Xem Nhiều 3/2023 #️ Viện Di Truyền Y Học Medical Genetics Institute (Mgi) # Top 5 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Viện Di Truyền Y Học Medical Genetics Institute (Mgi) # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Viện Di Truyền Y Học Medical Genetics Institute (Mgi) mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

© 2016 Bản quyền thuộc

Viện Di Truyền Y học 186-188 Nguyễn Duy Dương,

Quận 10, TP. HCM Điện thoại: 028 6660 8050 Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

Giới thiệu về Viện Di truyền Y học

– Tên công ty: VIỆN DI TRUYỀN Y HỌC

– Tên giao dịch (tiếng Anh): Medical Genetics Institute (MGI)

– Địa chỉ: 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

– Đại diện pháp luật: TRƯƠNG ĐÌNH KIỆT

– Mã số thuế: 0313897356

– Giấy phép kinh doanh: 0313897356 – Ngày cấp: 05/7/2016

I. MẪU XÉT NGHIỆM

Mẫu mô:

Mẫu máu

(sinh thiết lỏng).

II. CÁC ĐỘT BIẾN GEN TRONG UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ (NSCLC)

– Đột biến gen EGFR

– Đột biến gen ALK

– Đột biến gen ROS1

– Đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF

III. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Mã GPB:

Họ tên:

Năm sinh:

Giới tính:

Xét nghiệm:

Mẫu: Mô sinh thiết/máu

BSCĐ:

Ngày thu mẫu:

Nơi chỉ định:

Ngày trả KQ:

KẾT QUẢ                                                                                                         Code:     

Gene

Loại đột biến

Thể đột biến

Tần suất

EGFR

L858R

Không phát hiện

L861(P,Q,R)

Không phát hiện

G719(A,S,C,D)

Không phát hiện

L747S

Không phát hiện

S768I

Không phát hiện

exon 19 del

Không phát hiện

T790M

Không phát hiện

exon 20 ins

Không phát hiện

C797

Không phát hiện

KRAS (resistance mutations)

G12(A,C,D, R,S,V)

Không phát hiện

G13(C,R,S,A,D,V)

Không phát hiện

Q22K

Không phát hiện

Q61(K,L,P,R,H)

Không phát hiện

K117N

Không phát hiện

ALK

L1196M

Không phát hiện

L1152R

Không phát hiện

C1156

Không phát hiện

F1174L

Không phát hiện

G1202R

Không phát hiện

S1206Y

Không phát hiện

G1269A

Không phát hiện

ALK-EML4 fusion

Không phát hiện

ROS1

G2032R

Không phát hiện

Không phát hiện

BRAF

G469

Không phát hiện

V600E

Không phát hiện

PIK3CA

V344M

Không phát hiện

NRAS

G12(C,S,A,D,V)

Không phát hiện

G13

Không phát hiện

Q61(K,R)

Không phát hiện

KẾT LUẬN:

– Tại thời điểm phân tích:….

– Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen …..

Cố vấn kỹ thuật

Người phụ trách

                   

LƯU Ý:

– Các biến thể di truyền được khảo sát bao gồm: Đột biến điểm, mất đoạn và chèn đoạn ngắn (dưới 20 nucleotide) trong vùng mã hóa (coding region) và vùng lân cận với intron (-20/+10 nucleotide từ exon) của các gen EGFR, KRAS, ALK, ROS1, BRAF, NRAS. Các gen khác không được khảo sát trong báo cáo này.

– Do di truyền của khối u rất đa dạng và biến đổi theo thời gian nên kết quả phân tích đột biến từ mẫu sinh thiết mô vùi nến (FFPE) có thể khác biệt giữa các thời điểm sinh thiết, vị trí sinh thiết và vị trí lấy mẫu trên cùng một mô.

– Độ nhạy của quy trình sinh thiết lỏng là 80% (theo thống kê so sánh với kết quả mô u và kỹ thuật PCR kỹ thuật số), nghĩa là trong 100 ca có đột biến sẽ có 20 ca bị bỏ sót, không phát hiện được đột biến với mẫu máu.

THÔNG TIN KỸ THUẬT:

– Mẫu: Mẫu nến đúc/ dịch/ máu bệnh nhân cung cấp.

– Bộ hoá chất: New England BioLabs, Hoa Kỳ

– Thiết bị: Hệ thống giải trình tự thế hệ mới (Next Generation Sequencing) MiniSeq, Illumina, Hoa Kỳ

– Kỹ thuật: Massively parallel DNA sequencing by Next Generation Sequencing technology.

IV. KẾT QUẢ

Đột biến gen EGFR tại exon 19

PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Mã GPB:

Họ tên: Nguyễn Kim L

Năm sinh: 1961

Giới tính: Nữ

Xét nghiệm: K phổi

Mẫu: Máu

BSCĐ:

Ngày thu mẫu:

Nơi thu mẫu:

Ngày trả KQ:

KẾT QUẢ                                                                                                         Code:    

Gene

Loại đột biến

Thể đột biến

Tần suất

EGFR

L858R

Không phát hiện

L861(P,Q,R)

Không phát hiện

G719(A,S,C,D)

Không phát hiện

L747S

Không phát hiện

S768I

Không phát hiện

exon 19 del

T790M

Không phát hiện

exon 20 ins

Không phát hiện

C797

Không phát hiện

KRAS (resistance mutations)

G12(A,C,D, R,S,V)

Không phát hiện

G13(C,R,S,A,D,V)

Không phát hiện

Q22K

Không phát hiện

Q61(K,L,P,R,H)

Không phát hiện

K117N

Không phát hiện

ALK

L1196M

Không phát hiện

L1152R

Không phát hiện

C1156

Không phát hiện

F1174L

Không phát hiện

G1202R

Không phát hiện

ALK-EML4 fusion

Không phát hiện

ROS1

G2032R

Không phát hiện

Không phát hiện

BRAF

G469

Không phát hiện

V600E

Không phát hiện

PIK3CA

V344M

Không phát hiện

NRAS

G12(C,S,A,D,V)

Không phát hiện

G13

Không phát hiện

Q61(K,R)

Không phát hiện

KẾT LUẬN:

– Tại thời điểm phân tích: Phát hiện đột biến exon 19 del trên gen EGFR.

– Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen ALK, ROS1, KRAS, BRAF, PIK3CA, NRAS.

Cố vấn kỹ thuật

Người phụ trách

                   

2. Đột biến gen EGFR tại exon 21

PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Mã GPB:

Họ tên: Đặng Duy N

Năm sinh: 1960

Giới tính: Nam

Xét nghiệm: K phổi

Mẫu: Máu

BSCĐ:

Ngày thu mẫu: 26/3/2020

Nơi thu mẫu: Đà Nẵng

Ngày trả KQ: 03/4/2020

KẾT QUẢ                                                                                                         Code:    

Gene

Loại đột biến

Thể đột biến

Tần suất

EGFR

L858R

L861(P,Q,R)

Không phát hiện

G719(A,S,C,D)

Không phát hiện

L747S

Không phát hiện

S768I

Không phát hiện

exon 19 del

Không phát hiện

T790M

Không phát hiện

exon 20 ins

Không phát hiện

C797

Không phát hiện

KRAS (resistance mutations)

G12(A,C,D, R,S,V)

Không phát hiện

G13(C,R,S,A,D,V)

Không phát hiện

Q22K

Không phát hiện

Q61(K,L,P,R,H)

Không phát hiện

K117N

Không phát hiện

ALK

L1196M

Không phát hiện

L1152R

Không phát hiện

C1156

Không phát hiện

F1174L

Không phát hiện

G1202R

Không phát hiện

ALK-EML4 fusion

Không phát hiện

ROS1

G2032R

Không phát hiện

Không phát hiện

BRAF

G469

Không phát hiện

V600E

Không phát hiện

PIK3CA

V344M

Không phát hiện

NRAS

G12(C,S,A,D,V)

Không phát hiện

G13

Không phát hiện

Q61(K,R)

Không phát hiện

KẾT LUẬN:

– Tại thời điểm phân tích phát hiện đột biến thay thế L858R ở exon 21 trên gen EGFR.

– Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen ALK, ROS1, KRAS, BRAF, PIK3CA, NRAS.

Cố vấn kỹ thuật

Người phụ trách

                   

3. Đột biến gen EGFR tại exon 20

PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Mã GPB:

Họ tên: Đặng Duy N

Năm sinh: 1960

Giới tính: Nam

Xét nghiệm: K phổi

Mẫu: Mẫu mô

BSCĐ:

Ngày thu mẫu: 26/3/2020

Nơi thu mẫu: Đà Nẵng

Ngày trả KQ: 03/4/2020

KẾT QUẢ                                                                                                         Code:    

Gene

Loại đột biến

Thể đột biến

Tần suất

EGFR

L858R

Không phát hiện

L861(P,Q,R)

Không phát hiện

G719(A,S,C,D)

Không phát hiện

L747S

Không phát hiện

S768I

Không phát hiện

exon 19 del

Không phát hiện

T790M

Không phát hiện

exon 20 ins

C797

Không phát hiện

KRAS (resistance mutations)

G12(A,C,D, R,S,V)

Không phát hiện

G13(C,R,S,A,D,V)

Không phát hiện

Q22K

Không phát hiện

Q61(K,L,P,R,H)

Không phát hiện

K117N

Không phát hiện

ALK

L1196M

Không phát hiện

L1152R

Không phát hiện

C1156

Không phát hiện

F1174L

Không phát hiện

G1202R

Không phát hiện

ALK-EML4 fusion

Không phát hiện

ROS1

G2032R

Không phát hiện

Không phát hiện

BRAF

G469

Không phát hiện

V600E

Không phát hiện

PIK3CA

V344M

Không phát hiện

NRAS

G12(C,S,A,D,V)

Không phát hiện

G13

Không phát hiện

Q61(K,R)

Không phát hiện

KẾT LUẬN:

– Tại thời điểm phân tích: Phát hiện đột biến chèn ở exon 20 trên gen EGFR.

– Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen ALK, ROS1, KRAS, BRAF, PIK3CA, NRAS.

Cố vấn kỹ thuật

Người phụ trách

                   

4. Đột biến gen EGFR tại exon 18 và các đột biến ít gặp khác

PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Mã GPB:

Họ tên: Vũ Thị D

Năm sinh: 1945

Giới tính: Nữ

Xét nghiệm: K phổi

Mẫu:

BSCĐ:

Ngày thu mẫu: 08/12/2020

Nơi thu mẫu: Đà Nẵng

Ngày trả KQ: 15/12/2020

KẾT QUẢ                                                                                                         Code:    

Gene

Loại đột biến

Thể đột biến

Tần suất

EGFR

L858R

Không phát hiện

L861(P,Q,R)

Không phát hiện

G719X

L747S

Không phát hiện

S768I

Không phát hiện

exon 19 del

Không phát hiện

T790M

Không phát hiện

exon 20 ins

Không phát hiện

C797

Không phát hiện

KRAS (resistance mutations)

G12(A,C,D, R,S,V)

Không phát hiện

G13(C,R,S,A,D,V)

Không phát hiện

Q22K

Không phát hiện

Q61(K,L,P,R,H)

Không phát hiện

K117N

Không phát hiện

ALK

L1196M

Không phát hiện

L1152R

Không phát hiện

C1156

Không phát hiện

F1174L

Không phát hiện

G1202R

Không phát hiện

ALK-EML4 fusion

Không phát hiện

ROS1

G2032R

Không phát hiện

Không phát hiện

BRAF

G469

Không phát hiện

V600E

Không phát hiện

PIK3CA

V344M

Không phát hiện

NRAS

G12(C,S,A,D,V)

Không phát hiện

G13

Không phát hiện

Q61(K,R)

Không phát hiện

KẾT LUẬN:

– Tại thời điểm phân tích phát hiện đột biến G719X ở exon 18 trên gen EGFR.

– Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen KRAS, ALK, ROS1, BRAF, PIK3CA, NRAS.

Cố vấn kỹ thuật

Người phụ trách

                   

5. Đột biến gen EGFR T790M tại exon 20 (đột biến kháng thuốc TKI thế hệ 1, thế hệ 2)

PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

THÔNG TIN BỆNH NHÂN

Mã GPB:

Họ tên: Nguyễn Phước H

Năm sinh: 1964

Giới tính: Nữ

Xét nghiệm: K phổi

Mẫu: Mẫu máu

BSCĐ:

Ngày thu mẫu: 26/02/2020

Nơi thu mẫu: Bệnh viện 198

Ngày trả KQ: 10/3/2020

KẾT QUẢ                                                                                                         Code: L111..

Gene

Loại đột biến

Thể đột biến

Tần suất

EGFR

L858R

Không phát hiện

L861(P,Q,R)

Không phát hiện

G719(A,S,C,D)

Không phát hiện

L747S

Không phát hiện

S768I

Không phát hiện

exon 19 del

NC_000007.14:g.55174784_55174794del

GCAACATCT

6%

T790M

6%

exon 20 ins

Không phát hiện

C797

Không phát hiện

KRAS (resistance mutations)

G12(A,C,D, R,S,V)

Không phát hiện

G13(C,R,S,A,D,V)

Không phát hiện

Q22K

Không phát hiện

Q61(K,L,P,R,H)

Không phát hiện

K117N

Không phát hiện

ALK

L1196M

Không phát hiện

L1152R

Không phát hiện

C1156

Không phát hiện

F1174L

Không phát hiện

G1202R

Không phát hiện

ALK-EML4 fusion

Không phát hiện

ROS1

G2032R

Không phát hiện

Không phát hiện

BRAF

G469

Không phát hiện

V600E

Không phát hiện

PIK3CA

V344M

Không phát hiện

NRAS

G12(C,S,A,D,V)

Không phát hiện

G13

Không phát hiện

Q61(K,R)

Không phát hiện

KẾT LUẬN:

– Tại thời điểm phân tích: Phát hiện đột biến exon 19 del & T790M trên gen EGFR.

– Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen KRAS, ALK, ROS1, BRAF, PIK3CA, NRAS.

Cố vấn kỹ thuật

Người phụ trách

                   

6. Đột biến C797 (đột biến kháng thuốc TKI thế hệ 3)

    Đột biến gen ALK

    PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

    Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

    Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

    KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

    THÔNG TIN BỆNH NHÂN

    Mã GPB:

    Họ tên: Nguyễn Thị V

    Năm sinh: 1974

    Giới tính: Nữ

    Xét nghiệm: K phế quản

    Mẫu: Mô sinh thiết

    BSCĐ:

    Ngày thu mẫu: 18/6/2020

    Nơi thu mẫu: BV Phổi TƯ

    Ngày trả KQ: 26/6/2020

    KẾT QUẢ                                                                                                         Code: F24..    

    Gene

    Loại đột biến

    Thể đột biến

    Tần suất

    EGFR

    L858R

    Không phát hiện

    L861(P,Q,R)

    Không phát hiện

    G719(A,S,C,D)

    Không phát hiện

    L747S

    Không phát hiện

    S768I

    Không phát hiện

    exon 19 del

    Không phát hiện

    T790M

    Không phát hiện

    exon 20 ins

    Không phát hiện

    C797

    Không phát hiện

    KRAS (resistance mutations)

    G12(A,C,D, R,S,V)

    Không phát hiện

    G13(C,R,S,A,D,V)

    Không phát hiện

    Q22K

    Không phát hiện

    Q61(K,L,P,R,H)

    Không phát hiện

    K117N

    Không phát hiện

    ALK

    L1196M

    Không phát hiện

    L1152R

    Không phát hiện

    C1156

    Không phát hiện

    F1174L

    Không phát hiện

    G1202R

    Không phát hiện

    G1269A

    Không phát hiện

    ALK-EML4

    intron19-intron6

    23%

    ROS1

    G2032R

    Không phát hiện

    Không phát hiện

    BRAF

    G469

    Không phát hiện

    V600E

    Không phát hiện

    PIK3CA

    V344M

    Không phát hiện

    NRAS

    G12(C,S,A,D,V)

    Không phát hiện

    G13

    Không phát hiện

    Q61(K,R)

    Không phát hiện

    KẾT LUẬN:

    – Tại thời điểm phân tích phát hiện đột biến ALK-EML4 trên gen ALK

    – Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen EGFR, KRAS, NRAS, BRAF,

    ROS1.

    Cố vấn kỹ thuật

    Người phụ trách

                       

      Đột biến gen

      ROS1

      PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

      Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

      Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

      KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

      THÔNG TIN BỆNH NHÂN

      Mã GPB:

      Họ tên: Lê Thị M

      Năm sinh: 1964

      Giới tính: Nữ

      Xét nghiệm: K phổi

      Mẫu: Mô sinh thiết

      BSCĐ:

      Ngày thu mẫu: 24/6/2020

      Nơi thu mẫu: Đà Nẵng

      Ngày trả KQ: 30/6/2020

      KẾT QUẢ                                                                                                         Code: F24..    

      Gene

      Loại đột biến

      Thể đột biến

      Tần suất

      EGFR

      L858R

      Không phát hiện

      L861(P,Q,R)

      Không phát hiện

      G719(A,S,C,D)

      Không phát hiện

      L747S

      Không phát hiện

      S768I

      Không phát hiện

      exon 19 del

      Không phát hiện

      T790M

      Không phát hiện

      exon 20 ins

      Không phát hiện

      C797

      Không phát hiện

      KRAS (resistance mutations)

      G12(A,C,D, R,S,V)

      Không phát hiện

      G13(C,R,S,A,D,V)

      Không phát hiện

      Q22K

      Không phát hiện

      Q61(K,L,P,R,H)

      Không phát hiện

      K117N

      Không phát hiện

      ALK

      L1196M

      Không phát hiện

      L1152R

      Không phát hiện

      C1156

      Không phát hiện

      F1174L

      Không phát hiện

      G1202R

      Không phát hiện

      ALK-EML4 fusion

      Không phát hiện

      ROS1

      G2032R

      Không phát hiện

      ROS1-EZR

      intron34- intron9

      Không phát hiện

      BRAF

      G469

      Không phát hiện

      V600E

      Không phát hiện

      PIK3CA

      V344M

      Không phát hiện

      NRAS

      G12(C,S,A,D,V)

      Không phát hiện

      G13

      Không phát hiện

      Q61(K,R)

      Không phát hiện

      KẾT LUẬN:

      – Tại thời điểm phân tích phát hiện đột biến ROS1-EZR trên gen ROS1

      – Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen EGFR, KRAS, NRAS,BRAF, ALK.

      Cố vấn kỹ thuật

      Người phụ trách

                         

        Các đột biến khác

        PHÒNG XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN – CTCP DI TRUYỀN Y HỌC

        Add. 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

        Tel. 02866708050 – Web. https://suckhoeditruyen.vn – Email: mgi@suckhoeditruyen.vn

        KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN

        THÔNG TIN BỆNH NHÂN

        Mã GPB:

        Họ tên: Bạch Công H

        Năm sinh: 1984

        Giới tính: Nam

        Xét nghiệm: K phổi

        Mẫu: Mô sinh thiết

        BSCĐ:

        Ngày thu mẫu: 16/12/2020

        Nơi thu mẫu: Đà Nẵng

        Ngày trả KQ: 23/12/2020

        KẾT QUẢ                                                                                                         Code: F38..    

        Gene

        Loại đột biến

        Thể đột biến

        Tần suất

        EGFR

        Exon 19 del

        NC_000007.14:g.55174772_55174786del GGAATTAAGAGAAGC

        87%

        L858R

        Không phát hiện

        L861(P,Q,R)

        Không phát hiện

        G719(A,S,C,D)

        Không phát hiện

        L747S

        Không phát hiện

        S768I

        Không phát hiện

        T790M

        Không phát hiện

        exon 20 ins

        Không phát hiện

        C797

        Không phát hiện

        KRAS (resistance mutations)

        G12(A,C,D, R,S,V)

        Không phát hiện

        G13(C,R,S,A,D,V)

        Không phát hiện

        Q22K

        Không phát hiện

        Q61R

        8%

        Q61(K,L,P,H)

        Không phát hiện

        K117N

        Không phát hiện

        ALK

        L1196M

        Không phát hiện

        L1152R

        Không phát hiện

        C1156

        Không phát hiện

        F1174L

        Không phát hiện

        G1202R

        Không phát hiện

        G1269A

        Không phát hiện

        S1206Y

        Không phát hiện

        ALK-EML4 fusion

        Không phát hiện

        ROS1

        G2032R

        Không phát hiện

        Không phát hiện

        BRAF

        G469

        Không phát hiện

        V600E

        Không phát hiện

        PIK3CA

        V344M

        4%

        NRAS

        G12(C,S,A,D,V)

        Không phát hiện

        G13

        Không phát hiện

        Q61(K,R)

        KẾT LUẬN:

        – Tại thời điểm phân tích phát hiện đột biến: exon 19 del trên gen EGFR; Q61R trên gen KRAS; V344M trên gen PIK3CA.

        – Chưa phát hiện đột biến có ý nghĩa lâm sàng trên các gen ALK, ROS1, BRAF, NRAS.

        Cố vấn kỹ thuật

        Người phụ trách

                           

        V. BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI

        – Địa chỉ: 186-188 Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, tp. Hồ Chí Minh

        – Điện thoại: 0286.660.8050

        Tư vấn miễn phí kết quả xét nghiệm

        ĐT 0966581290

        Sinh Học 12 Bài 21: Di Truyền Y Học

        Lý thuyết, trắc nghiệm môn Sinh học 12

        Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

        A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 21

        I. Di truyền y học

        – Là khoa học nghiên cứu và ngăn ngừa hậu quả của các bệnh di truyền.

        – Có 2 nhóm bệnh di truyền ở người: bệnh di truyền phân tử và bệnh di truyền NST.

        II. Các bệnh di truyền phân tử

        1. Khái niệm

        – Là những bệnh do đột biến gen gây ra, làm ảnh hưởng đến sự tổng hợp của một prôtêin nào đó trong cơ thể.

        2. Cơ chế gây bệnh

        – Đột biến gen làm ảnh hưởng đến prôtêin mà chúng mã hóa như mất hoàn toàn prôtêin, mất chức năng prôtêin hay làm cho prôtêin có chức năng khác thường dẫn đến gây bệnh.

        3. Một số bệnh di truyền phân tử * Bệnh thiếu máu tế bào hồng cầu hình liềm:

        – Do đột biến gen mã hóa chuỗi Hb β gây nên. Đây là đột biến thay thế T à A, dẫn đến codon mã hóa axit glutamic (XTX) → codon mã hóa valin (XAX), làm biến đổi HbA → HbS: hồng cầu có dạng lưỡi liềm – thiếu máu.

        * Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen (teo cơ):

        – Là bệnh do đột biến gen lặn liên kết với NST giới tính X, bệnh do đột biến gen mã hóa prôtêin bề mặt tế bào cơ làm cơ bị thoái hóa, tổn thương đến chức năng vận động của cơ thể. Bệnh biểu hiện ở 2 đến 5 tuổi, chết nhiều ở tuổi 18 đến 20

        * Bệnh Pheninkêto niệu:

        – Do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác chuyển hóa phenin alanin thành tirozin (trên NST 12). Phenin alanin không được chuyển hóa nên ứ đọng trong máu, lên não gây độc tế bào thần kinh → điên dại, mất trí nhớ.

        1. Khái niệm

        – Là những bệnh do đột biến cấu trúc và số lượng NST gây ra.

        2. Đặc điểm chung của bệnh

        – Bệnh có tác động lớn trong thời kì thai nghén gây ra các ca sẩy thai ngẫu nhiên.

        – Bệnh thường xuất hiện lặp lại và không phải do di truyền từ đời trước.

        – Bệnh được tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử, trong hợp tử hay trong những giai đoạn khác nhau trong quá trình thai nghén.

        – Những trường hợp còn sống chỉ là các lệch bội, việc thừa hay thiếu 1 NST làm rối loạn cân bằng hệ gen làm dẫn đến cái chết.

        3. Một số bệnh thường gặp ở người a. Bệnh do biến đổi số lượng NST:

        Ví dụ: bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.

        * Bệnh Đao:

        – Trong tế bào soma của bệnh nhân Đao có 47 NST (NST thừa thuộc cặp số 21)

        – Cặp NST số 21 không phân li trong giảm phân tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n- 1). Trong thụ tinh, giao tử (n+ 1) này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1) có 3 NST số 21 (thể 3) gây ra bệnh Đao.

        – Bệnh Đao phổ biến nhất trong các bệnh NST ở người, NST số 21 rất nhỏ nên sự mất cân bằng do phần gen thừa ra ít nghiêm trọng nên bệnh nhân sống sót nhưng người bệnh Đao thường thấp bé, cổ rụt, dị tật tim, ống tiêu hóa, khoảng 50% chết trong 5 năm đầu.

        – Có mối liên hệ khá chặt chẽ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc bệnh Đao

        b. Bệnh do biến đổi cấu trúc NST:

        – Bệnh “Mèo kêu”, do mất 1 phần NST số 5 dẫn đến hậu quả: trẻ có tiếng khóc như mèo kêu, thiểu năng trí tuệ chỉ nói được vài tiếng …

        IV. Bệnh ung thư

        – Ung thư là hiện tượng tế bào phân chia một cách không kiểm soát tạo thành các khối u và sau đó di căn.

        – Bệnh ung thư có nguyên nhân do đột biến gen trội nhưng bệnh ung thư không thể di truyền được vì đột biến xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng (soma)

        – Hiện tại có nhiều giả thuyết cho rằng khả năng gây bệnh ung thư thì có thể di truyền được. Khả năng gây ung thư có thể xem như là khả năng phản ứng của một gen nào đó trước các tác nhân của môi trường, điều này giải thích tại sao có những dòng họ có nhiều người mắc bệnh ung thư.

        B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 21

        Câu 1. Ở người, mắt nâu trội so với mắt xanh, da đen trội so với da trắng, hai cặp tính trạng này do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường quy định. Một cặp vợ chồng có mắt nâu và da đen sinh đứa con đầu lòng có mắt xanh và da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ hai là trai có mắt nâu, da trắng là

        Câu 2. Một người đàn ông mắc một bệnh di truyền cưới một người phụ nữ có kiểu hình bình thường. Họ sinh được 4 trai và 4 gái; tất cả các con gái của họ đều mắc bệnh giống như bố, nhưng không có con trai nào của họ mắc bệnh này. Alen gây bệnh này nhiều khả năng là alen

        Câu 3. Đa số người có hồng cầu thể hiện kháng nguyên Rh trên màng tế bào (Rh dương), nhưng một số người không có kháng nguyên Rh (Rh âm). Một phụ nữ có Rh âm lấy một người đàn ông có kháng nguyên Rh dương dị hợp và họ có 3 đứa con. Xác suất của 3 người con có Rh dương tính là bao nhiêu?

        Câu 4. Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của một bệnh hiếm (không có tuyến mồ hôi). Bệnh này do đột biến

        Câu 6. Ở người bệnh bạch tạng do alen lặn quy định, alen trội quy định kiểu hình da bình thường. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, có em trai chồng và bố của vợ bị bệnh, còn các thành viên khác đều không bị bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh hai đứa con và ít nhất có một đứa bình thường là

        Câu 8. Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là

        Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu?

        Kiểu gen của những người : I1, II4, II5 và III1 lần lượt là gì?

        Trong phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen là ai?

        Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu suy luận sau đây đúng? (1) Bệnh do alen trội nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. (2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/2. (4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau.

        Câu 21. Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau:

        Câu 22. Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau:

        Biết rằng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen, trong đó kiểu gen IA I A và IA IO đều quy định nhóm máu A, kiểu gen IB IB và IBI O đều quy định nhóm máu B, kiểu gen IA IB quy định nhóm máu AB và kiểu gen IO IO quy định nhóm máu O; gen quy định dạng tóc có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn; người số 5 mang alen quy định tóc thẳng và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

        I. Xác định được tối đa kiểu gen của 8 người trong phả hệ.

        II. Người số 4 và người số 10 có thể có kiểu gen giống nhau.

        III. Xác suất sinh con có nhóm máu A và tóc xoăn của cặp 8 – 9 là 17/32.

        IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 – 11 là 1/2.

        Câu 23. Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau:

        Biết rằng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen, trong đó kiểu gen IA IA và IA IO đều quy định nhóm máu A, kiểu gen IBI B và IBIO đều quy định nhóm máu B, kiểu gen IA IB quy định nhóm máu AB và kiểu gen IO IO quy định nhóm máu O; gen quy định dạng tóc có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn; người số 5 mang alen quy định tóc thẳng và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

        I. Xác định được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ.

        II. Người số 8 và người số 10 có thể có kiểu gen khác nhau.

        III. Xác suất sinh con có nhóm máu B và tóc xoăn của cặp 8 – 9 là 17/96.

        IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 – 11 là 1/2.

        Với nội dung bài Sinh học 12 bài 21: Di truyền y học các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm và vai trò của di truyền y học, các bệnh do di truyền…

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Văn

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Anh

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Lý

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Hóa

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Sinh

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Sử

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Địa

        Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn GDCD

        Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền: Kết Hợp Hiệu Quả Giữa Y Học Cổ Truyền Và Y Học Hiện Đại

        (LSO) – Thời gian qua, Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh các hoạt động khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người bệnh. Đặc biệt, nhờ có sự kết hợp giữa YHCT và y học hiện đại trong khám, chữa bệnh, bệnh viện đã thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, góp phần vào công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

        Bệnh viện YHCT tỉnh hiện có 69 cán bộ, trong đó có 13 bác sĩ, 30 (kỹ thuật viên, điều dưỡng, y sĩ), 9 dược sĩ. Bệnh viện có 9 khoa phòng (4 phòng chức năng, 5 khoa lâm sàng và cận lâm sàng). Để thực hiện tốt việc kết hợp giữa YHCT và y học hiện đại trong các hoạt động khám, điều trị, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân, bệnh viện đã được đầu tư nhiều trang thiết bị y tế hiện đại, như: máy siêu âm, máy X – quang, máy điều trị sóng ngắn, máy xét nghiệm sinh hóa tự động, máy điện châm… Bên cạnh đó, đơn vị chú trọng đến các hoạt động phục hồi chức năng cho người bệnh. Nhiều thiết bị trị liệu được đầu tư, như: máy kéo cột sống – cổ – thắt lưng, máy Laser nội mạch… Các thiết bị này được ứng dụng có hiệu quả trong việc chẩn đoán, điều trị những bệnh về cơ, xương, khớp và di chứng sau chấn thương.

        Các y, bác sĩ Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh tham gia sinh hoạt buồng bệnh tại Khoa Nội nhi

        Bác sĩ Ngô Xuân Thắng, Phó Giám đốc phụ trách Bệnh viện  YHCT tỉnh cho biết: Điều trị bệnh bằng YHCT hiện nay vẫn là sự lựa chọn của nhiều người. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh theo phương pháp này, cần có sự hỗ trợ của y học hiện đại trong công tác chẩn đoán bệnh. Từ đầu năm đến nay, đơn vị đã thực hiện khám cho gần 8.000 lượt bệnh nhân; điều trị nội trú cho 1.264 lượt bệnh nhân, đạt 91% so với kế hoạch; số ngày điều trị nội trú trên 26.000 ngày; thực hiện gần 2.000 ca chụp X- quang, gần 300 ca siêu âm.

        Với phương châm “không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh”, mỗi cán bộ, y, bác sĩ của Bệnh viện YHCT đều không ngừng học tập, tiếp thu những kỹ thuật tiên tiến, nâng cao phương pháp khám, điều trị cho người bệnh. Việc thay đổi phong cách, thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh từ lâu đã được đơn vị chú trọng. Mỗi tuần, các khoa đều tổ chức sinh hoạt buồng bệnh để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng, thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên trong bệnh viện. Hằng tháng, đơn vị đều tổ chức sinh hoạt toàn bệnh viện để kịp thời khắc phục những thiếu sót, vướng mắc trong công tác khám, chữa bệnh, tạo niềm tin cho bệnh nhân.

        Ông Hoàng Văn Tân, xã Thanh Long, huyện Văn Lãng cho biết: “Tôi nhập viện trong tình trạng đau dây thần kinh tọa, đi lại khó khăn. Qua điều trị bằng YHCT, kết hợp với y học hiện đại và phục hồi chức năng, tình trạng bệnh tật của tôi cải thiện rõ rệt. Hiện tại, tôi đã có thể tự đứng lên và đi lại mà không cần đến sự nâng đỡ của nạng. Hằng ngày, tôi vẫn tuân thủ chế độ luyện tập theo lời khuyên của bác sĩ để nhanh chóng phục hồi lại sức khỏe như trước đây”.

        Bác sĩ Ngô Xuân Thắng cho biết thêm: Trong thời gian tới, đơn vị sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Bên cạnh đó, Bệnh viện YHCT sẽ xây dựng cơ chế thắt chặt chi tiêu tại đơn vị để dành một phần kinh phí hỗ trợ chi phí đi lại cho các bệnh nhân ở xa, góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân.

        Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Đà Nẵng

        Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Đà Nẵng được tái thiết lập vào năm 1997 từ Bệnh viện Y học dân tộc Quảng Nam – Đà Nẵng.

        Giới thiệu chung về bệnh viện Y Học Cổ Truyền Đà Nẵng

        Bệnh viện Y học Cổ Truyền Đà Nẵng là bệnh viện chuyên khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng với quy mô trên 120 giường bệnh phục vụ cho điều trị nội trú. Ngoài việc khám chữa bệnh, bệnh viện còn đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ và hợp tác với các tổ chức uy tín Steady Footsteps (tổ chức phi Chính phủ Hoa Kỳ). Ngoài ra, bệnh viện còn tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội học tập và thực hành. Hiện nay, bệnh viện có 2 cơ sở tại số 09 Trần Thủ Độ, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ và số 342 Phan Châu Trinh, phường Bình Thuận, quận Hải Châu.

        Thành tựu

        Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng đã đạt được không ít thành tựu nổi bật như:

        Huân chương Lao động hạng nhì năm 2010 do Chủ tịch nước trao tặng.

        Danh hiệu “Bệnh viện xuất sắc toàn diện” trong sáu năm liền (2008-2013)…

        Bằng khen thực hiện tốt chính sách Quốc gia YDCT đến năm 2010 do Bộ trưởng Bộ Y tế trao tặng .

        Đội ngũ bác sĩ

        Bệnh viện có gần 120 cán bộ viên chức, trong đó có 01 Tiến Sĩ, 02 Thạc Sĩ, 08 bác sĩ CKI, 13 Bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền, 02 Dược sĩ bằng Đại học và các cán bộ khác làm việc tại 11 phòng ban khác nhau.

        ThS. BS Nguyễn Văn Ánh – Giám Đốc bệnh viện.

        BS. CKI Phạm Phước Tâm – Phó Giám Đốc bệnh viện.

        ThS. BS Bùi Thị Mai Hiên – Phó Giám Đốc bệnh viện.

        BS. Đỗ Thị Minh – Khoa Nội Nhi.

        BS. Nguyễn Kim Diệu – Khoa châm cứu dưỡng sinh.

        BS. Trần Thị Minh Nguyệt – Khoa Dược

        Cơ sở vật chất

        Đến nay, bệnh viện đã trang bị được 120 giường cho bệnh nhân nội trú cùng các thiết bị hiện đại hơn, phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh.

        Chuyên khoa

        Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Đà Nẵng có các dịch vụ khám chữa bệnh cụ thể như:

        Điều trị phục hồi di chứng tai biến mạch máu não: Với các dịch vụ như điện châm, truyền dịch, thủy châm, xoa bóp, bấm huyệt, chườm thuốc, tập phục hồi chức năng,…

        Chữa bệnh tại nhà: Nhân viên y tế sẽ đến trực tiếp gia đình bệnh nhân để khám, chẩn đoán, tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Bệnh nhân điều trị tại nhà vẫn được hướng dẫn điều trị bằng y học cổ truyền như hỏa long cứu, cấy chỉ, giải phóng cân cơ trị liệu đối với các trường hợp mắc bệnh về xương khớp, huyết áp.

        Cai nghiện ma túy bằng cách châm cứu: Ngoài phương pháp kích thích kim lên vỏ não, người nghiện sẽ được điều trị liệu trình 7 ngày với 3 hình thức điện châm, thủy châm và xoa bóp bấm huyệt làm giảm cơn nghiện.

        Ngâm chân bằng thảo dược

        Tư vấn điều trị và kiểm soát cơn đau cột sống bằng thảo dược.

        Bảng giá dịch vụ y tế

        Thời gian làm việc

        Thời gian làm việc cụ thể của bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng:

        Từ thứ Hai – Thứ Sáu: Sáng từ 7h30 – 11h30; Chiều từ 13h30 – 17h00.

        Thứ 7, chủ nhật: Từ 7h30 – 11h30 (nhận bệnh trước 10h)

        Địa chỉ liên hệ:

        – Địa chỉ cụ thể của bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng:

        Cơ sở 1: Số 09 Trần Thủ Độ, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.

        Cơ sở 2: Số 342 Phan Châu Trinh, phường Bình Thuận, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.

        – Điện thoại liên hệ:

        Cơ sở 1: 0236.3 696 123

        Cơ sở 2: 0236.3550989

        – Fax: 0236.3 696 123

        – Email:

        benhvienyhoccotruyen@danang.gov.vn

        benhvienyhoccotruyendn@gmail.com

        – Website: http://yhct.danang.gov.vn

        Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nẵng là một trong số những trung tâm y tế uy tín hàng đầu tại khu vực. những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo, mọi thắc mắc vui lòng liên hệ về bệnh viện theo những thông tin trên để tìm hiểu chi tiết hơn.

        Bạn đang xem bài viết Viện Di Truyền Y Học Medical Genetics Institute (Mgi) trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!