng, hình ảnh học và các chất chỉ thị Ung thư.
5 .3. Tiêu chuẩn ra viện:
– Bệnh có đáp ứng với điều trị.
– Bệnh ổn định, triệu chứng thuyên giảm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nishant patel, Torin p.Filton, Richard F. Heitmiller. Lung carcinoma, Manual of cardiothoracic surgegy, Volume I 2007,p211-241.
2. Dennis A.Wigle, Shaf Keshavjee and Robert j. Ginsberg , Lung cancer: surgical treament of the chest 2010,p253-276.
3. Larry R.Kaiser, Sunil Singhal, Bronchogenic cancer, Essentials of thoracic Surgery 2004,p163-216.
4. Robert J Ginsberg, Nael Martini, Non small cell lung cancer : surgical management, Thoracic surgery 2002,p 837-859.
5. NCCN guideline version 03.2013.
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Ung Thư Biểu Mô Tại Chỗ Của Bàng Quang Tại Bệnh Viện Xây Dựng
Ung thư bàng quang là loại ung thư đứng hàng thứ 2 trong các loại ung thư hệ niệu, được chia làm các dạng sau dựa trên phân loại giải phẫu bệnh:
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BÀNG QUANG
I. PHẠM VI ÁP DỤNG PHÁC ĐỒ
Khoa Ngoại Thận – Tiết Niệu .
Ung thư bàng quang là loại ung thư đứng hàng thứ 2 trong các loại ung thư hệ niệu, được chia làm các dạng sau dựa trên phân loại giải phẫu bệnh:
– Papilloma.
– Carcinoma tế bào chuyển tiếp chiếm 90%.
– Không phải carcinoma tế bào chuyển tiếp gồm adenocarcinoma (2%) và Squamouscell carcinoma (5%).
III. YẾU TỐ NGUY CƠ
– Hút thuốc lá.
– Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp: Hóa chất, thuốc nhuộm, amin thơm, công nghiệp cao su, in ấn, dầu khí, thuộc da.
– Niêm mạc BQ bị kích thích lâu ngày do sỏi, thông tiểu, viêm.
IV. CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán xác định
– Tiểu máu: 85 – 90% trường hợp.
– Bàng quang kích thích: tiểu gắt, tiểu buốt.
– Khối u vung bụng (giai đoạn trễ).
– Thăm khám âm đạo (nữ) hoặc hậu môn trực tràng xác định giai đoạn muộn bướu di động hay xâm lấn vùng chậu.
1.2. Cận lâm sàng
– Tổng phân tích nước tiểu ìothông số, cặn lắng nước tiểu, cặn Addis: xác định tiểu máu vi thể hoặc đại thể, tìm hình ảnh tế bào học bất thường của hệ niệu.
– Siêu âm bụng tống quát: chẩn đoán sơ bộ – đánh giá sơ bộ ảnh hưởng đường tiểu trên do bướu gây ra – theo dõi bướu tái phát sau mổ.
– Soi bàng quang:
* Đánh giá vị trí bướu, số lượng bướu, sơ bộ mức độ xâm lấn bướu (độ lớn bướu – chân bướu).
* Sinh thiết bướu để chẩn đoán tế bào học.
– MSCT hệ niệu cản quang:
* Hình ảnh hệ niệu.
* Hình ảnh bướu.
* Mức độ xâm lấn bướu vùng chậu.
* Di căn hạch.
2. Phân giai đoạn ung thư
2.1 Khảo sát mô học: dựa trên độ biệt hóa tế bào phân độ theo 3 dạng
* Grad 1: Biệt hóa tốt.
* Grad 2 :Biệthóavừa.
* Grad 3 :Biệthóakém.
2.2. Khảo sát giai đoạn theo TNM
* CIS: Carcinoma in situ loạn sản grade cao, hình đĩa lõm nằm trên bề mặt.
* Ta: bướu nhú giới hạn biểu mô.
* T1: bướu xâm lấn đến màng đáy.
* T2 :bướu xâm lấn vào lớp cơ.
* T3: bướu xâm lấn vào lớp mỡ quanh bàng quang.
* T4: bướu xâm lấn cơ quan lân cận: vùng chậu, trực tràng, tiền liệt tuyến, âm đạo,…
* Nx: chưa xác định được di căn.
* N0:khôngdicănhạch.
* NI :di căn hạch 1 hạch đơn độc vùng chậu.
* N2: di căn nhiều hạch vùng chậu.
* Mx: chưa xác định được có di căn.
* Mo: không di căn.
* M1: có di căn xa.
3. Chẩn đoán phân biệt
* Viêm bàng quang xuất huyết.
* Sỏi thận.
* Ung thư hệ niệu khác: ung thư thận, ung thư niệu mạc, ung thư tiền liệt tuyến,…
* Nhiễm trùng niệu.
V. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc điều trị
– Chẩn đoán xác định là ung thư bàng quang theo giải phẫu bệnh.
– Khám lâm sàng và cận lâm sàng xác định giai đoạn ung thư và có hướng xử trí đúng.
* Ung thư bàng quang nông: Ta, Tl,Cis.
* Ung thư bàng quang giai đoạn xâm lấn cơ và di căn.
2. Điều trị ung thư bàng quang nông
– Điều trị bảo tồn: cắt đốt nội soi bướu bàng quang.
– Hóa trị bổ sung tại chổ theo lịch: 6 đợt/tuần → 6 đợt/3 tuần → 3-6 đợt/3 tháng (thuốc sử dụng là Mytomycin c hoặc Adrim pha 100 ml nước muối sinh lý bơm bàng quang).
3. Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn xâm lấn
– Cắt bàng quang toàn phần tận gốc hết hợp:
* Tạo hình bàng quang bằng ruột khi ung thư không xăm lấn vào niệu đạo.
* Đưa niệu quản ra da hoặc túi chứa (Bricker, Indiana,..) trường hợp ung thư xâm lấn cơ quan lân cận.
– Hóa trị toàn thân hỗ trợ.
VI. LƯU ĐỒ XỬ TRÍ
VII. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
– Bướu bàng quang nông có tiên lượng tốt, tỉ lệ sống sót 5 năm 82-100%.
– Tỉ lệ sống giảm với giai đoạn bệnh như sau:
* Ta, TI, CIS – 82 -100%
* T2-63-83
* T3a-67-71%
* T3b-17-57%
* T4-0-22%
– Tiên lượng cho TCC di căn thì xấu, chỉ 5% bệnh nhân sống quá 2 năm sau khi được chẩn đoán.
VIII. TIÊN LƯỢNG
Ung thư bàng quang nông: Nguy cơ tiến triển dựa trên giai đoạn và grade của bướu, tuỳ thuộc vào grade của bướu nguyên thủy.
Nguy cơ tiến triển theo grade của bướu như sau:
-Grade 1-10-15%
-Grade II-14-37%
– Grade 111-33-64%
CIS đơn độc hoặc đi kèm với Ta hoặc T1 có tiên lượng xấu và tỷ lệ tái phát 63 -92%.
CIS lan tỏa là một dấu hiệu xấu, 78% tiến triển xâm lấn cơ trong 1 nghiên cứu. Các yếu tố nguy cơ khác của sự tái phát và tiến triển bao gồm kích thước bướu, nhiều vị trí, số lượng bướu, độ mô học cao, giai đoạn tiến triển, sự hiện diện của CIS và khoảng thời gian tái phát.
Bệnh nhân có bướu tái phát trong vòng 2 năm, và đặc biệt là tái phát trong vòng 3 tháng, có bướu xâm lấn và gia tăng nguy cơ tiến triển của bệnh.
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. EuropeanAssociationofurology
2. Tài liệu hướng dẫn điều trị niệu khoa, hội thận – tiết niệu TP.HỒ Chí Minh.
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Ung Thư Biểu Mô Tại Chỗ Của Da Vùng Tai Và Ống Tai Ngoài Tại Bệnh Viện 103
Viêm ống tai ngoài là một tình trạng nhiễm trùng của OTN do tổn thương da ống tai khi nhiệt độ và độ ẩm trong ống tai thay đổi
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM ỐNG TAI NGOÀI (Bệnh tai ngoài nhiễm trùng)
Định nghĩa
VOTN là một tình trạng nhiễm trùng của OTN do tổn thương da ống tai khi nhiệt độ và độ ẩm trong ống tai thay đổi.
PHÂN LOẠI
VOTN bán cấp và VOTN man: khi điều trị không đầy đủ, da ống tai ữở nên khô, tróc vẩy giống trong bệnh eczema, có khi tăng sản da -ỳ ống tai dầy lên làm bít ống tai.
NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH
– Dùng dụng cụ móc tai, bông ngoáy tai
– Tiểu đường
– Xạ trị
– Suy giảm miễn dịch
TRIỆU CHỨNG
Chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Ngứa tai, thường xuất hiện sau khi BN dùng
– tampon ngoáy tai,
– hoặc dùng đồ móc tai.
Giai đoạn 2: viêm cấp
– Nhẹ: ngứa tai, đau tai nhẹ, da ống tai đỏ, phù nề nhẹ.
– Vừa: ngứa tai, đau tai nhiều hơn, da ống tai đỏ, phù nề nhiều, tiết dịch trong.
– Nặng: tai rất đau, đôi khi lan ra vùng quanh tai, lòng ống tai hẹp, chảy mủ tai, xuất hiện hạch cổ.
Giai đoạn 3: viêm mạn
– Đau tai ít, ngứa tai nhiều và kéo dài, da ống tai bắt đầu dầy lên, tróc vẩy.
ĐIỀU TRỊ
1 Làm sạch ống tai thường xuyên
2 Sử dụng kháng sinh phù hợp
3 Điều tri chống viêm và giảm đau
4 Phòng ngừa tái phát
Giai đoạn 1:
* Làm sạch ống tai
* Thuốc
Cồn boric Lau tai ngày 2 lần
Giai đoạn 2: Nhẹ:
– Làm sạch ống tai
– Thuốc
* neomycin + hyđrocortisone (polydexa)
* hoặc ciproíloxacin (ciproíloxacin 0.3%)
* nhỏ 2-3 lln/ngày
Vừa:
– Đặt miếng meche nhỏ vào ống tai, nhỏ thuốc kháng sinh polydexa hoặc ciprofloxacin lên miếng meche, rút sau 2 ngày nếu tình trạng phù nề không giảm có thể đặt lại miếng meche khác.
– Thuốc
acetaminophen (panadol, efferalgan,…) liều lượng 500mg X 3-4 lần/ngày
Nặng:
– Đặt meche và nhỏ thuốc kháng sinh như trên
– Thuốc
cephalosporin thế hệ 1 (cefadroxil, ceíalexin,…), liều lượng 500mg X 3-4 lln/ngày
hoặc quinolone (ciprobay, tavanic,…), liều lượng 500mg X 2 lln/ngày (nhóm ciprofloxacin), 500mg X 1 lần/ngày (nhóm levoíloxacin)
Kháng sinh (Có thể sử dụng 1 trong những nhóm sau)
– acetaminophen (panadol, efferalgan,…)
– hoặc paracodein
Kháng viêm steroids
– hoặc prednisolone (prednisone 5mg)
– Liều lượng 10-20 mg/ngày
Giai đoạn 3:
Thuốc nhỏ tai
– neomycin + hydrocortisone (polydexa)
– hoặc dexamethasone 0,1% (dexacol)
– nhỏ 2-3 lần/ngày
Thuốc bôi tai
– Triamcinolone 0,25% dạng pomate,
Phòng ngừa
1. Tránh sử dụng những dụng cụ: đồ móc tai, tampon,…
2. Dùng nút tai khi bơi, tắm (nếu nước đã lọt vào tai thì lắc nhẹ đầu, nghiêng đầu cho nước chảy ra, lau cửa tai, vành tai bằng khăn sạch)
3. Nếu BN vẫn bị tái đi tái lại thì sử dụng thuốc nhỏ tai có tính acid, hoặc con
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Ung Thư Biểu Mô Tại Chỗ Của Tai Giữa Và Hệ Hô Hấp Tại Bệnh Viện 30/4
1. CHẨN ĐOÁNKhám lâm sàngNội soi dạ dày tá tràng + sinh thiết X-quang dạ dày cản quang
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYỂN DẠ DÀY
1. CHẨN ĐOÁN Khám lâm sàng
Nội soi dạ dày tá tràng + sinh thiết X-quang dạ dày cản quang
Siêu âm qua nội soi dạ dày đánh giá mức độ xâm lấn u MSCT scan ngực, bụng chậu cản quang đánh giá mức độ xâm lấn và di căn xa PET (Positron Emission Tomography): đánh giá những nốt di căn nhỏ Xét nghiệm máu đánh giá tình trạng thiếu máu, chức năng gan, thận, tim, phổi…
2. ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN DỰA VÀO TNM
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN TRƯỚC MỔ (cTMN)
NHÓM HẠCH DẠ DÀY
3. ĐIỀU TRỊ
Việc lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giai đoạn bệnh, sức khoẻ bệnh nhân nói chung và các bệnh kèm theo. phẫu thuật là phương pháp chủ yếu và quan trọng trong điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày. Vài trò của hóa trị và xạ trị điều trị được cân nhắc phối hợp cho từng trường hợp cụ thể.
3.1 Điều trị triệt căn:
– Cắt niêm mạc dạ dày qua nội soi (EMR: Endoscopỉc Mucosal Resection):
– Cắt dạ dày nạo hạch (cắt gần toàn bộ hoặc toàn bộ dạ dày):
Giai đoạn IA: cắt dạ dày nạo hạch D1
Giai đoạn IB, II, IIIA, IIIB: cắt dạ dày nạo hạch D2
Cắt gần toàn bộ dạ dày (Subtotal gastrectomy): được dùng để chỉ khi cẳt dạ
dày cách bờ trên tổn thương 5-6cm nếu u<T3và 6-8cm nếu u T4. Vét hạch D2 với ung thư 1/3 dưới dạ dày là vét hết hạch chặng 2 (tức là các nhóm 1,3,4,5, 6, 7, 8, 9) theo sơ đồ hạch ung thư dạ dày của các tác giả Nhật Bản. Việc phục hồi lưu thông tiêu hóa thường theo Bỉllroth II, có thể kèm theo miệng nổi Braunn để chổng trào ngược. Hoặc nổi theo Roux- en- Y.
Cắt dạ dày mở rộng: Khi tổ chức ung thư xâm lấn vào các bộ phận xung quanh như đại tràng ngang, thân đuôi tụy, lách, nhất là gan hái hạ phân thuỳ II, III việc cắt bán phần hoặc toàn bộ dạ dày mở rộng cắt kèm theo các bộ phận bị xâm lấn mang tính triệt căn vẫn có thể đặt ra. Tuy nhiên nếu xét khả năng phẫu thuật không thể lấy hết tổ chức ung thư thì nên đặt vấn đề phẫu thuật điều trị triệu chứng
3.2 Điều trị tạm bợ, nâng đỡ:
Phẫu thuật điều trị triệu chứng: Phẫu thuật điều trị triệu chứng là một biện pháp hữu hiệu để điều trị chống đau và chăm sóc triệu chứng cho bệnh nhân ung thư dạ dày. Gần đây có nhiều trung tâm còn khuyên nên cắt dạ dày (nếu tổng trạng cho phép) để điều trị ung thư dạ dày khi không còn chỉ định điều trị triệt căn thậm chí cả cắt toàn bộ dạ dày điều trị triệu chứng. Neu đánh giá giá tổng trạng trước mổ cho phép, việc cắt bỏ được khối u cũng làm cho chất lượng sống của người bệnh được cải thiện đáng kể, đồng thòi còn đề phòng được tình trạng vỡ u chảy máu, viêm phúc mạc hoặc hẹp môn vị sau này.
Nối vị tràng: u ở 1/3 dưới dạ dày (hoặc 1/3 giữa) đã di căn xa hoặc xâm lấn nhiều xung quanh không cắt bỏ được
Mở dạ dày nuôi ăn: u ở 1/3 trên (hoặc giữa dạ dày) đã di căn xa hoặc xâm lấn nhiều xung quanh không cắt bỏ được.
Phẫu thuật cắt dạ dày phối hợp RFA (Radio Frequency Ablation) đốt các nốt di căn ở gan phải không cắt bỏ được.
Hóa trị điều trị ung thư dạ dày: có thể được áp dụng như là biện pháp chính khi ung thư đã có di căn xa, hoặc cũng có thể dùng như biện pháp điều trị hỗ trợ trước phẫu thuật (Neo-adjuvant) và điều trị hỗ trợ sau phẫu thuật (adjuvant), ngoài ra hoá chất có thể phối hợp với xạ trị để nâng cao kết quả của điều trị. Tất cả các biện pháp đều nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, nâng cao chất lượng sống cũng như tăng thời gian sống cho người bệnh.
Chăm sóc giảm nhẹ: ung thư di căn xa, bệnh nhân suy kiệt không còn khả năng chịu đựng hóa/ xạ trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Japanese gastric cancer treatment guideline 2010 (version 3)
2. NCCN clinicalpracticeguidelinesinoncology2013 (version2)
3. Gastric cancer: ESMO clinical practice guidelines for diagnosis, treatment andfollow-up
4. Phác đồ điều trị ung thư dạ dày Viện K 2012
Bạn đang xem bài viết Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Ung Thư Biểu Mô Tại Chỗ Của Phế Quản Và Phổi Tại Bệnh Viện 7A trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!