Xem Nhiều 3/2023 #️ Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid # Top 9 Trend | Brandsquatet.com

Xem Nhiều 3/2023 # Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid mới nhất trên website Brandsquatet.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vào những ngày giáp Tết, tình hình Covid lại diễn biến phức tạp với hàng chục ca bệnh mới mỗi ngày, tốc độ lây nhiễm trong cộng đồng ngày càng nhanh và nguy hiểm hơn. Chính vì vậy, việc cẩn trọng và tuân thủ các quy định trong phòng, chống dịch được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt với những bệnh viện lớn như Phụ Sản Trung ương, quy trình khám chữa bệnh cũng trở nên nghiêm ngặt hơn để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, người đến thăm khám và đội ngũ nhân viên y tế.

1. Giới thiệu

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, là cơ sở đầu ngành Sản phụ khoa, sinh nở và sơ sinh. Bệnh viện có đội ngũ y bác sĩ, giáo sư được đào tạo bài bản, kinh nghiệm và chuyên môn cao trong ngành sản phụ và chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Bệnh viện có hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh hiện đại, chuyên sâu. Đây là một trong những cơ sở bệnh viện tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân thăm khám mỗi ngày. Chính vì vậy, ngay từ đầu đại dịch, bệnh viện luôn có những phương án phòng chống dịch hết sức chặt chẽ, đảm bảo hoạt động thăm khám, chữa bệnh an toàn – hiệu quả – chất lượng. Công tác này được xem là trọng tâm và được thực hiện liên tục, không nghỉ.

2. Địa chỉ, số điện thoại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngoài ra, bệnh viện còn có Phòng khám theo yêu cầu nằm ở số 56 Hai Bà Trưng.

Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 (Từ 06h30 đến 16h30).

3. Quy trình khai báo y tế và đăng ký khám tại bệnh viện 

Covid 19 là đại dịch vô cùng nguy hiểm của toàn thế giới, nhưng càng nguy hiểm hơn đối với những đối tượng có hệ miễn dịch yếu như: thai phụ, sơ sinh, người bệnh, người suy giảm miễn dịch… Ngay từ bước tiếp nhận người vào viện, bệnh viện Phụ sản đã luôn chủ động để phân luồng người thăm khám tốt nhất, hạn chế tối đa những người có dấu hiệu nguy cơ hay có lịch sử đi từ vùng dịch về.

Quy trình thăm khám tại bệnh viện Phụ sản

Bước 1: Sát trùng tay ngay khi qua cổng kiểm tra B2.

Bệnh viện tổ chức lối đi riêng biệt cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. 100% người qua cổng sẽ được đo bằng máy đo thân nhiệt cảm ứng và yêu cầu sát khuẩn tay.

Bước 2: Nhân viên y tế dán tem logo bệnh viện xác nhận sàng lọc.

Bước 3: Nhận tờ khai y tế từ nhân viên.

Bước 4: Khai báo và hoàn thiện tờ khai y tế.

Bước 6: Nộp tờ khai và vào viện để thực hiện các quy trình khám bệnh như bình thường.

Lưu ý: Nếu có những biểu hiện ho, sốt, khó thở hay nhiệt độ cao sau khi đo nhiệt độ, bạn sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn đến khu vực cách ly để sàng lọc và thăm khám.

Ngoài ra, để chống dịch triệt để, bệnh viện cũng trang bị những phương tiện bảo hộ cho cả nhân viên y tế và người bệnh, bao gồm: khẩu trang, găng tay, mũ chắn hạt bắn nước bọt… Sử dụng tối đa những công cụ ngăn cản lây lan trong cộng đồng hẹp, khuyến khích người dân đeo khẩu trang.

Bệnh viện cũng thực hiện triệt để mỗi bệnh nhân chỉ 1 người nhà chăm sóc, thẻ ra vào ghi rõ họ tên, tuổi, khoa phòng và thời hạn sử dụng. Bệnh viện không cho thăm bệnh nhân theo đoàn, yêu cầu khai báo y tế hằng ngày. Đồng thời thường xuyên khử khuẩn nơi công cộng, khu vực ngồi chờ, trang bị nước rửa tay khắp các khu phòng.

Tải ứng dụng  iSofHcare để đặt khám hẹn trước tại các Bệnh viện tuyến trung ương ở Hà Nội giúp rút ngắn thủ tục tiếp đón và khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi, giảm khả năng lây nhiễm.

4. Những lưu ý khi đi khám trong mùa Covid – 19

Để bệnh dịch sớm được kiểm soát và hạn chế lây lan trong cộng đồng, người bệnh khi thăm khám tại bệnh viện cần tuân thủ các quy tắc ở bệnh viện, đồng thời:

Luôn đeo khẩu trang trong quá trình di chuyển, thăm khám để bảo vệ bản thân, gia đình, xã hội.

Khai báo thông tin trong tờ khai y tế đầy đủ, trung thực.

Giữ khoảng cách ở nơi đông người như bệnh viện, hạn chế tiếp xúc để tránh lây nhiễm dịch bệnh hay các bệnh lý khác.

Trong trường hợp nghi ngờ, bệnh viện đã bố trí sẵn nơi để thăm khám, sàng lọc người bệnh khi cần thiết.

Làm theo hướng dẫn của nhân viên y tế, bác sĩ để kiểm tra chính xác nhất.

Ngoài ra, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ qua ứng dụng IsofHcare bằng hình thức gọi khám trực tuyến qua video call để được tư vấn khám chữa bệnh từ xa.

Cẩm nang iSofHcare cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Ung thư phụ khoa: Kẻ thù số 1 của chị em

Nếu chị em chủ quan, lơ là trong khâu vệ sinh và khám bệnh có thể dẫn đến những hệ luỵ phức tạp cho sức khoẻ.

Theo TS Nguyễn Duy Khê, Vụ trưởng Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế), ung thư phụ khoa là loại ung thư thường gặp và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư ở phụ nữ. Nếu chị em chủ quan, lơ là trong khâu vệ sinh và khám bệnh có thể dẫn đến những hệ luỵ phức tạp cho sức khỏe. Những hệ luỵ sức khỏe nghiêm trọng

Theo các bác sỹ, khi có những biểu hiện bệnh phụ khoa như ngứa rát, khí hư có mùi hôi, nhiều huyết trắng, thì chị em cần đến gặp bác sỹ. Không nên tự kê đơn mua thuốc uống hoặc sử dụng một số cách chữa truyền miệng như ngâm rửa bằng nước muối, ngâm rửa bằng nước chè xanh. Bệnh phụ khoa cần được khám và phát hiện bệnh bởi các bác sỹ, từ đó họ xác định nguyên nhân bệnh mới có những biện pháp cụ thể cho việc điều trị.

Ở Việt Nam, phần nhiều chị em còn thờ ơ với việc khám các bệnh của vùng kín, chủ yếu là lí do tâm lý e ngại, xấu hổ. Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm, các trường hợp viêm nhiễm phụ khoa tăng từ 17 – 25%. Trên thực tế, con số này còn cao hơn rất nhiều, do còn nhiều người mắc bệnh nhưng không đi khám. Chỉ riêng tại Bệnh viện Ung bướu TP HCM, mỗi năm tiếp nhận từ 2.000-3.000 bệnh nhân ung thư cổ tử cung. 80% bệnh nhân đến bệnh viện khi ung thư đã ở giai đoạn nặng, không còn khả năng phẫu thuật. Một số khác đến khám không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng, chị em cứ nghĩ đó là bệnh phụ nữ thông thường như rong kinh, rối loạn sau sinh nở. Nhưng thực chất, chị em đã bị mắc ung thư phụ khoa giai đoạn đầu. Theo bác sỹ Phạm Việt Thanh, Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ TPHCM, ung thư phụ khoa là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ, có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư. Các thống kê khác cũng cho thấy, tỷ lệ mắc mới ung thư ở Việt Nam đang tăng nhanh so với 10 năm trước đây. Ước tính năm 2010 là 126.300 ca mắc mới, trong đó ở nữ giới chiếm tỷ lệ 134,9/100.000 người. Một vấn đề khác khiến các chuyên gia y tế hết sức lo ngại là số người bị ung thư phụ khoa ngày càng trẻ hoá. Trên thế giới, ung thư phụ khoa thường gặp trong giới hạn độ tuổi 48-55, nhưng tại Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Ung bướu TPHCM, tuổi thường gặp 40 – 49. Phần nhiều bệnh nhân mắc bệnh thuộc diện nghèo, trình độ văn hoá thấp, điều kiện thăm khám, chữa bệnh gặp nhiều khó khăn nên bệnh thường được phát hiện khi đã vào giai đoạn cuối. Theo PGS Huỳnh Quyết Thắng, Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ, ung thư phụ khoa chủ yếu có ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư niêm mạc tử cung… Cho đến nay vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh ung thư phụ khoa, nhưng qua quan sát lâm sàng của nhiều người bệnh, các bác sỹ cho thấy một số nguyên nhân như: Thứ nhất, do chị em không giữ vệ sinh vùng kín. Virus HPV gây viêm khối u đầu vú, nhất là HPV loại virus có nguy cơ cao là nguyên nhân chính gây bệnh ung thư cổ tử cung. Nguyên nhân thứ hai là quan niệm về tình dục quá tự do. Những chị em phụ nữ kết hôn sớm, sinh đẻ sớm, sinh đẻ nhiều và có quan hệ tình dục với nhiều người thì tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung tương đối cao. Nguyên nhân thứ ba là cách sống không khoa học. Những phụ nữ hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao gấp 4-5 lần so với những chị em không hút thuốc lá. Ngoài ra những thức ăn nhiều mỡ và nhiều đường cũng là nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư niêm mạc tử cung. Những phụ nữ cao tuổi sau khi tắt kinh mà bị béo phì, đồng thời mắc bệnh tiểu đường và cao huyết áp cũng rất dễ mắc bệnh ung thư niêm mạc tử cung, phần lớn ở độ tuổi trên dưới 60. Khám định kì để phòng bệnh

Chị em nên đi khám định kỳ để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Ảnh tư liệu

Khám phụ khoa là một phần khám bệnh quan trọng đối với phụ nữ, nhất với những người đã lập gia đình nhằm kiểm tra cơ quan sinh dục. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là có nhiều người cho rằng chỉ khi lập gia đình mới cần khám phụ khoa nên không chú ý đến những biểu hiện bất thường của “vùng kín”. Vì thế, theo bác sỹ Phạm Việt Thanh, ngoài việc chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín, chị em phụ nữ nên đi khám kiểm tra định kỳ 6 tháng đến một năm để phát hiện tình trạng viêm nhiễm, các khối u của tử cung, buồng trứng. Khi xuất hiện các triệu chứng như: Ngứa rát, tiểu buốt, ra huyết trắng… chị em nên đến các chuyên khoa phụ nữ để khám và tầm soát bệnh. Các biểu hiện này có thể là do viêm nhiễm thông tthường nhưng cũng có thể là một sự cảnh báo về ung thư phụ khoa. Trong thời kì mang thai cũng đặc biệt chú ý đến khám phụ khoa. Theo thống kê từ Bệnh viện Phụ sản Trung ương trước đây, có đến 72% thai phụ mắc ít nhất một loại viêm đường sinh dục dưới. Việc nhiễm trùng đường sinh dục khi mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ thai phụ và thai nhi. Có thể gây sảy thai, đẻ non, thai chết lưu. Theo PGS Huỳnh Quyết Thắng, triệu chứng lâm sàng điển hình của ung thư cổ tử cung là xuất huyết âm đạo bất thường, chảy máu sau giao hợp, rong kinh và các biểu hiện khác. Soi cổ tử cung cho thấy có biểu hiện viêm loét, chồi sùi… Chính vì vậy, việc chẩn đoán được bệnh qua khám sức khỏe có ý nghĩa đặc biệt. Nếu như việc tầm soát phát hiện ung thư ở những giai đoạn sớm được thực hiện rộng khắp trong cộng đồng sẽ làm tăng tỷ lệ chẩn đoán sớm, bệnh nhân được điều trị triệt để, giảm tối đa tỷ lệ tử vong. Hồng Liên

Bảng Giá, Lịch Khám, Lịch Làm Việc Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Dương Thu Hằng Đã đăng 19/09/2019

Phụ sản Trung Ương hay bệnh Viện C cái tên quen thuộc với các bệnh nhân có vấn đề với sức khỏe sinh sản, bệnh phụ khoa, nam khoa tới khám và điều trị.

Địa chỉ bệnh viện: 43 Tràng Thi, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Sở dĩ bệnh viện phụ Sản Trung Ương – viện C nổi tiếng như ngày hôm nay là do đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao trong lĩnh vực sản phụ khoa xây dựng.

Bác sĩ hùng bệnh viện phụ sản trung ương: Thế mạnh: Siêu âm thai, theo dõi thai kỳ, chuẩn đoán ngày rụng trứng ;

bác sĩ lê hoàng bệnh viện phụ sản trung ương: Siêu âm sản phụ khoa với công nghệ 2D, 4D, siêu âm đầu dò âm đạo…;

bác sĩ quyết bệnh viện phụ sản trung ương;

bác sĩ tiến bệnh viện phụ sản trung ương;

bác sĩ nguyệt bệnh viện phụ sản trung ương.

Và để quá trình khám của bạn với các bác sĩ diễn ra thuận lợi không có sự cố hay phải xếp hàng chờ đợi lâu thì việc nắm bắt được lịch khám, lịch làm việc của bệnh viện vô cùng quan trọng.

Lịch khám và làm việc tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương

Với những bệnh nhân lần đầu đến khám chắc hẳn sẽ có nhiều mối quan tâm và cũng nghe nói tới độ phức tạp của lịch khám hay lịch làm việc bệnh viện Phụ sản Trung ương.

Việc nắm rõ lịch khám bệnh là điều cần thiết, đặc biệt là những bệnh nhân ở các tỉnh thành.

Nhờ đó, có thể sắp xếp công việc, khám đúng giờ để đánh xếp hàng chờ đợi lâu.

Theo đó, lịch làm việc của bệnh viện diễn ra như sau:

Từ thứ 2 – 6: Bắt đầu làm việc từ 6h30 và kết thúc lúc 16h30.

Thứ 7, CN bệnh vẫn làm việc bình thường, tuy nhiên chỉ khám dịch vụ mà thôi.

Ngoài khung giờ làm việc trên, ở mỗi tòa nhà, mỗi khoa sẽ có sự thay đổi về lịch làm việc. Cụ thể như sau:

Giờ làm việc của bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà G

Giờ làm việc của bệnh viện Phụ sản Trung ương tòa nhà G, tầng 1 từ 7h30 đến 11h30. Buổi chiều sẽ bắt đầu từ 1h30 và kết thúc vào lúc 16h30.

Tại đây, khám các dịch vụ sau:

Khám thai trên 12 tuần;

Hội chẩn;

Khám vô sinh nam giới;

Soi cổ tử cung;

Khám khoa phụ III;

Khám bảo hiểu y tế;

Trả giấy ra viện.

Đặt lịch khám bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà A

Khu A của bệnh viện có 3 tầng với giờ làm khác nhau.

Cụ thể, để đặt lịch khám bệnh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương tòa nhà A bạn cần ghi nhớ:

Lịch khám tại tầng 1 Nhà A:

Thực hiện các xét nghiệm và tiến hành cấp cứu trong và ngoài giờ hành chính.

Tư vấn 24/24h.

Từ thứ 2 đến thứ 6: làm việc từ 6h30 – 7h30; còn thứ 7 và Chủ nhật làm việc từ 7h30 – 12h.

Phòng 13: Khám ngoài giờ hành chính.

Từ phòng 14 đến 19: Thực hiện khám thai dưới 12 tuần, khám phụ khoa, khám vô sinh…

Lịch khám tại Tầng 3 Nhà A

Tại đây khám huyết học, sinh hóa.

Giờ làm việc của bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà H

Tại nhà H, giờ làm việc của bệnh viện phụ sản Trung ương như sau:

Tầng 1: Thực hiện siêu âm, xét nghiệm.

Tầng 2: Khám sản nhiễm khuẩn.

Tầng 3: Chấn đoán trước khi sinh, các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.

Tầng 4: Khám phụ khoa nội tiết.

Lịch làm việc của bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà E

Nhà E chuyên chăm sóc sức khỏe sinh sản tại nhà. Lịch làm việc của bệnh viện Phụ sản Trung ương nhà E là từ 7h30 – 17h30 tất cả các ngày trong tuần.

Khám ở bệnh viện phụ sản trung ương là khám chữa bệnh gì?

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là địa chỉ uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Khám và điều trị các bệnh lý cho nữ giới, bà mẹ và trẻ. Cụ thể, một số hạng mục điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương bao gồm:

Khám thai định kỳ;

Sàng lọc trước khi sinh;

Siêu âm 2D, 4D;

Siêu âm bơm nước buồng tử cung;

Theo dõi monitoring;

Giữ thai dưới 13 tuần;

Khám và chẩn đoán thai chửa ngoài tử cung;

Điều trị chửa ngoài tử cung bằng Mehtotrexate;

Chẩn đoán và chữa các bệnh lý phụ khoa phổ biến như: viêm phụ khoa, u xơ, polyp buồng tử cung, dị dạng sinh dục;

Thực hiện thủ thuật các bệnh phụ khoa cấp cứu như: polyp cổ tử cung, vỡ nang buồng trứng, u buồng trứng xoắn;

Điều trị vô sinh ở nam và nữ giới;

Thực hiện phá thai an toàn bằng thuốc, hút thai;

Sàng lọc các bệnh lý ung thư ở nữ giới như ung thư vú, ung thư cổ tử cung;

Thực hiện các xét nghiệm huyết học, tinh dịch đồ, vi sinh, hóa sinh…

Quy trình khám ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Một trong những thông tin người bệnh cần nắm rõ trước khi đến khám tại bệnh viện chính là quy trình khám.

Thực tế, số lượng bệnh nhân đến khám tại bệnh viện khá đông. Hơn nữa quy trình khám phức tạp, nhiều thủ tục nên người bệnh cần nắm rõ để tránh bỡ ngỡ.

Theo đó, quy trình khám có bảo hiểm y tế và không có bảo hiểm y tế sẽ diễn ra như sau:

Với những bệnh nhân có bảo hiểm y tế sẽ thực hiện thăm khám theo những bước sau:

Đến tầng 1 của tòa nhà G để xếp hàng lấy số và mua sổ khám bệnh.

Chờ đợi đến lượt và đến bàn số 21, 22 để làm thủ tục khám BHYT và lấy phiếu khám.

Đến phòng số 6 để khám bệnh.

Nếu sau khi khám lâm sàng, bác sĩ có chỉ định lấy máu thì bệnh nhân đến tầng 1 của tòa nhà A để lấy máu. Còn nếu làm xét nghiệm người bệnh quay lại bàn số 21 và 22 để được hướng dẫn. Trường hợp cần siêu âm thì lấy phiếu siêu âm ở tầng 1 tòa H và đến phòng siêu âm có ghi trên phiếu.

Sau khi làm các xét nghiệm, siêu âm trên người bệnh quay lại phòng bác sĩ để đọc kết quả.

Quay lại bàn số 21 và 22 trong trường hợp người bệnh cần nhập viện.

Còn trường hợp chỉ cần điều trị bằng thuốc thì đến bàn số 3, và số 4 để đóng tiền thuốc. Sau đó quay lại bàn số 21, 22 để hoàn tất thủ tục và lấy lại BHYT.

Nếu không có bảo hiểm y tế, người bệnh đến khoa khám bệnh của bệnh viện để thăm khám. Theo đó, các bước thăm khám sẽ diễn ra như sau:

Đến tầng 1 của tòa G để mua sổ khám bệnh.

Mua phiếu khám và hóa đơn khám bệnh tại các bàn kính. Lưu ý, người bệnh phải chờ đợi đến số thứ thự mới được mua phiếu và hóa đơn.

Sau khi đã có phiếu khám, người bệnh đến phòng khám có ghi trên phiếu.

Nếu bạn nhân được chỉ định làm các xét nghiệm hay siêu âm thì quay lại bàn hướng dẫn để được lấy số thứ tự và hóa đơn thanh toán.

Với những bệnh nhân cần lấy máu thì đến tầng 1 của tòa nhà A. Sau đó đến phòng “Nơi trả kết quả xét nghiệm” để lấy kết quả.

Còn những bệnh nhân phải siêu âm thì đến tầng 1 của tòa nhà H để lấy phiếu siêu âm. Sau đó, đến phòng siêu âm có ghi trên phiếu.

Bác sĩ sẽ đọc kết quả sau khi có kết quả siêu âm, xét nghiệm. Người bệnh sẽ được chỉ định lấy thuốc hoặc nhập viện tùy theo mức độ bệnh.

Bảng giá bệnh viện Phụ sản Trung ương

Một yếu tố cuối cùng người bệnh cần lưu ý chính là chi phí dịch vụ tại bệnh viện. Tại đây có khám bảo hiểm y tế cho người bệnh, tuy nhiên, một số hạng mục lại không được bảo hiểm chi trả.

Bảng giá tất cả các dịch vụ y tế bệnh viện phụ sản Hà Nội

https://luanfei.net/benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-co-tot-khong.html

Bảng giá bệnh viện Vinmec

Cụ thể, bảng giá bệnh viện Phụ sản Trung ương mới nhất như sau:

Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương : Bảng Giá , Địa Chỉ , Lưu Ý Khám !

Địa chỉ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương và thời gian làm việc

Bệnh viện phụ sản trung ương khám chữa bệnh gì

Quy trình khám bệnh ở bệnh viện phụ sản trung ương

Một số bác sĩ giỏi ở bệnh viện phụ sản trung ương

Bảng giá khám tại bệnh viện phụ sản trung ương

Kinh nghiệm đi khám ở bệnh viện phụ sản trung ương

Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương gần bến xe nào

1. Địa chỉ bệnh viện Phụ sản Trung Ương và thời gian làm việc

Bệnh viện có nhiều cổng vào:

Cổng chính: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm

Cổng phụ trên phố Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm

Cổng phụ trên phố Triệu Quốc Đạt, Hoàn Kiếm

Ngoài ra, bệnh viện còn có Phòng khám theo yêu cầu nằm ở số 56 Hai Bà Trưng.

Điện thoại : 0243 8252 161

Website : http://www.benhvienphusantrunguong.org.vn

Thời gian làm việc

Thứ 2 đến thứ 6: Từ 6h30 đến 16h30

Nếu bạn muốn khám vào cuối tuần thì có thể khám tại Phòng khám theo yêu cầu số 56 Hai Bà Trưng.

2. Bệnh viện phụ sản trung ương khám chữa bệnh gì

Khám thai, siêu âm thai, sàng lọc trước sinh, đánh giá sức khỏe của mẹ

Theo dõi monitoring, tiêm

Xét nghiệm: huyết học, sinh hóa, vi sinh, miễn dịch, tinh dịch đồ

Siêu âm: 2D, 4D, siêu âm bơm n­ước buồng tử cung

Chẩn đoán sớm, chính các chửa ngoài tử cung. Áp dụng điều trị nội khoa chửa ngoài tử cung bằng Methotrexate

Thực hiện thủ thuật: hút thai, phá thai bằng thuốc, hút buồng tử cung, xoắn polyp CTC, đốt điện, đặt tháo dụng cụ tử cung

Khám điều trị, phẫu thuật các bệnh lý phụ khoa lành tính: u xơ tử cung, u nang buồng trứng, polyp buồng tử cung, sa sinh dục, viêm phần phụ, dị dạng sinh dục…

Điều trị, phẫu thuật các bệnh lý cấp cứu: chửa ngoài tử cung, u buồng trứng xoắn, vỡ nang buồng trứng chảy máu; u xơ tử cung, polyp buồng tử cung băng kinh thiếu máu…

Vô sinh

Giữ thai do các nguyên nhân dưới 13 tuần

Khám, chẩn đoán, sàng lọc và điều trị các bệnh Ung thư Phụ khoa như Ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư vú…

Khám có Bảo hiểm Y tế

Bệnh nhân lấy số và mua sổ y bạ tại Bàn hướng dẫn ở tầng 1 nhà G.

Bệnh nhân làm thủ tục Bảo hiểm Y tế và nhận phiếu khám ở các bàn số 21 và 22.

Bệnh nhân đi khám bệnh tại phòng 6 nhà A.

Nếu bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì trở lại bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục Bảo hiểm Y tế.

Bệnh nhân cần siêu âm đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.

Bệnh nhân cần xét nghiệm đi lấy máu và bệnh phẩm tại đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung tầng 1 nhà A, đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Những người đến khám thai sẽ nhận kết quả ở đúng phòng mình được khám thai.

Bác sĩ đọc kết quả siêu âm và xét ngiệm để kê đơn thuốc, hẹn khám lại hoặc chuyển ng­ười bệnh đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn.

Ng­ười bệnh nào có chỉ định nhập viện thì đến lại bàn kính số 21 và 22 để được hướng dẫn thủ tục nhập viện. Người bệnh nào có đơn thuốc thì đến bàn kính số 3 và 4 để đóng tiền, sau đó quay lại bàn kính số 21, 22 để được hướng dẫn tiếp và lấy lại thẻ Bảo hiểm Y tế. Người bệnh lấy thuốc Bảo hiểm Y tế tại khoa Dược – Tầng 2 nhà G.

Khi hoàn tất việc khám bệnh, người bệnh trở lại bàn kính số 21 và 22 để làm các thủ tục Bảo hiểm Y tế và lấy lại thẻ Bảo hiểm Y tế.

Khám ở khoa khám bệnh

Bệnh nhân lấy số khám và mua sổ y bạ tại Bàn hướng dẫn tầng 1 nhà G.

Bệnh nhân đến các bàn kính để lấy phiếu khám và mua hoá đơn khám bệnh theo số tự.

Bệnh nhân đến khám bệnh tại phòng khám được ghi trên phiếu khám.

Bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì trở lại Bàn hướng dẫn để lấy số và đợi mua hóa đơn.

Bệnh nhân cần siêu âm thì đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.

Bệnh nhân cần xét nghiệm đi lấy máu và bệnh phẩm tại đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung ở tầng 1 nhà A, đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Những người đến khám thai sẽ nhận kết quả ở đúng phòng mình được khám thai.

Bác sĩ đọc kết quả siêu âm hoặc xét nghiệm và kê đơn thuốc, hẹn khám lại hoặc chuyển người bệnh đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn. Người bệnh nào có chỉ định nhập viện thì theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Hinh – Phó Giám đốc phụ trách Khoa Khám bệnh theo yêu cầu

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Cung Thị Thu Thủy – Nguyên Trưởng Khoa Khám bệnh, bác sĩ Phòng khám theo yêu cầu

Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Mạnh Thắng – Phó Trưởng khoa Đẻ

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hoàng – Nguyên Phó chủ nhiệm khoa Chẩn đoán hình ảnh, Phó Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia…

5. Bảng giá khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Bác sĩ tư vấn cho bệnh nhân ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Bệnh viện Phụ sản Trung ương có đầy đủ các dịch vụ khám chữa các bệnh lý sản khoa và phụ khoa nhưng có một số dịch vụ không được bảo hiểm chi trả.

Khám lâm sàng

– Có bảo hiểm y tế: 20.000 đồng

– Không có Bảo hiểm Y tế: 100.000 đồng

Khám chuẩn đoán ca khó: 200.000 đồng

Soi sổ tử cung: 150.000 đồng

Siêu âm

– Có bảo hiểm y tế: 30.000 – 150.000 đồng

– Không có bảo hiểm: 50.000 – 350.000 đồng

Chụp X-quang: 32.000 – 8.180.000 đồng

Xét nghiệm giải phẫu bệnh: 200.000 – 700.000 đồng

Xét nghiệm huyết học: 25.000 – 172.000 đồng

Xét nghiệm sinh hóa: 20.000 – 500.000 đồng

Xét nghiệm tế bào di truyền: 40.000 – 500.000 đồng

Xét nghiệm vi sinh: 40.000 – 360.000 đồng

Các phương pháp kế hoạch hóa gia đình: 50.000 – 1.000.000 đồng

Các phương pháp hỗ trợ sinh sản: 80.000 – 15.000.000 đồng

Chẩn đoán trước sinh: 45.000 – 16.500.000 đồng

Chăm sóc tại nhà: 130.000 – 3.600.000 đồng

Các thủ thuật khám chữa bệnh cho bé sơ sinh: 10.500 – 500.000 đồng

Các thủ thuật – phẫu thuật khác: 5.000 – 2.500.000 đồng

6. Kinh nghiệm đi khám ở bệnh viện phụ sản trung ương

Quy trình khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ

– Khi xuất hiện tình trạng chậm kinh nguyệt từ 7 – 10 ngày, phụ nữ nên đến khám thai và siêu âm để được đánh giá tình trạng sức khỏe thai nhi, dự kiến ngày sinh nở, đồng thời thực hiện các xét nghiệm sàng lọc trước sinh.

Giai đoạn 3 tháng tiếp theo

Siêu âm hình thái của thai nhi tại tuần thứ 22

Tiêm vaccin phòng chống uốn ván

Thực hiện một số xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ

Thiết lập hồ sơ quản lý thai nhi.

Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ

Khám thai định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ

Siêu âm hình thái thai nhi tại thời điểm 32 tuần

Tiến hành xét nghiệm nước tiểu

Được tư vấn giảm đau khi sinh con

Theo dõi thai nhi chặt chẽ sau mỗi 48 giờ trong trường hợp quá thời gian sinh dự kiến.

Các phòng khám và điều trị chức năng tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

Tầng 1, Nhà G

Lịch khám: 7h30 – 11h30 và 1h30 – 16h30

Dịch vụ thực hiện: Thăm khám thai từ 3 tháng trở lên, Soi cổ tử cung, khám vô sinh ở nam giới, Hội chẩn.

Hoàn trả hồ sơ ra viện

Tầng 1, Nhà A

Cấp cứu, xét nghiệm (làm trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính)

Tư vấn trong và ngoài giờ hành chính

Tầng 2, Nhà A Lịch khám

Từ thứ 2 – Thứ 6: 6h30 – 7h30 và 16h30 – 19h30

Thứ 7, chủ nhật: Từ 7h30 – 12h00

Dịch vụ thực hiện

Khám ngoài giờ hành chính

Khám các bệnh phụ khoa

Khám thai cho sản phụ dưới 3 tháng

Khám vô sinh nam, nữ

Khám mạn kinh

Nhà H

Khu vực nhà H là nơi thực hiện kỹ thuật siêu âm, vị trí của khoa sản Nhiễm khuẩn, Trung tâm chẩn đoán trước sinh và kế hoạch hóa gia đình, Phụ khoa nội tiết.

Nhà E

Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Sản phụ khoa tại nhà vào tất cả các ngày trong tuần với thời gian từ 7h30 – 17h30.

7. Bệnh viện Phụ sản Trung ương gần bến xe nào

Bến xe Mỹ Đình: 9km, đi xe bus tuyến 34

Bến xe Giáp Bát: 6km, đi xe bus tuyến 32, tuyến 03A hoặc tuyến 08

Bến xe Nước Ngầm: 8km, đi xe bus tuyến 06A, 06E, 12, 94 hoặc tuyến 101, sau đó bắt tuyến 32

Bến xe Yên Nghĩa: 15km, đi xe bus tuyến 02 hoặc 01

Các tuyến xe bus qua Bệnh viện Phụ sản Trung ương

bảng giá bệnh viện phụ sản trung ương

bảng giá bệnh viện phụ sản trung ương 2018

khám phụ khoa ở bệnh viện phụ sản trung ương

bệnh viện phụ sản trung ương khoa hiếm muộn

quy trình khám thai bệnh viện phụ sản trung ương

phòng khám 56 bệnh viện phụ sản trung ương

bệnh viện phụ sản trung ương có khám thứ 7 và chủ nhật không

khám vô sinh ở bệnh viện phụ sản trung ương

Nguồn bài viết được 2khoe tham khảo từ :

Wiki:https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n_Ph%E1%BB%A5_S%E1%BA%A3n_Trung_%C6%B0%C6%A1ng

Bạn đang xem bài viết Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid trên website Brandsquatet.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!