Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Ruột Thừa: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Ruột thừa vỡ: khi ruột thừa bị vỡ, các vi khuẩn sẽ tràn ra khắp bụng và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Phẫu thuật loại bỏ ruột thừa và làm sạch bụng là bắt buộc làm ngay lập tức
– Ổ áp-xe trong bụng: khi ruột thừa để lâu hoặc điều trị không đúng cách, các cơ quan trong ổ bụng như ruột non, mạc nối lớn,… đến bao bọc lại ổ mủ sẽ tạo thành ổ mủ khu trú trong ổ bụng gọi là ổ áp xe. Với trường hợp như này là ưu tiên chọc dẫn lưu dưới hướng dẫn của siêu âm phối hợp điều trị kháng sinh theo phác đồ. Sau đó sẽ hẹn cắt ruột thừa sau 6 tháng.
Sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp, bệnh nhân cần tái khám sau khoảng 2 tuần kể từ khi xuất viện. Người bệnh nên sắp xếp tái khám đúng thời điểm để được thăm khám và hỗ trợ tốt nhất.
Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 2 chung tay phòng chống dịch Covid-19 bảo vệ sức khỏe người dân:
– 100% người đến Bệnh viện Bảo Sơn phải đeo khẩu trang và sát trùng tay liên tục. – 100% người đến Bệnh viện làm thủ tục khai báo y tế ở ngay phía bên ngoài bệnh viện, kiểm tra thân nhiệt để sàng lọc – Người đến bệnh viện lưu ý giữ khoảng cách an toàn với người bên cạnh. – Mỗi bệnh nhân đến khám, chỉ được tối đa 1 người nhà đi cùng vào bệnh viện. – Đối với bệnh nhân nằm viện và sản phụ đi sinh, chỉ được 1 người nhà ở lại. Người nhà phải đăng ký với bệnh viện. Bệnh viện đã có đủ đồ dùng dành cho mẹ và bé nên trong suốt thời gian ở Bệnh viện, người nhà hạn chế đi lại, giao tiếp với nhiều người trong bệnh viện và tuyệt đối không đi ra khỏi Bệnh viện.
Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 2 đã có đội ngũ lễ tân, điều dưỡng tiếp đón và hướng dẫn, chăm sóc, phục vụ người bệnh chu đáo trong suốt quá trình khám chữa bệnh và nằm viện 24/24h. Vì vậy, người bệnh không cần lo lắng khi không có nhiều người nhà đi và ở cùng.
Ngoài người nhà theo quy định ở trên, để đảm bảo an toàn cho người bệnh, bệnh viện từ chối người đến thăm.
Liên hệ Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí các vấn đề sức khoẻ hỗ trợ mùa dịch và đăng ký khám trước 1 ngày để tránh đông, hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Viêm Ruột Thừa
Viêm ruột thừa là bệnh thường gặp, nếu không phát hiện và mổ kịp thời thì bệnh nhân có thể gặp nhiều đau đớn và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Vậy nguyên nhân gây viêm ruột thừa là gì? Những dấu hiệu nào cho biết bạn đang bị viêm ruột thừa cấp?
Ruột thừa là một bộ phận của ống tiêu hóa, nằm ở ngã ba nối ruột non và ruột già và thường nằm ở vị trí vùng bụng dưới bên phải. Viêm ruột thừa là tình trạng ruột thừa bị viêm gây nên một tình trạng đau bụng ngoại khoa cấp tính, đòi hỏi phải có sự can thiệp để loại bỏ khối viêm.
Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi, ai cũng có thể bị và những dấu hiệu nhận biết phổ biến đó là:
Đây là triệu chứng xuất hiện đầu tiên và luôn có ở viêm ruột thừa, cơn đau khá đa dạng và không cố định. Cơn đau khởi nguồn ở vùng quanh rốn hoặc trên rốn, sau khoảng 2 đến 12 giờ đầu thì cơn đau tăng dần và di chuyển xuống vùng hố chậu phải, đau âm ỉ và liên tục. Đau bụng là dấu hiệu dễ nhận biết bệnh viêm ruột thừa.
Khi bị viêm ruột thừa, cơ thể sẽ sốt nhẹ ở nhiệt độ khoảng 38 độ C. Nếu bị viêm nặng, nhiễm trùng và có biến chứng viêm phúc mạc thì tình trạng nhiễm trùng sẽ gây nên sốt cao.
Khi bị viêm ruột thừa, người bệnh sẽ có những triệu chứng như chán ăn, ăn không ngon, nôn mửa, tiêu chảy. Những dấu hiệu này rất dễ bị nhầm lẫn với những triệu chứng bệnh lý nhẹ hàng ngày nên không được chủ quan. Nếu như xuất hiện những cơn đau bụng không rõ nguyên nhân cùng với nôn mửa thì nên đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám cẩn thận.
Viêm ruột thừa là bệnh lý hay gặp, dễ bị nhầm lẫn với những dấu hiệu thường ngày của cơ thể. Viêm ruột thừa xuất hiện do những nguyên nhân sau:
Tắc nghẽn lòng ruột thừa được xem là nguyên nhân chủ yếu gây viêm ruột thừa. Các dị vật như sỏi phân, thức ăn, ký sinh trùng, khối u… có thể gây tắc nghẽn lòng ruột thừa dẫn đến dịch trong lòng ruột thừa bị ứ đọng, làm tăng áp lực trong lòng ruột thừa, khiến vi khuẩn xâm nhập thành ruột gây viêm và hoại tử ruột thừa.
Viêm ruột thừa có thể bắt đầu từ vết loét trên niêm mạc ruột thừa, xâm lấn dần tới các lớp bên dưới, khiến cho thành ruột bị phù nề và làm tắc các mạch máu nuôi ruột thừa, từ đó ruột thừa không có máu nuôi và có thể gây viêm.
Viêm ruột thừa nếu như không được chẩn đoán và có phương pháp điều trị loại bỏ sớm thì có thể dẫn đến những hệ quả như:
Vỡ ruột thừa: k hi ruột thừa bị vỡ, các vi khuẩn, máu sẽ tràn ra khắp bụng và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Phẫu thuật loại bỏ ruột thừa và làm sạch bụng là bắt buộc làm ngay lập tức.
Áp xe trong bụng: Khi ruột thừa để lâu hoặc điều trị không đúng cách vỡ, các cơ quan trong ổ bụng như mạc nối lớn, ruột non,… đến bao bọc lại ổ mủ sẽ tạo thành ổ mủ khu trú trong ổ bụng gọi là ổ áp xe. Điều trị đối với trường hợp này là ưu tiên chọc dẫn lưu dưới hướng dẫn của siêu âm phối hợp điều trị kháng sinh theo phác đồ. Sau khi đã ổn định sẽ tiến hành cắt bỏ phần ruột thừa bị viêm.
Khi có những dấu hiệu của triệu chứng viêm ruột thừa, bạn nên đến bệnh viện, các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận dựa trên những chẩn đoán như:
Thăm khám bụng, khai thác bệnh sử của bệnh nhân để kết đưa ra chẩn đoán chính xác nhất
Xét nghiệm máu sẽ giúp đánh giá tình trạng viêm nhiễm của bệnh nhân, mức độ nhiễm trùng để có giải pháp hỗ trợ điều trị
Chẩn đoán bằng hình ảnh như chụp X-quang, siêu âm ổ bụng, chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính.
Viêm ruột thừa là bệnh lý cấp cứu ngoại khoa phổ biến nhất. Phẫu thuật là phương pháp bắt buộc để điều trị dứt điểm và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của viêm ruột thừa.
Phẫu thuật cắt ruột thừa viêm có thể thực hiện bằng 2 cách: mổ mổ nội soi hoặc mổ mở. Tuy nhiên mổ nội soi là phương pháp được lựa chọn đầu tiên cho phẫu thuật cắt ruột thừa trong mọi trường hợp trừ khi có chống chỉ định mổ nội soi như bệnh nhân có bệnh lý tim mạch hoặc hô hấp nặng không thể chịu đựng được phẫu thuật nội soi, hoặc bệnh nhân có tiền sử mổ mở ổ bụng trước đó
Phương pháp mổ nội soi được dùng nhiều nhất trong điều trị viêm ruột thừa vì nhiều ưu điểm vượt trội. Có thể kể đến như thời gian hồi phục nhanh hơn, ít đau hơn, vết mổ rất nhỏ và không để lại sẹo, đặc biệt tốt cho những người bị béo phì và cao tuổi. Trong trường hợp ruột thừa bị vỡ và nhiễm trùng bên trong ổ bụng hoặc bệnh nhân bị vỡ gây áp xe không thể thực hiện tốt và an toàn với phẫu thuật nội soi sẽ được chuyển sang mổ mở. Đó không phải là thất bại với phẫu thuật nội soi mà là vì lý do an toàn.
Để ngăn ngừa tình trạng viêm ruột thừa, lời khuyên của các bác sĩ đó là nên có một chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe, từ đó có thể hạn chế những bệnh lý không mong muốn.
【Cần Biết】Cách Điều Trị Viêm Ruột Thừa Cấp
Ruột thừa có cấu tạo là một túi nhỏ nhô ra có hình như giống như con giun của manh tràng (tức là đoạn đầu của ruột già), độ dài chỉ khoảng vài cm.
Viêm – đau ruột thừa hay còn có tên gọi khoa học là appendicitis là hệ lụy của việc ruột thừa bị viêm nhiễm do một yếu tố nào đó tác động dẫn đến. Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ ai, nhưng tỷ lệ cao hơn cả vẫn là trẻ nhỏ (đặc biệt là độ tuổi thanh thiếu niên).
Đau ruột thừa không quá khó để nhận diện, nếu xuất hiện những dấu hiệu sau người bệnh cần nghĩ ngay đến viêm ruột thừa:
Đau bụng: Đây là dấu hiệu đầu tiên để bạn nhận diện được tình trạng này. Các cơn đau thường diễn ra dữ dội, quặn thắt trong nhiều giờ đồng hồ khiến bệnh nhân vô cùng đau đớn, mệt mỏi, không ăn không uống được… Ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của cuộc sống. Vị trí đau thường gặp nhất của viêm ruột thừa là đau quanh vùng rốn và vùng bụng dưới dịch sang bên phải. Lúc đầu người bệnh rất dễ nhầm lẫn với những cơn đau bụng thông thường.
Chán ăn, ăn không ngon miệng: Đây là triệu chứng hầu hết người đau ruột thừa gặp phải. Người bệnh thường có chung cảm giác ăn không ngon miệng, cũng không thấy đói bụng. Thậm chí kèm theo đó là cảm giác buồn nôn….
Sốt cao: Đa phần những bệnh nhân đau ruột thừa đều có biểu hiện sốt cao, cơ thể mệt mỏi, rất khó chịu.
Rối loạn tiêu hóa – thay đổi đại tiện: Khi ruột thừa bị viêm nó sẽ tác động, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể khiến người bệnh có thể bị táo bón, bị tiêu chảy…
Thành bụng bị co cứng: Co cứng thành bụng cũng là dấu hiệu cảnh báo người bệnh bị viêm – đau ruột thừa. Mặc dù không phổ biến nhưng khi chẩn đoán để nhận diện bệnh có thể kết hợp cùng các yếu tố khác.
Các triệu chứng của hiện tượng đau ruột thừa không khó để nhận biết, vì vậy mọi người cần lưu ý, ghi nhớ để phát hiện bệnh được sớm nhất, tránh những biến chứng nguy hiểm như:
Ngay khi phát hiện những triệu chứng trên, người bệnh cần đến các cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc và điều trị kịp thời.
Cho đến nay, biện pháp được cho là có khả năng điều trị được đau ruột thừa tốt nhất đó là sử dụng thuốc kháng sinh và phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa. Tuy nhiên trong viêm ruột thừa và cách chữa, việc dùng thuốc nhiều khi không mang lại hiệu quả tích cực vì thế rất nhiều trường hợp cuối cùng vẫn cần phải thực hiện phẫu thuật.
Việc phẫu thuật loại bỏ ruột thừa khi bị viêm sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm trùng ruột thừa và bị vỡ ruột thừa.
Hiện nay có hai phương pháp phẫu thuật điều trị viêm ruột thừa đó là mổ nội soi hoặc mổ mở tùy thuộc vào lựa chọn của bệnh nhân và chỉ định từ bác sỹ chuyên khoa.
Viêm Đường Ruột Ở Chó: Nguyên Nhân &Amp; Cách Điều Trị
Viêm đường ruột ở chó là bệnh thường gặp ở thú cưng đặc biệt là đối với các giống chó nhỏ vì hệ miễn dịch còn rất yếu. Một trong những điều mà chủ nhân quan tâm nhất đó là chế độ ăn uống thích hợp cho cho thú cưng để giúp chúng có hệ tiêu hóa tốt.
Nguyên nhân cún mắc bệnh viêm đường ruột đã được đội ngũ PetHealth chia sẻ trong những bài viết trước.
Và điều đáng quan tâm hơn cả nếu chẳng may chó bị bệnh, đó là cách điều trị bệnh viêm đường ruột ở chó sẽ như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn có được phương pháp chữa trị tối ưu nhất đối với sức khỏe của chú cún.
Tìm hiểu chính xác nguyên nhân viêm đường ruột
Trước khi điều trị bệnh viêm đường ruột ở chó, cần tìm chính xác nguyên nhân gây bệnh đường ruột ở chó. Điều này không chỉ giúp bạn tiết kiệm chi phí chữa bệnh. Mà còn rút ngắn thời gian điều trị và không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thú cưng về sau.
Do virus: một số loại virus như Parvorirus, Care, virus gây viêm gan truyền nhiễm, v.v…
Do vi trùng: khuẩn E.coli, Leptospira, Samonella
Do ký sinh trùng
Do đồ ăn hỏng, thiu không tiêu hóa được, chất độc nguy hiểm,…
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nữa. Chi tiết những nguyên nhân gây bệnh viêm đường ruột ở chó được chúng tôi phân tích ở bài viết:
Một số biểu hiện khi chó của bạn mắc bệnh viêm đường ruột:
Hiện tượng tiêu chảy và nôn mửa
Phân có màu bất thường, kèm theo mùi hôi tanh khó chịu. Thậm chí có máu
Bị sốt do nhiễm trùng, bụng có thể bị căng lên.
Biểu hiện đau bụng. Dễ dàng nhận thấy qua tư thế nằm hai chân trước chống lên, bụng sôi hoặc chướng nhẹ.
Điều trị bệnh viêm đường ruột ở chó
Tùy thuộc vào từng trường hợp và giai đoạn bệnh phát triển sẽ có cách điều trị bệnh viêm đường ruột ở chó riêng biệt.
Nếu chó chỉ bị mất nước nhẹ, không kèm nôn mửa gì có thể cấp nước bằng đường uống. Cụ thể, pha dung dịch điện giải Electrolyte.
Nếu chó không chịu uống, bạn nên dùng ống tiêm đã bỏ mũi kim để bơm vào má nó. Liều lượng mỗi giờ bơm 1 lần. Mỗi lần bơm khoảng 1-2 ml / kg thể trọng của chó.
Riêng đối với trường hợp này, để chó uống thuốc hay nước đều không phải giải pháp tối ưu. Bởi điều đó sẽ càng kích thích chó ói nhiều hơn. Do đó, cần phải cấp nước bằng đường tiêm truyền.
Các đường tiêm truyền
Tiêm dưới da
Tiêm xoang bụng
Tiêm truyền tĩnh mạch
Một số loại dịch truyền
Dung dịch sinh lý đẳng trương: sinh lý mặn (NaCl 0,9%), sinh lý ngọt (Glucose 5%), Lactate ringer.
Dung dịch ưu trương: Glucose 10%, 30%
Dung dịch bổ sung khác: đạm (Aminovit, Vimelyte-IV), khoáng (Vime Canlamin, Canxi-Magne), vitamin ( Hematopan-B , K, Babevit, Depancy, Vimekat,…)
Tùy vào tình trạng mất nước, thông thường lượng truyền trung bình khoảng từ 10-20 ml/ kg thể trọng. Một số xét nghiệm cần làm để chẩn đoán chính xác hơn như kiểm tra phân.
Bởi ký sinh trùng đường ruột thường là nguyên nhân khởi phát cho các bệnh đường tiêu hóa chó. Một số bệnh truyền nhiễm do virus gây ra không có thuốc đặc trị riêng biệt.
Nhưng bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh để kiểm soát triệu chứng tiêu chảy, phòng nhiễm trùng kế phát.
Một số kháng sinh có thể sử dụng
Thuốc trị triệu chứng viêm đường ruột
Lưu ý: liều dùng của tất cả các loại thuốc kháng sinh hay vitamin đều cần có sự thông qua và được chỉ định bởi bác sĩ thú y trước khi sử dụng.
Để tránh được những nguy cơ và rủi ro khi chó bị mắc bệnh viêm đường ruột. Cách phòng bệnh cho chó khuyên bạn cần:
Cho chó ăn thức ăn được nấu chín. Tránh cho ăn thịt và trứng sống
Cho uống nước sạch không nhiễm bẩn
Tẩy giun sán cho chó định kỳ
Tiêm phòng vaccine 5 bệnh ở chó định kỳ.
Tách chó bị bệnh ngay khỏi đàn tránh để lây lan bệnh.
Cho chó uống nhiều nước và ngừng cho ăn trong vòng 24 giờ khi phát hiện chó bị bệnh.
Nếu chó bị nôn và đi ngoài nhiều lần trong ngày, lập tức đưa chó đến phòng khám thú y.
Truyền dịch để bù lượng nước và chất điện giải đã mất. Đây là biện pháp tốt và ít ảnh hưởng để sức khỏe về sau của chó.
Nếu không truyền được thì dùng chất điện giải cho uống.
Trị tiêu chảy bằng một số loại thuốc theo đúng liều lượng và chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
Có thể dùng thuốc giảm đau nếu thấy chó bị đau bụng nhiều.
Nếu do vi trùng, các bác sĩ có thể kê thêm các loại kháng sinh thông thường.
Cho chó ăn cháo loãng, kiêng dầu mỡ, cá cho đến khi khoẻ hẳn.
Trong khoảng thời gian chó bị bệnh cần được chăm sóc và sử dụng chế độ dinh dưỡng thực sự tốt để nâng cao đề kháng. Để đảm bảo hiệu quả điều trị bệnh viêm đường ruột ở chó cao nhất, người nuôi cần đưa chó đến các cơ sở thú y gần nhất để chó được các bác sĩ thú y chuyên môn kiểm tra, theo dõi và kịp thời xử lý trong các trường hợp bất ngờ.
Tìm hiểu chó bị xuất huyết đường ruột
Chó bỏ ăn, đi ngoài có phân dạng lỏng, mùi hôi tanh
Táo bón kéo dài, mệt mỏi, ngủ nhiều, nôn mửa
Vài ngày kể từ khi xuất hiên các triệu chứng trên thì chúng bắt đầu sốt cao 40 – 41°C.
Tim đập mạnh, nhiều trường hợp bị chó bị xuất huyết đường ruột chết đột ngột sau vài ngày nhiễm bệnh.
Khi chú chó nhà bạn bị xuất huyết đường ruột, chúng tôi khuyên bạn nên đưa đến các cơ sở thú ý để thăm khám. Còn trong trường hợp bất đắc dĩ không thể đưa đi khám thì người nuôi nên tham khám cách trị chó bị xuất huyết đường ruột như sau:
Cho chó ăn cháo loãng và uống Orosol để bù đắp phần nước bị mất. Bên cạnh đó bổ sung thêm Vitamin C để chúng hồi phục nhanh hơn.
Sau đo ra hiệu thuốc mua dung dịch nước muối pha loãng, sử dụng ống hút để rửa ruột cho chúng.
Xin chân thành cảm ơn!
Để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí 100% từ PetHealth, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ: Phòng chăm sóc khách hàng
Bạn đang xem bài viết Viêm Ruột Thừa: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!