Cập nhật thông tin chi tiết về Xét Nghiệm Sốt Xuất Huyết Tại Đà Nẵng. mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sốt xuất huyết thường có những dấu hiệu giống với sốt siêu vi hay sốt phát ban thông thường, vì vậy, nếu không phát hiện sẽ gây nên những biến chứng khó lường. Cách tốt nhất để chẩn đoán chính xác xem bạn có bị Sốt Xuất Huyết hay không là xét nghiệm máu. Xét nghiệm máu giúp chẩn đoán sớm và xác định sốt xuất huyết ngày từ đầu. Giúp việc theo dõi và điều trị bệnh kịp thời, hạn chế biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết:
Sốt xuất huyết được chia làm ba loại: sốt xuất huyết cổ điển ( thể nhẹ), sốt xuất huyết chảy máu và sốt xuất huyết dengue ( hội chứng sốc dengue).
Dấu hiệu của sốt xuất huyết cổ điển (thể nhẹ):
Sốt xuất huyết cổ điển thường gặp ở những người lần đầu tiên mắc bệnh. Những người mắc bệnh loại này thường có các triệu chứng điển hình và không có biến chứng. Triệu chứng của bệnh :
Sốt và kéo dài trong 4 – 7 ngày tính từ khi bị muỗi truyền bệnh.
Sốt cao, lên đến 40,5oC
Đau khớp và cơ.
Nhức đầu nghiệm trọng.
Đau ở hốc mắt, mỏi mắt.
Buồn nôn, ói
Phát ban.
Sau khi bắt đầu sốt khoảng 3 – 4 ngày thì cơ thể bắt đầu phát ban, 1 – 2 ngày sau đó thuyên giảm. Đối với một số bệnh nhân, ban có thể nổi lại một lần nữa vào vài ngày tiếp đó.
Dấu hiệu của sốt xuất huyết có chảy máu:
Dấu hiệu của dạng này bao gồm tất cả các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết nhẹ kèm theo tổn thương mạch máu và mạch bạch huyết, chảy máu cam, chảy máu nướu hoặc dưới da, gây ra vết bầm tím. Thể bệnh này rất nguy hiểm vì có thể dẫn đến tử vong.
Dấu hiệu của sốt xuất huyết Dengue (hội chứng sốc Dengue)
Đây là thể bệnh nặng nhất của Sốt xuất huyết. Nó bao gồm tất cả các biểu hiện của sốt xuất huyết nhẹ cộng với các triệu chứng chảy máu, huyết tương thoát khỏi mạch máu, chảy máu ồ ạt trong và ngoài cơ thể, sốc.
Loại này thường xảy ra ở những bệnh nhân đã có miễn dịch chủ động ( người đã từng mắc bệnh) hoặc thụ động ( do mẹ truyền sang con) đối với một loại kháng nguyên virus. Bệnh thường biến chứng nặng sau 2 đến 5 ngày. Dạng này của bệnh thường xảy ra ở trẻ em ( đôi khi cả người lớn).
Sốt xuất huyết Dengue có thể gây tử vong ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Xét nghiệm sốt xuất huyết bao gồm những xét nghiệm gì?
Công thức máu: Xem xét liệu tình trạng tiểu cầu có giảm không, có tình trạng cô đặc máu hay không? Đây là một trong những xét nghiệm có ý nghĩa trong việc chuẩn đoán tình trạng bệnh.
Xét nghiệm điện giải đồ ( Na+, K+, Cl-): Đánh giá tình trạng rối loạn điện giải.
Xét nghiệm chức năng gan ( AST, ALT, GGT): Kiểm tra chức năng gan, đánh giá tổn thương và biến chứng của sốt xuất huyết.
Xét nghiệm chức năng thận ( Urê, Creatinin ): Đánh giá chức năng thận và tình trạng tổn thương thận do biến chứng của sốt xuất huyết.
Xét nghiệm chẩn đoán xác định sốt xuất huyết: Xét nghiệm Dengue NS1 để phát hiện đồng thời và phân biệt kháng thể IgM, IgG kháng nguyên NS1 trong cùng 1 mẫu huyết thanh/ huyết thanh/huyết tương.
Kháng nguyên NS1 có thể phát hiện trong máu của bệnh nhân nhiễm virus Dengue từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 9; kháng thể IgM dương tính từ ngày thứ 3-4 sau khi xuất hiện sốt; trường hợp nhiễm virus dengue lần đầu xét nghiệm kháng thể Dengue IgG xuất hiện từ ngày thứ 8 của bệnh và có thể tồn tại nhiều năm sau đó; trong trường hợp nhiễm virus Dengue thứ nhiễm cần đánh giá hiệu giá kháng thể dengue IgG sau 1-2 tuần.
Phương pháp điều trị sốt xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết không có phương pháp điều trị vì sẽ tự khỏi trong 2 tuầ
Lý do phải xét nghiệm để phát hiện sớm bệnh là để bác sĩ điều trị tránh những biến chứng nặng xảy ra cho bạn.
Nếu chỉ bị nhẹ thì bạn chỉ cần nghỉ ngơi tại giường, uống nhiều nước. Có thể uống thuốc giảm sốt như aracetamol (Tylenol®, Panadol®) đồng thời thuốc này có thể giảm đau cơ khớp.
Không nên uống các thuốc giảm đau có thể gây biến chứng chảy máu như aspirin, ibuprofen và naproxen sodium.
Nếu bệnh trở nặng hơn, bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ theo dõi và tiến hành cấp cứu ngay lập tức.
Xét nghiệm sốt xuất huyết tại Đà Nẵng:
Với đầy đủ máy móc hiện đại và đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, Phòng khám Medic Sài Gòn tự hào là một trong những Lab xét nghiệm y khoa uy tín, được người dân Đà Nẵng nói riêng và Miền Trung nói chung tin tưởng lựa chọn.
Hãy đến với chúng tôi để được xét nghiệm một cách nhanh và chính xác nhất.
Địa chỉ: 97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng.
Hotline: 091.555.1519 – 0914.496.516
Biện pháp giúp hạn chế dịch sốt xuất huyết cho bản thân và cộng đồng
Các loại muỗi mang virus sốt xuất huyết thường sống ở những nơi ẩm thấp xung quanh nhà như vũng nước đọng, trong lu, thùng phuy hoặc gần hồ cá. Dọn dẹp các vũng nước đọng thường xuyên để không có điều kiện cho muỗi phát triển.
Đậy kín các dụng cụ chứa nước, hạn chế vứt bỏ các vật dụng có thể chứa nước như chén bát vỡ, thau chậu cũ.
Thả cá vào bể chứa nước để không cho muỗi phát triển.
Nhờ chính quyền địa phương phun thuốc diệt muỗi trên diện rộng.
Ở phòng máy lạnh hoặc phòng sạch sẽ để tránh muỗi vào.
Tránh ra ngoài trời khi bình minh, hoàng hôn và buổi tối, vì những thời điểm này thường có nhiều muỗi bên ngoài.
Khi đi ra ngoài ở các khu vực muỗi mang mầm bệnh, bạn nên mặt áo và quần dài,
Thoa kem chống muỗi ở các vùng da không được áo quần che chắn như cánh tay, mặt, chân và cổ
Xét Nghiệm Sốt Xuất Huyết Như Thế Nào?
BSCKII. Nguyễn Thị Thảo – Phó trưởng Khoa Bệnh máu lành tính, Viện Huyết học – Truyền máu TW giải đáp những câu hỏi thường gặp về bệnh sốt xuất huyết
Dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết
Người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue thường có các dấu hiệu sau:
– Sốt cao 39 – 410C, sốt đột ngột và liên tục từ 2 – 7 ngày.
– Xuất huyết: Chấm xuất huyết ở da, chảy máu mũi, chảy máu chân răng, nôn ra máu, đi ngoài ra máu, bầm tím chỗ tiêm.
– Đau bụng (do gan bị sưng to ra).
– Trụy mạch (sốc): Ngày thứ 3 – 6, hết sốt mà li bì hoặc bứt rứt, lạnh chân tay, tím môi, tiểu tiện ít, tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời.
– Chú ý: Trẻ sốt cao liên tục trên hai ngày thì phải khẩn trương đưa trẻ đến các cơ sở khám chữa bệnh.
Thời điểm nên đi xét nghiệm sốt xuất huyết?
Sốt xuất huyết là một bệnh nhiễm virus gây ra triệu chứng đầu tiên là sốt, theo cảnh báo thời gian nguy hiểm nhất của bệnh là từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của bệnh, do đó bạn nên đi xét nghiệm sốt xuất huyết từ ngày thứ 3 của sốt.
Xét nghiệm sốt xuất huyết như thế nào?
Người bệnh cần làm các xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu để theo dõi số lượng tế bào máu thay đổi hàng ngày và các xét nghiệm chẩn đoán virus gồm xét nghiệm về kháng nguyên và kháng thể.
Chi phí xét nghiệm sốt xuất huyết?
Các chi phí về xét nghiệm chuẩn đoán sốt xuất huyết không quá đắt tiền, đối với các xét nghiệm chuẩn đoán về virus kháng nguyên, kháng thể hết khoảng 500 nghìn, các xét nghiệm về tổng phân tích tế bào máu hàng ngày của bệnh nhân hết khoảng từ 100 – 200 nghìn.
Khi nào người bị sốt xuất huyết cần nhập viện?
Người bệnh sốt xuất huyết cần nhập viện khi có các triệu chứng: vật vã, lờ đờ, li bì, không ăn uống được, đau bụng, nôn ói hoặc khi có các triệu chứng xuất huyết dưới da, xuất huyết niêm mạc…
Người bệnh cũng cần nhập viện ngay nếu khi xét nghiệm nếu tiểu cầu thấp dưới 30 g/L.
Tại sao sốt xuất huyết lại dẫn tới giảm tiểu cầu?
Sốt xuất huyết thường dẫn đến giảm tiểu cầu vì trong quá trình nhiễm virus, cơ thể sinh ra các kháng thể chống lại virus, vô tình các kháng thể đó phá hủy tiểu cầu qua cơ chế miễn dịch. Thứ hai, virus nhiễm có thể gây ức chế tủy gây giảm tiểu cầu tạm thời.
Khi tiểu cầu giảm sẽ dẫn tới xuất huyết như: Xuất huyết dưới da, niêm mạc (chảy máu cam, răng miệng, vị trí nơi tiêm truyền…). Nghiêm trọng hơn là chảy máu trong: đau bụng, nôn ra máu, đi ngoài phân đen, rong kinh…
Người bệnh có nguy cơ xuất huyết cần nghỉ ngơi tại giường, tránh đi lại, hạn chế can thiệp các thủ thuật (tránh can thiệp vào các tĩnh mạch lớn, khó cầm máu như tĩnh mạch cổ, bẹn, dưới đòn).
Theo quy định mới nhất của Bộ Y tế năm 2019, người bệnh sốt xuất huyết cần truyền tiểu cầu khi số lượng tiểu cầu dưới 50 g/L và có các triệu chứng xuất huyết. Người bệnh không có triệu chứng xuất huyết trên lâm sàng, tiểu cầu dưới 5 g/L thì mới cần truyền tiểu cầu.
Người bệnh sốt xuất huyết nên ăn uống như thế nào?
Đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue:
– Tăng quá trình dị hoá, tăng sử dụng năng lượng, mất các chất dinh dưỡng.
– Chán ăn, tiêu hoá chậm (xuất huyết tiêu hoá), không ăn bằng miệng được (biến chứng não).
– Cách ăn tuỳ thuộc diễn biến của bệnh.
Chế độ ăn:
– Protein: thường nhu cầu cao hơn bình thường, nên dùng Protein có giá trị sinh học cao: trứng, sữa, thịt, cá.
– Lipid và cacbohydrat: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu. Tăng tỉ lệ đường đơn, đôi (nước đường, nước trái cây) và lipid thực vật.
– Đủ nước, giàu sinh tố và muối khoáng: nước trái cây, rau quả, mật ong.
– Bữa ăn: Chia nhỏ làm nhiều bữa trong ngày (trẻ em: 6-8 bữa/ngày, người lớn 4- 6 bữa/ngày)
– Thực phẩm: Mềm, lỏng, nhiều nước, không màu như sữa, bột cháo mì, phở.
Người bệnh sốt xuất huyết không biến chứng nên:
– Hạn chế ăn kiêng, nên ăn thức ăn lỏng hoặc mềm.
– Chế độ ăn chủ yếu là sữa, nước đường, nước trái cây. Tăng dần năng lượng bằng cháo thịt, súp, sữa chua, phở, cơm mềm có canh tuỳ theo nhu cầu ăn uống của người.
– Tăng đường đơn giản: fructose, sarcarose như mật ong, trái cây, mía, nếu không có bệnh tiểu đường kèm theo.
– Khuyến khích trẻ ăn nhiều bằng những món ăn hấp dẫn hơn là ép ăn những gì trẻ không thích.
Sốt xuất huyết Dengue có sốc: Trong những ngày đầu nuôi bằng đường tĩnh mạch hoặc qua ống thông dạ dày.
Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue có xuất huyết tiêu hoá: Nhịn ăn, nuôi bằng đường tĩnh mạch cho đến khi hết xuất huyết tiêu hoá.
Giai đoạn hồi phục: Tăng lượng, tăng đạm, ăn bù một bữa một ngày như tăng bữa phụ (chè, cháo, sữa chua, trái cây). Vẫn nên ăn thực phẩm mềm sau 3 ngày để phòng xuất huyết tiêu hoá.
ĐỊA ĐIỂM XÉT NGHIỆM SỐT XUẤT HUYẾT
1. Viện Huyết học – Truyền máu TW (phố Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy, Hà Nội):
Thời gian:
Từ thứ 2 – thứ 6: 6h30 – 17h00 (khám theo Bảo hiểm y tế, khám thu phí và khám theo yêu cầu)
Thứ 7: 7h30 – 17h00 (khám theo yêu cầu)
2. Các điểm hiến máu và xét nghiệm ngoại Viện:
Thời gian: Từ thứ 2 – thứ 7: 8h00 – 17h00.
Số 26 Lương Ngọc Quyến, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Số 132 Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Số 10, ngõ 122 đường Láng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Lưu ý: Thời gian nghỉ trưa từ 12h00 – 13h30.
Trương Hằng (tổng hợp)
Xét Nghiệm Kí Sinh Trùng Tại Đà Nẵng
Xét nghiệm kí sinh trùng tại Đà Nẵng
Do thói quen ăn uống và nguồn thực phẩm bẩn, tỉ lệ người nhiễm ký sinh trùng ngày càng gia tăng. Ăn thức ăn chưa được nấu chín kỹ và chưa được làm sạch khi chế biến, nuôi chó mèo là nguyên nhân chính dễ khiến bạn bị nhiễm ký sinh trùng.
Đi tìm nguyên nhân khiến bạn bị nhiễm ký sinh trùng
Theo PGS-TS-BS Trần Phủ Mạnh Siêu, Phó Giám đốc BV Nguyễn Trãi, chuyên gia trong lĩnh vực ký sinh trùng (KST), bệnh KST rất phổ biến trong cộng đồng. KST có thể lây qua đất phổ biến là giun móc , giun lươn. Lây qua thực phẩm như amip Entamoeba histolytica, giun đũa , giun tóc giun Gnathostoma sp, sán dải heo, sán dải bò, sán lá lớn ở gan.
Đặc biệt bệnh nhiễm giun xoắn qua thịt thú rừng có thể gây phù mắt, nhức đầu, đau cơ, rối loạn tiêu hóa, sốt kéo dài…KST lây qua thú nuôi như: Toxocara canis (giun đũa ở chó), Toxocara cati (giun đũa ở mèo), giun móc chó mèo…
Người dân ở các đô thị lớn, nhất là gia đình có thói quen nuôi thú cưng như chó, mèo cần chú ý bệnh nhiễm KST từ vật nuôi. Theo BS Siêu, trứng giun đũa chó, mèo khi đi vào ống tiêu hóa của người sẽ nở thành ấu trùng đi xuyên qua thành ruột, theo máu đến nhiều cơ quan.
Các dấu hiệu cho biết cơ thể bạn nhiễm ký sinh trùng
Bị các vấn đề về tiêu hóa:
Ký sinh trùng trú ngụ trong đường ruột thường phá hủy niêm mạc đường ruột, dẫn đến tiêu chảy mãn tính. Bên cạnh đó, ký sinh trùng còn gây ra khí độc, đau bụng, buồn nôn, táo báo và nhiều vấn đề khác.
Nếu bạn là một người ăn uống sạch sẽ, thực phẩm nhiều chất xơ nhưng vẫn bị tiêu chảy hoặc các vấn đề về tiêu hóa, bạn nên đi kiểm tra xem mình có nhiễm ký sinh trùng hay không.
Do ký sinh trùng ký sinh ở đường ruột, chúng lấy hết chất dinh dưỡng quan trọng của bạn nên khiến cho bạn thiếu dinh dưỡng. Đây là nguyên nhân khiến cơ thể bạn mệt mỏi, buồn ngủ, yếu ớt xanh xao.
Khi mệt mỏi như vậy bạn cần xét nghiệm ký sinh trùng càng sớm càng tốt.
Nhiễm ký sinh trùng sẽ gây ra các vấn đề về da như viêm da, phát ban, nổi mề đay, chàm và các loại dị ứng bất thường, xảy ra thường xuyên, dai dẳng không rõ lý do.
Điều này là do ký sinh trùng tạo ra các độc tố và chất thải, làm tăng nồng độ ái toan bạch cầu trong máu dẫn đến loét, chấn thương, sưng và nổi mẩn bất thường.
Điều trị ký sinh trùng không khó nhưng phải tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thông thường đợt điều trị sẽ kéo dài từ 1 tuần đến 3 tuần tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh nhân.
Nhiễm KST sau khi điều trị khỏi vẫn có thể bị tái nhiễm, do vậy cần có biện pháp phòng ngừa theo dõi liên tục trong vài năm. Không nên tự điều trị tại nhà mà cần có sự tư vấn của bác sĩ có chuyên môn về ký sinh trùng.
Xét nghiệm kí sinh trùng tại Đà Nẵng
Để biết được bạn có nhiễm ký sinh trùng hay không? Bạn hãy đến Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn.
Với kĩ thuật dùng phương pháp ELISA để chẩn đoán bệnh nhân có nhiễm kí sinh trùng hay không. Phương pháp này cho kết quả với độ chính xác đáng tin cậy, chi phí thấp hơn những phương pháp khác.
Chỉ một lần lấy máu, bạn sẽ tầm soát được 12 loại sán, ký sinh trùng trong cơ thể.
Địa chỉ: 97 Hải Phòng, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
Hotline tư vấn: 091.555.1519
Xét Nghiệm Máu Tổng Quát Uy Tín Tại Đà Nẵng
Khi đi khám sức khỏe tổng quát hoặc nghi ngờ dấu hiệu bất thường, bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân xét nghiệm máu. Từ các chỉ số sinh hóa máu, bác sĩ có thể chẩn đoán được một số nguy cơ và bệnh lý. Vậy xét nghiệm máu có thể biết được những bệnh gì?
Vậy tác dụng của xét nghiệm máu để làm gì? Thì đây là thắc mắc của khá nhiều người khi được chỉ định thực hiện xét nghiệm này. Để trả lời được câu hỏi này, Phòng khám medic Sài Gòn mời bạn cùng tìm hiểu sau đây.
1 Tác dụng của xét nghiệm máu.
– Số lượng các tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu: hồng cầu mang chất dinh dưỡng và oxy nuôi dưỡng tế bào, bạch cầu chống lại các tác nhân gây nhiễm trùng và tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu.
– Hàm lượng huyết sắc tố (một loại protein có trong hồng cầu, có nhiệm vụ mang oxy tới mô).
– Tỷ lệ hồng cầu trên thể tích máu toàn phần, phản ánh tình trạng thiếu máu hoặc cô đặc máu.
2 Xét nghiệm máu để chẩn đoán, tầm soát nguy cơ mắc bệnh.
Có rất nhiều bệnh đã bị “chỉ điểm đích danh” , vậy xét nghiệm có thể biết được những bệnh gì? Ngoài việc giúp bạn biết được nhóm máu của mình và còn giúp bạn nhận diện được nhiều loại bệnh. Thường thì mỗi loại xét nghiệm máu sẽ có ý nghĩa khác nhau, chẳng hạn như:
+ Xét nghiệm công thức máu cho biết bạn có bị thiếu máu hay mắc các bệnh về máu khác như bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, huyết tán, suy tủy, ung thư máu.
+ Xét nghiệm đường máu giúp phát hiện tiểu đường.
+ Xét nghiệm mỡ máu đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch (rối loạn cholesterol, triglyceride, HDL-C).
+ Xét nghiệm viêm gan A, B, C, D, E… chẩn đoán viêm gan.
+ Xét nghiệm sốt xuất huyết để sớm phát hiện bệnh và điều trị bệnh kịp thời.
+ Xét nghiệm HIV để biết có nhiễm HIV hay không.
… Xét nghiệm có phát hiện được ung thư không? Vì xét nghiệm xét nghiệm máu là một xét nghiệm đơn giản. Có không ít trường hợp nhờ xét nghiệm đã phát hiện ra bệnh và chữa khỏi. Nên nhiều người cứ ngỡ xét nghiệm là giải pháp hiệu quả để chẩn đoán ung thư. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm chỉ là một biện pháp kỹ thuật bổ sung phương tiện cho bác sĩ. Nhằm phát hiện sớm theo dõi sự tiến triển của ung thư khi bệnh nhân đã và đang điều trị. Điều đó giúp bác sĩ định ra phác đồ điều trị tốt cho bệnh nhân trước khi điều trị ung thư.
3 Xét nghiệm máu tổng quát để theo dõi quá trình trị bệnh.
Nồng độ các chất trong máu tăng hay giảm giúp hỗ trợ bác sĩ. Trong quá trình theo dõi hiệu quả điều trị cho bệnh nhân. Dựa vào những hàm lượng thay đổi này qua nhiều lần xét nghiệm máu tổng quát mà bác sĩ sẽ có thể biết được bệnh nhân đang tiến triển bệnh ở mức độ nào, liệu có phản ứng tốt với thuốc và có khả năng chữa khỏi bệnh hay không. Từ đó bác sĩ sẽ điều chỉnh được lượng thuốc hay phương pháp điều trị.
Xét nghiệm máu chính là một trong những phương pháp xét nghiệm cần thiết nhất để cung cấp những chỉ số quan trọng giúp cho bác sĩ chuẩn đoán được bệnh lý. Xét nghiệm máu tổng quát nếu được tiến hành định kỳ đều đặn sẽ giúp cho việc phát hiện sớm về bệnh. Từ đó có cách phòng bệnh kịp thời nhất.
4 Khi nào nên xét nghiệm máu tổng quát ?
Nếu bạn thấy trong người đang có dấu hiệu bất thường như: mệt mỏi, mẩn ngứa, vàng da,… thì nên đi ngay để sớm phát hiện ra nguyên nhân và các triệu trứng của cơ thể để có được biện pháp điều trị bệnh tốt nhất.
PHÒNG KHÁM CHẨN ĐOÁN MEDIC SÀI GÒN
97 HẢI PHÒNG – ĐÀ NẴNG
Bạn đang xem bài viết Xét Nghiệm Sốt Xuất Huyết Tại Đà Nẵng. trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!